Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 3 - ThS. Tạ Thu Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 3</b>



<b>CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN </b>



<b>THUỘC NỘI DUNG KIỂM TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0015105212


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


Năm 2002, Công ty viễn thông đường dài lớn thứ hai Hoa Kỳ WorldCom đã bị phát hiện che
dấu 3,8 tỷ USD chi phí nhằm khai khống lợi nhuận 1,4 tỷ USD với mục đích tăng giá trị cổ
phiếu của cơng ty trên thị trường chứng khốn.


1. Tình huống trên là hành vi gian lận hay sai sót?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi trên?


3. Trách nhiệm của kiểm toán viên trong phát hiện các sai phạm trên như thế nào?
4. Các sai phạm trên có phải là sai phạm trọng yếu hay không?


5. Các sai phạm trên ảnh hưởng tới các loại cơ sở dẫn liệu nào?
6. Các sai phạm trên trình bày trên hồ sơ kiểm tốn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


• Hiểu được khái niệm về gian lận và sai sót, phân biệt được sự khác nhau giữa
gian lận và sai sót; nắm được các yếu tố làm nảy sinh và phát triển gian lận và
sai sót.


• Nắm được khái niệm trọng yếu trong nội dung kiểm tốn cả về mặt định lượng
và định tính.



• Nắm được khái niệm về rủi ro kiểm tốn, mơ hình rủi ro kiểm toán và mối quan
hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0015105212


<b>NỘI DUNG</b>


Gian lận và Sai sót


Trọng yếu và rủi ro
Chứng từ kiểm tốn


Cơ sở dẫn liệu


Bằng chứng kiểm toán


Hồ sơ kiểm toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT</b>


1.2. Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót
1.1. Khái niệm về gian lận và sai sót


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0015105212


<b>1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SĨT</b>


• Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên
tạc sự thật với mục đích tư lợi.



• Trong lĩnh vực tài chính kế toán, gian lận là hành vi
cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị,
Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba
thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất
chính hoặc bất hợp pháp.


<i>(Theo CMKT Việt Nam 240)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SĨT (tiếp theo)</b>


• Ngun nhân dẫn đến hành vi gian lận:


 Động cơ hoặc áp lực thực hiện hành vi gian lận.
 Cơ hội thuận lợi thực hiện hành vi gian lận.


 Thiếu tính liêm khiết (hoặc khả năng có thể biện minh cho hành vi gian lận).
• Hình thức gian lận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0015105212


<b>1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SĨT (tiếp theo)</b>


• Sai sót là lỗi khơng cố ý.


• Trong lĩnh vực tài chính kế tốn, sai sót là sự trình bày sai lệch khơng có chủ ý các thơng
tin trên BCTC do nhân viên thực hiện.


• Hình thức sai sót:
 Sai sót về số học.



 Bỏ sót hoặc hiểu sai một sự việc một cách vơ tình.
 Áp dụng sai ngun tắc, chế độ kế tốn tài chính...
• Ngun nhân sai sót:


 Thiếu năng lực do trình độ chun mơn hạn chế.
 Lề lối làm việc cẩu thả, thiếu thận trọng.


 Sức ép công việc và thời gian làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAN LẬN VÀ SAI SĨT</b>


• Giống nhau:


 Đều là hành vi sai phạm.


 Trong lĩnh vực tài chính kế tốn, đều làm lệch lạc thơng tin, phản ánh sai thực tế.


 Bất cứ ai thực hiện hành vi gian lận và sai sót thì trách nhiệm ln liên đới tới nhà
quản lý tài chính kế tốn nói riêng và nhà quản lý nói chung.


• Khác nhau:


<b>Tiêu chí</b> <b>Gian lận</b> <b>Sai sót</b>


Ý thức Hành vi cố ý Hành vi khơng cố ý


Mức độ tinh vi Tính tốn kỹ lưỡng và che
giấu tinh vi  khó phát hiện



Dễ phát hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0015105212


<b>1.3. TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN VÀ SAI SĨT</b>


• Giám đốc của đơn vị được kiểm toán chịu trách nhiệm trực
tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và
sai sót trong đơn vị thơng qua việc xây dựng và duy trì
thường xuyên hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội
bộ thích hợp.


• Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải thiết lập các thủ
tục kiểm tốn thích hợp nhằm đảm bảo các gian lận và sai
sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đều được
phát hiện.


</div>

<!--links-->

×