Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - GV. Nguyễn Thành Luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.39 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 5 </b>



<b>NGUỒN GỐC SỰ SỐNG</b>



1. Tiến hóa hóa học:Hình thành nên các hợp chất hữu cơ
từ các chất vơ cơ


2. Tiến hóa tiền sinh học: Hình thành nên các tế bào sơ
khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên


3. Tiến hóa sinh học: Tiến hóa từ những tế bào đầu
tiên hình thành nên các loài sinh vật dưới tác động của
các nhân tố tiến hóa


<b>Q trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có</b>
<b>thể chia thành các giai đoạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tiến hóa hóa học</b>


+ Quả đất hình thành cách đây khoảng 4,7 tỉ năm, trong
khí quyển nguyên thủy của quả đất có các khí: CH4,


NH3, C2N2CO, hơi nước


+ Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên ( bức
xạ, núi lửa, sấm sét…) hình thành các chất hữu cơ: từ
các chất vô cơchất hữu cơ 2 nguyên tố (C,H)hợp
chất 3 nguyên tố (C, H, O) hợp chất 4 nguyên tố (C,
H, O, N): như axitamin, nuclêôtit…các hệ đại phân
tử Prôtêin, axitnuclêic…Những chất này theo nước mưa
tích luỹ trong đại dương.



<b>1. Giả thiết</b>


<b>I. Tiến hóa hóa học</b>


Từ các giả
thiết, các nhà
khoa học đã
chứng minh
bằng thực
nghiệm như thế
nào? Em hãy
quan sát và trình
bày khái quát
bằng sơ đồ ở thí
nghiệm nói trên?


<b>2.Thực nghiêm: </b>


Hỗn hợp CO2,


CH4, NH3


Điện cao thế


Hỗn hợp hơi Nước,
CO, CH4, NH3


Tia tử
ngoại



Thiết bị kín


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sự tạo thành các mạch polypeptit chứng minh điều</b>
<b>gì? Liệu ta có thể tạo ra các chất sống nhân tạo đƣợc</b>


<b>khơng? Vì sao? </b>


Sự tạo thành các polypeptit chứng minh từ các chất
vơ cơ có thể tạo thành các chất hữu cơ, khơng thể
tạo chất sống theo kiểu như vậy vì thiếu những điều


kiện lịch sử ban đầu của trái đất, hơn nữa nếu tổng
hợp thì bị các vi khuẩn phân huỷ.


<b>II. Tiến hố tiền sinh học</b>
1. Sự tạo thành giọt cơaxecva


<b>II. Tiến hố tiền sinh học</b>


1. Sự tạo thành giọt cơaxecva


Từ các chất hữu cơ cao phân tử có hiện tượng đông tụ
thành giọt keo gọi là giọt côaxecvadấu hiệu sơ khai
của sự sống (trao đổi chất, lớn lên, phân chia)
2. Sự hình thành lớp màng prơtêin- lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Sự xuất hiện enzyme


Thúc đẩy quá trình tổng hợp và phân giải chất


hữu cơ theo phương thức sinh họctrtao đổi
chất và năng lượng diễn ra chủ động, cung cấp


năng lượng cho sự tái tạo sự sống.
4. Xuất hiện cơ chế tự sao chép


Xuất hiện cơ chế tự sao chép dẫn đến di truyền
đặc điểm các dạng sống cho thế hệ sau.


<b>II. Tiến hoá tiền sinh học</b>


Thực nghiệm chứng minh hỗn hợp hai dung dịch keo
khác nhau sẽ tạo ra hiện tượng đông tụ thành những
giọt nhỏ gọi là côaxecva, có khả năng hấp thụ chất hữu
cơ trong dung dịchlớn lên, phân chia và tạo được
những cơaxecva có màng bán thấm.


<b>III. Tiến hố sinh học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong q trình phát
sinh sự sống?


<b>III. Tiến hố sinh học.</b>


Chất
vơ cơ


Chất
hữu cơ



Sinh vật
đầu tiên


Sinh vật
ngày nay


QL
Lí, hố


Bắt đầu có
sự chi
phối của
QL sinh
học


Hoàn
toàn
chịu chi
phối của
QL sinh
học


Trên 2 tỉ năm Trên 2 tỉ năm


Khoảng 4,7 tỉ năm


Câu hỏi



Dấu hiệu sơ khai của sự sống là gì?



Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép có ý nghĩa gì?
Nguồn gốc sự sống trải qua những giai đoạn


tiến hóa nào?


Giải thích giai đoạn trong q trình phát sinh sự
sống?


So sánh tiến hóa tiền sinh học và sinh học về
đặc điểm: nhân tố tác động và kết quả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Các học thuyết trƣớc Darwin</b>

:


Aristote (384-322 trước cơng ngun) các lồi là cố


định và khơng có sự tiến hóa


Thuyết tự nhiên thần luận (Natural theology) các loài
do chúa tạo ra và bất biến


Buffon (1707-1788)


Carolus Linnaeus (1707-1778) là người đã sáng lập ra
cách phân loại hiện đại - chúa đã sáng tạo ra tất cả các
dạng sinh vật và chúng không thay đổi.


