Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài soạn giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra của tổ chức cơ sở Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.08 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN </b>


KHOA XÂY ĐỰNG ĐẢNG


B

ÀI SOẠN GIẢNG



<b>CHUY</b>

<b>ÊN ĐỀ:</b>



<b>CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TỔ CHỨC CƠ </b>


<b>SỞ ĐẢNG </b>



<i><b>Giáo viên hướng dẫn</b></i>: TS. VÕ HỒNG KHANH


<i><b>Sinh viên thực hiện</b></i> : NGUYỄN ANH TIẾN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


HÀ NỘI, 2005


<b>CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG </b>


<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>


- Giúp cho học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về công tác kiểm
tra của Đảng, đồng thời nhận thức đây đủ về tính cấp thiết của cơng tác kiểm
tra trong tình hình mới hiện nay.


- Mỗi học viên phải tự giác học tập, tìm đọc tài liệu, nghiên cứu kết hợp
bài giảng này để nâng cao trình độ hiểu biét của mình.


- Từ những kiến thức đã được trang bị, mỗi học viên có thể vận dụng
một cách linh hoạt, sáng tạo và đưa kết quả nhận biết những kiến thức đã học


vào thực tiễn công tác của mình.


<b>B. KẾT CẤU BÀI GIẢNG </b>


Bài giảng gồm 4 phần, được trình bày trong 4 tiết


<i><b>Tiết 1: </b></i>


I. Kiểm tra là một nội dung lãnh đạo quan trọng của tổ chức cơ sở Đảng
(TCCSĐ)


1. Khái niệm công tác kiểm tra của Đảng


2. Vị trí, tầm quan trọng và ý nghĩa của cơng tác kiểm tra
3. Các nguyên tắc


<i><b>Tiết 2 + 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Đặc điểm (tiết 2)
2. Chức năng (tiết 2)


3. Nhiệm vụ chủ yếu của công tác kiểm tra ở TCCSĐ (Tiết 2+ 3)


<i><b>Tiết 4: </b></i>


III. Quan hệ giữa công tác kiểm tra với thi hành kỷ luật


IV. Những điểm then chốt cần nắm vững, nhằm nâng cao chất lượng
công tác kiểm tra của Tổ chức cơ sở Đảng trong giai đoạn hiện nay



<b>C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẬY </b>


Căn cứ vào đối tượng học viên, phương pháp sử dụng trong bài giảng là
thuyết trình kết hợp vừa nêu, phân tích vấn, liên hệ thực tiễn.


<b>D. TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Giáo trình xây dựng Đảng “Trung cấp lý luận chính trị”
HVCTQGHCM, Hà Nội - 2004.


2. “Công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng” (BCHTW - Ủy
ban kiểm tra) - Tài liệu tập huấn nghiệp vụ - Hà Nội, 2002.


3. Hướng dẫn thực hiện các qui định về công tác kiểm tra và kỷ luật của
Đảng - Ủy ban kiểm tra Trung ương, Hà Nội 2001.


4. Hỏi đáp về công tác kiểm tra và thi hành ký luật trong Đảng - Ủy ban
kiểm tra trung ương - Nxb lý luận chính trị, Hà Nội 2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TỔ CHỨC CƠ SƠ ĐẢNG </b>


<b>I. KIỂM TRA LÀ MỘT NỘI DUNG LÃNH ĐẠO QUAN TRỌNG CỦA TỐ </b>
<b>CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG (TCCSĐ) </b>


<b>Phần ghi </b> <b>Phần thuyết trình </b>
<i><b>1. Khái niệm công tác kiểm </b></i>


<i><b>tra của Đảng </b></i>



- Để tìm hiểu về công tác kiểm tra của Đảng,
trước hết chúng ta đi tìm hiểu thế nào là kiểm
tra?


* Theo từ điển tiếng việt:
Kiểm tra là xem xét tình hình
thực tế, để đánh giá, nhận xét
đúng sai, mà việc đánh giá đó
phải căn cứ vào những tiêu
chi, văn bản qui định đang có
giá trị lưu hành.


- Nói như vậy trong cuộc sống để tồn tại và
phát triển được phải có kiểm tra.


- Kiểm tra là một tất yếu khách quan, là biểu
hiện nghiên cứu của hoạt động có ý thức ở mọi
tổ chức và con người trong xã hội.


