Giáo án hóa học 9 Năm học: 2009 -2010.
Học kì II.
Ngày soạn 3/01/2010.
Tiết37 : Bài 29. A xit cacbonic và muối cacbonat
I. Mục tiêu.
HS biết đợc:
- A xit cacbonic là a xit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat.
- ng dụng của muối cacbonat trong sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, nam châm.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
Hoá chất: dd Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, NaHCO
3,
HCl, Ca(OH)
2
, CaCl
2.
Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên.
III. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ .
1. Nêu tính chất hoá học của cacbon đioxit?
B. Bài mới : Mở bài.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
GV goi HS đọc mục 1 sgk.
H? Tóm tắt trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lý?
GV thuyết trình
GV giới thiệu hai loại muối
H? Lấy ví dụ?
GV Yêu cầu HS xem bảng tính tan.
H? Tính tan của muối cacbonat?
I. A xit cacbonic(H
2
CO
3
)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
(sgk)
2. Tính chất hóa học:
- H
2
CO
3
là một a xit yếu, dd H
2
CO
3
làm quỳ tím
hoá đỏ.
- H
2
CO
3
là một a xit không bền, dễ bị phân huỷ
tạo thành CO
2
và H
2
O.
H
2
CO
3
CO
2
+ H
2
O
II. Muối cacbonat.
1. Phân loại: 2 loại.
- Muối cacbonat trung hoà.
- Muối cacbonat a xit.
2. Tính chất:
a. Tính tan: Đa số các muối cacbonat không tan
trong nớc trừ muối cacbonat của K và Na.
Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong
nớc.
Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên
1
Giáo án hóa học 9 Năm học: 2009 -2010.
GV Y/c các nhóm tiến hành TN: Cho
dd NaHCO
3
và Na
2
CO
3
lần lợt tác
dụng với dd HCl.
H? Viết PTPƯ?
H? Nêu nhận xét?
GV Y/c các nhóm tiến hành TN: Cho
dd Ca(HCO
3
)
2
và K
2
CO
3
lần lợt tác
dụng với dd Ca(OH)
2
.
H? Viết PTPƯ?
H? Nêu nhận xét?
GV HD HS làm TN: Cho dd Na
2
CO
3
vào dd CaCl
2
.
H? Nêu hiện tợng và viết PTPƯ?
GV? Nêu ứng dụng của muối
cacbonat?
Gv giới thiệu chu trình cacbon trong
tự nhiên:
b. Tính chất hoá học:
HS quan sát, nêu hiện tợng.
* Tác dụng với dd a xit.
NaHCO
3(dd)
+HCl
(dd)
NaCl
(dd)
+ CO
2(k)
+ H
2
O
(l)
Na
2
CO
3(dd)
+2HCl
(dd)
2NaCl
(dd)
+ CO
2(k)
+
H
2
O
(l)
Kết luận: Sgk
* Tác dụng với dd bazơ.
K
2
CO
3(dd)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaCO
3(r)
+ 2KOH
(dd)
2CaHCO
3(dd)
+ Ca(OH)
2(dd)
3CaCO
3(r)
+ 2H
2
O
(l)
Kết luận: Sgk
* Tác dụng với dd muối:
Na
2
CO
3(dd)
+ CaCl
2(dd)
2NaCl
(dd)
+ CaCO
3(r)
.
Kết luận: Sgk
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.
CaCO
3(r)
0t
CaO
(r)
+ CO
2(k)
2NaHCO
3(r)
0t
Na
2
CO
3(r)
+ H
2
O
(h)
+ CO
2(k)
3. ng dụng(sgk)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên
Sgk
C. Củng cố: - Hệ thống lại toàn bài.
- HD HS làm bài tập3(sgk)
IV . H ớng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6.(sgk)
Rút kinh nghiêm :
Ngày soạn 05/01/2010.
Tiết 38: Bài 30. Silic. công nghiệp silicat
I. Mục tiêu.
Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên
2
Giáo án hóa học 9 Năm học: 2009 -2010.
- Học sinh biết đợc silic là phi kim hoạt động yếu, là chất bán dẫn.
- Silic là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh...
- Silicđioxit là một oxit axit.
- Nắm đợc sơ lợc công nghiệp silic cát
II. Chuẩn bị: Các mẫu vật về đồ gốm, đồ sứ, thuỷ tinh, xi măng...
III. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ : 1. Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat?
2. HS chữa bài tập 3, 4sgk.
B. Bài mới :
Mở bài: Gv mở bài nh sgk.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
H? Nêu trạng thái của si lic?
