Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 3 - ThS. Phan Thanh Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.39 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÃ NGU</b>

<b>Ồ</b>

<b>N M</b>

<b>Ở</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0015106225


<b>BÀI 3</b>



<b>THAO TÁC VỚI HỆ THỐNG </b>


<b>TRONG HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX</b>



Giảng viên: ThS. Phan Thanh Tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Liệt kê các bước cơ bản để cài đặt hệ điều
hành Linux.


• Trình bày được cách thức phân vùng đĩa cứng.
• Phân tích được một số lệnh cơ bản của hệ điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0015106225


<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ</b>


Để hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có
các kiến thức cơ bản liên quan đến các mơn
học sau:


• Cơng nghệ phần mềm
• Ngun lí hệ điều hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>



• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của từng bài.


• Ln liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến
từng vấn đề̀ và khái niệm.


• Thực hành trực tiếp trên hệ điều hành Linux và
một số phần mềm mã nguồn mở như Open
office, PHP,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0015106225


<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


Thủ tục đăng nhập và các lệnh thoát khỏi hệ thống
<b>3.2</b>


Cài đặt và khởi động hệ điều hành Linux
<b>3.1</b>


Các lệnh cơ bản của hệ điều hành Linux
<b>3.3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.1. CÀI ĐẶT VÀ KHỞI ĐỘNG HỆ</b> <b>ĐIỀU HÀNH LINUX</b>


3.1.1. Chuẩn bị cài đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0015106225



<b>3.1.1. CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT </b>


• Cách cài đặt đơn giản nhất là từ đĩa CD ROM.


• Trước khi cài đặt nên tìm hiểu một số thơng số cơ bản về phần cứng máy tính


 BIOS;


 Controller ổ đĩa cứng (IDE, SATA,…);


 Dung lượng bộ nhớ RAM;


 Tốc độ bộ vi xử lí.


Có thể cài đặt hệ
điều hành Linux


theo các cách


Từ ổ đĩa CD ROM.


Từ bản sao chép trên ổ đĩa cứng.


Từ máy chủ thông qua mạng LAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.1.2. PHÂN VÙNG Ổ</b> <b>ĐĨA CỨNG</b>
<b>Cấu trúc hình học của</b> <b>đĩa cứng</b>


• Đĩa từ chỉ sử dụng được sau khi đã định dạng, đó là việc tổ chức, sắp xếp các vùng
lưu trữ thơng tin trên đĩa.



• Về mặt vật lí đĩa từ được chia thành:


 Rãnh từ (track): là các vùng vịng trịn đồng tâm, có bề dày xác định dùng để ghi
từ, các rãnh cách nhau bởi vành hẹp khơng được từ hóa.


 Cung từ (sector): Mỗi rãnh từ
được chia thành các cung
(sector), mỗi sector = 512 byte,
các sector được đánh số.


 Liên cung (Cluster): Một nhóm
các sector liên tiếp, thường
2/4/8 sector.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0015106225


<b>3.1.2. PHÂN VÙNG Ổ</b> <b>ĐĨA CỨNG (tiếp theo)</b>


10


• Đĩa từ là thiết bị việc đọc/ghi thông tin được thực hiện theo từng khối.
• Kích thước nhỏ nhất của một khối là 1 sector = 512 byte.


• Để đọc/ghi thơng tin lên đĩa cần đặt đầu đọc vào đúng vị trí cần đọc/ghi.
• Mỗi sector đầu được đánh số thứ tự.


• Đĩa cứng được xác định bởi tham số số vòng quay/phút. Thời gian truy xuất:


 Là yếu tố quan trọng đặc trưng cho tốc độ đọc/ghi dữ liệu trên đĩa cứng;



 Thời gian truy xuất = thời gian tìm kiếm + thời gian dịch chuyển đầu từ + thời
gian quay trễ


 Thời gian tìm kiếm: là thời gian chuyển đầu từ từ track này sang track khác;


 Thời gian chuyển đầu từ: là thời gian chuyển đổi giữa 2 đầu từ khi đọc/ghi;


</div>

<!--links-->

×