- Trước khi hành động mọi tổ chức và con
người đều phải suy nghĩ, xác định rõ ý định,
chủ trương, kế hoạch tiến hành và tổ chức thực
hiện thắng lợi trong thực tiễn.


- Song thực tiễn vận động và biến đổi không
ngừng theo quy luật khách quan, nên nhận
thức, định hướng, chủ trương đã xác định dù có
được nghiên cứu đã xác định dù có được
nghiên cứu, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng vẫn


có thể có những thiếu sót, thậm chí khơng có
khả năng thực thi hoặc sai lầm nghiên trọng.
- Nhận thức bao giờ cũng là một quá trình. Vì
vậy muốn đạt được kết quả cao trong thực tiễn
phải kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoạt động có kiểm tra, ý thức càng cao thì càng
phải coi trọng và làm tốt công tác kiểm tra.
- Hoạt động kiểm tra tồn tại dưới nhiều dạng
biểu hiện dưới nhiều thuật ngữ khác nhau:
+ ở lĩnh vực hoạt động kinh tế - kỹ thuật, do
yêu cầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, nên
địi hỏi cần có kiểm tra; do đó hoạt động kinh tế
- kỹ thuật có một luật coi thuật ngữ như: CKS,
OTK, kiểm ngân, kiểm toán, kiểm định, thi
cử…


+ Trong xã hội, hoạt động của mỗi tổ chức mỗi
con người, cần có sự thống nhất, cần có kỷ luật
chặt chẽ nhằm hướng vào mục tiêu chung. Vì
vậy cần có hoạt động kiểm tra.


Tuy nhiên trong xã hội hoạt động kiểm tra phụ
thuộc vào đặc điểm, tính chất, vai trị, chức năng
của mỗi tổ chức, nên cũng có nhiều tên gọi khác
nhau gắn liền với nội dung yêu cầu cơ chế hoạt
động khác nhau như:


 Hoạt động gián sát của quốc hội.



 Hoạt động kiểm soát của cơ quan cho phép


 Hoạt động thanh tra của cơ quan hành pháp


 Hoạt động kiểm tra của Đảng, của các đoàn
thể quần chúng và hoạt động thanh tra của quần
chúng ở cơ sở.


<i><b>* Vậy công tác kiểm tra của Đảng được hiểu </b></i>
<i><b>là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Vậy công tác kiểm tra là một chức năng lãnh
đạo của Đảng là bộ phận quan trọng trong công
tác xây dựng Đảng.


- Điều này được thể hiện ngay từ những ngày
đầu thành lập Đảng, Đảng đã thực hiện nghiêm
ngặt công tác kiểm tra, giữ gìn kỷ luật trong
Đảng.


- Điều lệ Đảng năm 1930 quy định rõ: “Tất cả
đảng viên phải chấp hành các nghị quyết của
đại hội Đảng, của TW và của thượng cấp cơ
quan. Các cấp ủy viên có thể đặt ra đặc biệt ủy
viên để kiểm tra xét những vấn đề vi phạm đến
kỷ luật của Đảng”.


- Qua các thời kỳ thì Đảng ta có nhận thức sâu


sắc đầy đủ hơn về khái niệm công tác kiểm tra
trên cơ sở nhiệm vụ mục đích của nó. Chúng ta
sẽ làm rõ ở phần II. Đặc điểm công tác kiểm tra
của Đảng. Còn ở đây từ khái niệm công tác
kiểm tra rút ra 3 kết luận sau:


- Công tác kiểm tra của Đảng
là một hoạt động đồng tất yếu
khách quan đối với sự tồn tại
và phát triển của Đảng.


- Hoạt động kiểm tra nhằm
mục đích nâng cao năng lữ
lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, gắn với nhiệm vụ chính
trị của Đảng.


- Cơng tác kiểm tra là hoạt
động quan trọng trong công
tác xây dựng Đảng.


- Muốn lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi,
thì yếu tố có tính chất quyết định trước hết là
phải có đường lối đúng đắn.


- Muốn biến đường lối đúng đắn đó thành thắng
lội trong thực tiễn Đảng phải có tổ chức vững
mạnh, có phương pháp cách mạng khoa học, có
năng lực tổ chức thực hiện cao và phải có kiểm
tra một cách thường xuyên, kịp thời và có hiệu


quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đường lối chính sách, mà lãnh đạo cịn có nghĩa
là kiểm tra. Tức “lãnh đạo mà khơng kiểm tra
có như khơng có lãnh đạo”.