Gv cho hs quan sát mẫu vật và nêu tính
chất vật lý của silic.
GV đặt vấn đề: SiO
2
thuộc loại hợp chất
nào? Vì sao? Tính chất hoá học của nó?
I.Si lic: KHHH: Si
NTK: 28
HS đọc sgk.
1. Trạng thái tự nhiên:(sgk)
2.Tính chất:
HS nhận xét tính chất vật lý.
Si lic là chất rắn màu xám, khó nóng
chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém,
tinh thể si lic tinh khiết là chất bán dẫn.
là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon,
clo.
* Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Si
(r)
+O
2(k)
0t
SiO
2(r)
Si lic đợc dùng làm vật liệu bán dẫn trong
kỹ thuật điện tử và đợc dùng để chế tạo
pin mặt trời.
II. Si lic đi oxit:(SiO
2
)
SiO
2
là oxit axit.
*Tác dụng với kiềm(ở nhiệt độ cao)
SiO
2(r)
+ 2NaOH
(r)
0t
Na
2
SiO
3(r)
+ H
2
O
(h)
* Tác dụng với oxit bazơ.(ở nhiệt độ cao)
SiO
2(r)
+ CaO
(r)
0t
CaSiO
3(r)
SiO
2
không phản ứng với nớc tạo thành
axit.
III. Sơ l ợc về công nghiệp silicat .
HS Quan sát mẫu vật.
Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên
3
Giáo án hóa học 9 Năm học: 2009 -2010.
H? Kể tên các sản phẩm của ngành CN
sản xuất đồ gốm, đồ sứ.
H? Nguyên liệu để sản xuất?
H? Các công đoạn chính ?
H? Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm, đồ
sứ ở Việt nam?
H? Thành phần chính của thuỷ tinh?
H? Nguyên liệu và các công đoạn chính?
H? Cơ sở sản xuất?
1. Sản xuất đồ gốm, sứ.(sgk)
2.Sản xuất xi măng:(sgk)
3.Sản xuất thuỷ tinh:
CaCO
3(r)
0t
CaO
(r)
+ CO
2(k)
CaO
(r)
+ SiO
2(r)
0t
CaSiO
3(r)
Na
2
CO
3(r)
(r)
+ SiO
2(r)
0t
Na
2
SiO
3(r)
C. Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài.
IV . H ớng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 1, 2, 3, 4(sgk)
Rút kinh nghiêm :
Ngày soạn 10/01/2010
Tiết 39: Bài 31. Sơ lợc về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
I. Mục tiêu :
Học sinh biết
Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên
4
Giáo án hóa học 9 Năm học: 2009 -2010.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn.
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2, 3 nhóm I; VII.
- Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, T/c cơ bản của nguyên tố và ngợc
lại.
II. Chuẩn bị :
- Bảng tuần hoàn.
- Ô nguyên tố phóng to. Chu kì 2, 3 phóng to.
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố.
III. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: Công nghiệp silicat là gì?
Kể tên một số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính?
B.Bài mới: Mở bài: Gv mở bài nh sgk.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv
Gv giới thiệu về bảng HTTH và nhà bác
học Menđêlêép.
Giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng HTTH.
Gv treo bảng HTTH và giới thiệu khái
quát bảng HTTH:
ô; chu kì; nhóm.
H? Ô nguyên tố cho biết gì?
Gv y/c HS giải thích các kí hiệu, các con
số trong ô nguyên tố Mg.
H? Cho biết ý nghĩa các con số, kí hiệu
trong các ô 13; 15; 17.
H? Bảng HTTH có bao nhiêu chu kì,
mỗi chu kì có bao nhiêu hàng?
H? Điện tích hạt nhân các nguyên tử
trong 1 chu kì thay đổi nh thế nào?
H? Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố
trong 1 chu kì có đặc điểm gì ?
H? Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm?
H? Trong cùng 1 nhóm, điện tích hạt
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
Bảng HTTH có hơn 100 ngtố đợc sắp xếp
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố: Cho biết:
- Số hiệu n tử.
- KHHH.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối
2. Chu kì.
Có 7 chu kì.
Chu kì 1, 2, 3 mỗi chu kì có 1 hàng.
Chu kì 4,5,6,7.(chu kì lớn)
Trong 1 chu kì, từ trái sang phải điện tích hạt
nhân tăng dần.
Số lớp e của nguyên tử các ng tố trong
cùng 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự
của chu kì.
số thứ tự của chu kì bằng số lớp elec tron.
3. Nhóm.
Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên
5