<b>HỌC THUYẾT TIẾN </b>


<b>HĨA CỦA LAMARCK</b>



<b>Jean Baptiste de Lamarck</b>
<b>(1744 – 1829)</b>



<b>T</b>

<b>huyết tiến hóa của Lamarck</b>



Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường
xuyên thay đổi là nguyên nhân làm các loài biến
đổi dần dà và liên tục.


Tác động ngoại cảnh lên sinh vật làm thay đổi tập
quán sống của chúng


- Một vài cơ quan hoạt động nhiều hơn làm
cho nó phát triển hoặc biếân đổi.


- Ngược lại, những cơ quan không hoạt động
sẽ bị thoái hoá hoặc tiêu biến đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thuyết tiến hóa theo Lamarck</b>



<b>1.Ƣu điểm:</b>


- Nêu lên những khái niệm tiến hố một cách có
hệ thống


- Nhấn mạnh đến vai trị của mơi trường
<b>2.Khuyết điểm:</b>


- Cho rằng ngoại cảnh thay đổi dần đã tạo nên
sinh vật ln thích nghi kịp thi với thay đổi của môi
trường và không bị đào thải.



- Cơ chế thích nghi là do ý thức tới hoàn thiện
của sinh vật, đây là quan điểm duy tâm.


- Các biến đổi trong đời cá thể đều di truyền laị
cho đời sau, di truyền tạp nhiễm là không đúng.


<b>GIẢI THÍCH VỀ SỰ HÌNH THÀNH </b>
<b>ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI THEO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thuyết tiến hóa theo Darwin</b>



Đơn vị tiến hoá là cá thể
Cơ chế tiến hoá


- Biến dị cá thể : sai khác của con sinh ra so cha
mẹ hoặc cá thể cùng loài. Đây là biến dị không
xác định.


- Chọn lọc nhân tạo : hai mặt song song giữ lại
biến dị có lợi và đào thải biến dị bất lợi cho nhu
cầu con người.


- Chọn lọc tự nhiên : hai mặt song song giữ lại
biến dị có lợi và đào thải biến dị bất lợi cho sinh
vật, là kết quả của dạng thích nghi nhất.


<b>Thuyết tiến hóa của Darwin</b>



- Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính
biến dị và di truyền đã là nhân tố chính trong


q trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ
thể sinh vật.


- Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều
dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên theo con đường phân ly tính trạng.
- Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q
trình tiến hóa từ một gốc chung.


<b>Thuyết tiến hóa của Darwin</b>



<b>1.Ưu điểm</b>


- Giải thích khá thành cơng sự hình thành đặc
điểm thích nghi của sinh vật.


- Thành công trong việc xây dựng luận điểm
về nguồn gốc thống nhất của các loài.
<b>2.Khuyết điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>SO SÁNH QUAN ĐIẾM TIẾN HÓA CỦA </b>
<b>LAMARCK VÀ DARWIN</b>


Thuyết tiến hóa hiện đại



- Được thiết lập trên cơ sở những thành tựu của
các ngành khoa học khác, như: phân loại học, cổ
sinh vật học, di truyền học, sinh thái học…


- Phân biệt 2 loại tiến hóa:



* Tiến hóa nhỏ: tiến hóa trong lồi để tạo ra
lồi mới.


* Tiến hóa lớn: tiến hóa trên lồi, tạo ra họ,
bộ, lớp…


<b>1.Thuyết tiến hóa tổng hợp</b>


<b>a.Tiến hóa nhỏ</b>



- Đơn vị tiến hóa : Quần thể
- Nguyên nhân:


* Q trình phát sinh đột biến


* Quá trình phát tán đột biến qua giaophối.
* Sự chọn lọc các đột biến có lợi


* Sự cách ly sinh sản giữa quần thể biến
đổi với quần thể gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b.Tiến hóa lớn</b>


- Là q trình hình thành các nhóm phân loại trên
lồi


- Qui mơ rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài, nên
không thể thực nghiệm.



- Là hệ quả tiến hóa nhỏ và cả 2 đều theo cơ chế
chung.


<b>2.Thuyết tiến hĩa bằng các đột biến trung tính</b>
- M. Kimura (1971) dựa trên các nghiên cứu về
những biến đổi trong cấu trúc protein cho rằng đại đa số
các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính.


- Thí dụ: phân tích 59 mẫu Hemoglobin,trong đó
sai khác 1 acid amin nào đó, thì có tới 43 mẫu khơng gây
ảnh hưởng lên cơ thể.


- Kimura đề ra thuyết tiến hóa bằng các đột biến
trung tính, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu
nhiên những đột biến trung tính, khơng liên quan với tác
dụng của chọn lọc tự nhiên.


- Thuyết của Kimura không phủ nhận mà bổ sung
thuyết tiến hóa của Darwin.


<b>MỘT SỐHÌNH ẢNH MINH HỌA</b>


</div>

<!--links-->

×