- Khơng những kiểm tra việc thực hiện đường
lối, chính sách, NQ… của Đảng, mà kiểm tra
ngay bản thân đường lối… đó và kiểm tra các
tổ chức tiến hành kiểm tra. Đó vừa là chức
năng, trách nhiệm lãnh đạo, vừa là phương
pháp, quy trình lãnh đạo của Đảng.


<i><b>2. Vị trí, tầm quan trọng và ý </b></i>
<i><b>nghĩa của công tác kiểm tra </b></i>
<i><b>Đảng </b></i>


<i>2.1. Vị trí, tầm quan trọng… </i>


- Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất
nước, có rất nhiều vấn đề mới nảy sinh, đối
tượng, phạm vi, nội dung lãnh đạo của Đảng
phong phú, đa dạng, phức tạp hơn trước, địi
hỏi Đảng phải có những quyết sách, chủ trương
đúng đắn, kịp thời, để đáp ứng được nhiệm vụ
hay tình hình mới.


- Để có chủ trương quyết định đúng đắn, giải
pháp thực hiện tối ưu, kịp thời phát hiện những
sai sót, cũng như những điển hình tốt, sáng


kiếm mới đánh giá đúng chất lượng đội ngũ
đảng viên, phát huy và điểm khắc phục nhược
điểm, phải thông qua hoạt động kiểm tra
thường xuyên của Đảng.


- Do đó kiểm tra là một nội dung không thể
thiếu trong hoạt động lãnh đạo của mỗi tổ chức
Đảng và từng đảng viên, đồng thời vị trí của nó
là khơng thể phú nhận.


- Vậy vị trí - tầm quan trọng của cơng tác kiểm
tra có 3 luận điểm cơ bản.


<i>* Thứ nhất: Kiểm tra là một </i>
<i>chức năng lãnh đạo của Đảng</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


- Để thực hiện được vai trò lãnh đạo và sứ
mệnh lịch sử của mình trước giai cấp và dân
tộc, phải xây dựng Đảng vững mạnh cả về
chính trị, tư tưởng và tổ chức theo đúng qui
định của điều lệ Đảng.


- Đảng phải định ra được đường lối, chủ
trương, chính sách đúng đắn, phải có khả năng
thực hiện tốt, bám sát thực tiễn và phải tiến
hành kiểm tra đôn đốc thường xuyên.


- Trong văn kiện đại hội Đảng III (9/1960)


Đảng ta khẳng định: “Công tác kiểm tra là để
đấu tranh chống quan liêu, đồng thời nhấn
mạnh lãnh đạo mà không kiểm tra thì lãnh đạo
trở thành quan liêu. Có nghĩa là vơ hiệu hóa
q trình lãnh đạo”.


 Tức Đảng là khẳng định hoạt động kiểm tra
là một bộ phận trong hoạt động lãnh đạo của
Đảng. (VKĐH III, Nxb Sự Thật, HN 1960, tr
80)


- Đến đại hội IV (12/1976) Đảng ta khẳng định:
“Công tác kiểm tra nằm trong quá trình lãnh
đạo không kiểm tra coi như không lãnh đạo”.
(VKĐH IV, Nxb Sự Thật, HN 1977, trang
192).


- Đặc biệt từ đại hội VI (12/1986): Đại hội đổi
mới đã khẳng định: “Kiểm tra là chức năng
lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là khác nhau quan
trọng của tổ chức thực hiện, đó cũng là biện
pháp hữu hiệu để khắc phục bệnh quan liêu.
Mọi tổ chức từ cơ quan Đảng - Nhà nước, đến
đoàn thể quần chúng, mọi lĩnh vực kinh tế - xã
hội đến quốc phòng an ninh, đối ngoại không
ngoại lệ đều phải đặt dưới sự kiểm tra của Tổ
chức Đảng có thẩm quyền…”.


