Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Chương 2: Hydro và các nguyên tố nhóm I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

.



Chương 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Hydro là nguyên tố có cấu tạo đơn giản
 Cấu hình electron: 1s1


 Năng lượng ion hố : 13,6eV


 Ion H+ có kích thước nhỏ, có tác dụng phân cực lớn


với các ion hoặc nguyên tử khác


 Các hợp chất giữa nguyên tử H với nguyên tố khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Có thể nhận 1e để tạo thành ion H-


 Hợp chất mà H có số oxh -1 có thể là hợp chất ion
 Ion H+ khơng có vỏ electron, có khả năng tạo liên


kết hoá học đặc biệt gọi là liên kết Hydro


 Có khả năng hồ tan trong kim loại → liên kết kim


loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Hydro giống kim loại kiềm: là nguyên tố họ s,


có khả năng nhường 1e → H+ thể hiện tính


khử mạnh



 Hydro giống các halogen: có khả năng nhận


1e → H- và tạo phức chất


 Trong điều kiện thường Hydro là chất khí và


được xem là nguyên tố phi kim loại


 Vì thế Hydro phải được khảo sát như nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.1.2 Đơn chất



Tính chất vật lý:



 Hydro là chất khí, khơng màu, khơng mùi,


khơng vị, phân tử gồm 2 nguyên tử (H<sub>2</sub>)


 Khí Hydro nhẹ, độ linh động lớn, độ phân


cực bé, lực liên kết phân cực nhỏ → nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp


 Phân tử thuộc loại không cực, khối lượng


nhỏ nên ít tan trong nước và dung môi. Tan
trong kim loại Ni, Pd, Pt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Ái lực electron (F, eV): 0,75



 Năng lượng ion hoá (I, eV): 13,6


 Độ âm điện tương đối (ĐTA): 2,1


 Bán kính nguyên tử (R<sub>c</sub>, A0): 0,53


 Độ dài liên kết H-H (d<sub>H-H</sub>, A0): 0,749


 Năng lượng phân ly H<sub>2</sub> (E<sub>fl</sub>, kJ/mol): 435


 Nhiệt độ nóng chảy (t<sub>nc</sub>, 0C): -259,1


 Nhiệt độ sôi (t<sub>s</sub>, 0C): -252,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.1 Hydro và hợp chất của nó



Tính chất hố học:



 Ở điều kiện thường phân tử Hydro rất bền


 Ở điều kiện nhiệt độ cao Hydro hoạt động


mạnh


 Tính khử:


<i>HX</i>
<i>I</i>
<i>Br</i>


<i>Cl</i>
<i>X</i>
<i>H</i> <i>h</i>
<i>t</i>
2
)
,
,
(
0
2
2
2
2


2  



<i>O</i>
<i>H</i>
<i>k</i>
<i>O</i>
<i>k</i>
<i>H</i>
<i>Pt</i>
2
700
2


2( ) ( ) 2



2
0



<i>Cu</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>CuO</i>
<i>t</i>



 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Khi đốt nóng, phân tử Hydro phân ly thành


nguyên tử H:


 Ngun tử H có hoạt tính lớn, phản ứng


được với S, N, P, Hg, nhiều oxit kim loại
và hợp chất khác


<i>NaH</i>


<i>H</i>



<i>Na</i>

2




2

<sub>2</sub>



<i>H</i>


<i>H</i>



<i>t</i>


2



0


2

<i>H</i> 435<i>kJ</i> / <i>mol</i>


0


298 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Các dạng hợp chất của Hydro ở trong tự nhiên


là: H<sub>2</sub>O, đất sét, than…. có trong vỏ trái đất


và trong cơ thể động thực vật


 Trong vũ trụ chiếm nửa khối lượng mặt trời và


các vì sao


 Hydro có 3 đồng vị tự nhiên: proti 1H, doteri


2<sub>H, triti </sub>3<sub>H và 2 đồng vị nhân tạo </sub>4<sub>H, </sub>5<sub>H. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Hợp chất H(-1)


 Giống hợp chất Halogen gọi là Hydrua


 Phản ứng thu nhiệt mạnh (hoạt tính oxy hố kém)
 Bản chất ngun tố kết hợp với Hydro có thể là


ion, cộng hoá trị hay kim loại


 Hydrua cộng hoá trị là hydrua của các phi kim loại
BH<sub>3</sub>, SiH<sub>3</sub> hay các kim loại phân nhóm chính nhóm
III, IV, V như AlH<sub>3, </sub>AsH<sub>3</sub>… những hydrua này


không bền và bị nước phân huỷ:


2
3


2
2


4

3

<i>H</i>

<i>O</i>

<i>H</i>

<i>SiO</i>

4

<i>H</i>



</div>

<!--links-->

×