(VKĐH VI, Nxb Sự Thật, HN 1987, tr 14)
- Theo Hồ Chí Minh thì lãnh đạo đúng có nghĩa


là:


1. Phải có quyết định mọi vấn đề một cách cho
đúng (…).


2. Phải tổ chức thi hành cho đúng.
3. Phải tổ chức sự kiểm soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lãnh đạo là đề ra đường lối chủ trương. Tổ
chức thực hiện thắng lợi trong thực tiễn và
kiểm nhằm phát hiện ưu khuyết điểm, kịp thời
uốn nắn, bổ sung hồn chỉnh qui trình lãnh đạo,
giáo dục, bảo vệ ngũ đảng viên.


Vậy kiểm tra không chỉ là khâu cuối cùng của
quy trình lãnh đạo, mà nó đan xem và tác động
tích cực lên tất cả các khâu trong quá trình lãnh
đạo.


- Thực tiễn cho thấy, công tác kiểm tra của
Đảng góp phần tích cực vào việc hoàn thiện,
uốn nắn và nâng cao chất lượng các NQ, chỉ thị
của Đảng.


- Điều quan trọng nữa là kiểm tra góp phần vào
việc chống chủ nghĩa quan liêu, mở rộng dân
chủ và nhân lên những nhân tố mới, khắc phục
sai lầm khuyết điểm. Chính vì lẽ đó Đại hội
Đảng VIII khẳng định: “… công tác kiểm tra có
vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động


lãnh đạo của Đảng…”.


(VKĐH VIII, Nxb CTQG 1996, tr 150)


<i>* Thứ 2: Kiểm tra là một bộ </i>
<i>phận quan trọng trong công </i>
<i>tác xây dựng nội bộ Đảng</i>.


- Quan điểm của Mác - Angghen cho rằng:
“Đảng phải thường xuyên tiến hành công tác
kiểm tra, phải quan tâm kiểm tra mọi hoạt động
của bản thân mình và thường xuyên uốn nắn
hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách
mạng”.


- Đến Lênin người khẳng định: “Kiểm tra là
nhiệm vụ then chốt ttrong xây dựng Đảng, là
biện pháp hữu hiệu khắc phục mọi sai lầm
trong công tác lãnh đạo và quản lý. Đây là
phương sách duy nhất có thể hồn tồn loại trừ
hết thảy mọi sự thảo hiệp vô nguyên tắc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


cán bộ và do nơi kiểm tra. Ba điều ấy sơ sài, thì
chính sách đúng mấy cũng vơ ích”.


“Có thể nói 9/10 khuyết điểm trong công việc
của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra, thanh tra”.
(HCM Toàn tập, T5 - trang 520 - 521)



- XDĐ là xây dựng trên cả ba mặt: XDĐ về
chính trị, tư tưởng và tổ chức. Ba mặt đó có
nơi liên hệ biện chứng gắn bó khơng tách rời
nhau.


+ Sự thống nhất - cội nguồn sức mậnh của
Đảng cũng chiníh là kết quả, là sản phẩm của
quá trình tiến hành làm tốt công tác XDĐ trên
cả 3 mặt.


+ Tuy nhiên trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn
cách mạng khác nhau thì tình hình chính trị, tư
tưởng và tổ chức cũng có những nhu cầu và
biến động khác nhau.


+ Do vậy muốn bảo đảm sự ổn định và phát
triển đúng đắn trên cả ba mặt, nhất thiết phải
coi trọng và làm tốt công tác kiểm tra, thông
qua hoạt động kiểm tra cho phép Đảng xác định
đúng đắn phương hướng, nội dung, mục tiêu,
đối tượng, trọng tâm, trọng điểm… để tiến
hành các mặt hoạt động XDĐ sao cho sát và có
hiệu quả cao nhất.


Chính vì lẽ đó văn kiện Đại hội Đảng V, VI đã
kết luận: … Công tác kiểm tra là bộ phận quan
trọng trong toàn bộ công tác XDĐ, nhất là
trong hồn cảnh Đảng lãnh đạo chính quyền, là
khâu quan trọng trong quá trình tổ chức thực


hiện và là biện pháp hữu hiệu để khắc phục
bệnh quan liêu. Vì vậy để XDĐ vững mạnh
không được phép buông lỏng công tác kiểm tra.


<i>* Thứ 3: Kiểm tra có vị trí đặc </i>
<i>biệt quan trọng trong giai </i>
<i>đoạn cách mạng hiện nay</i>.


<i><b>Sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và </b></i>
<i><b>lãnh đạo đặt ra trong yêu cầu sau</b></i><b>: </b>


</div>

<!--links-->

×