Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BÀI 11: TỪ ĐỒNG ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.17 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đồng tiền - T ợng đồngư</b> <b>Hịn đá - Đá bóng </b>


<b>L¸ cê - Cê vua</b> <b> Hoa sóng- KhÈu sóng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Con ® ờng</b> <b> - Cân đ ờng</b>
<b>Em bé bò - Con bß</b>


<b>KhÈu sóng - Hoa sóng </b>
<b>L¸ cê - Cê vua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Con ngựa đang đứng
<i><b> bng lng lờn.</b></i>


2. Mua đ ợc con chim,
bạn tôi nhèt ngay vµo


<i><b>lång.</b></i>
lång<sub>1</sub>: động từ


chỉ hoạt động
chạy cất lên đột
ngột (nh¶y, phi,
tÕ, …)


lång<sub>1</sub>: động từ
chỉ hoạt động
chạy cất lên đột
ngột (nh¶y, phi,
tÕ, …)


lång<sub>2</sub>: danh t ch ừ ỉ


dụng cụ đan bằng
tre nứa để


đựng,nhốt chim,
gà.. (chuång, rä,


)


lång<sub>2</sub>: danh t ch ừ ỉ
dụng cụ đan bằng
tre nứa để


đựng,nhốt chim,
gà.. (chuång, rä,


)


Tõ <i><b>lång</b></i> trong hai c©u


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tõ lång trong hai câu trên có gỡ </b></i>



<b>giống và khác nhau ? </b>



Từ

<i><b>lồng</b></i>

trong hai câu trên có gỡ



<b>giống </b>

khác nhau

?



Ging nhau



về âm thanh



Khác nhau


về nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài ca dao sau đã sử dụng những từ đồng
âm nào? Nhận xột cỏc từ đồng õm đú cú
điểm gỡ giống và khỏc nhau?


Bà già đi chợ Cầu Đơng,


Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:


Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.


<i> </i>
<i> (Ca dao) </i>


- <b><sub> Giống</sub></b><sub>: âm thanh đọc là “lợi”</sub>
- <b><sub>Khác</sub></b><sub>: +</sub> <sub>Lợi 1: Lợi ích </sub>


+Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ đồng âm là những từ giống nhau về


âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,


khơng liên quan gì với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THẢO LUẬN (2PHÚT)</b>




<b>? Nghĩa của từ “</b><i><b>chân</b></i><b>” trong 3 câu sau là gì?</b>


<b>Từ “</b><i><b>chân</b></i><b>” trong 3 câu sau có phải là từ đồng âm?</b>


a. Cái ghế này chân bị gãy rồi (1)
b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Cái ghế này chân bị gãy rời (1)


b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)


c. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi (3)


<b>THAO LU N (2PHUT)</b>

<b>Â</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Chân 1</b></i>:̣Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ … (chân
bàn, chân ghế)


<i><b>Chân 2</b></i>: Bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng


Không phải từ đồng âm


Đây là từ nhiều nghĩa. Giữa chúng có
một nét nghĩa chung làm cơ sở: “chỉ bộ
phận dưới cùng”. Các nghĩa chuyển đều
dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Làm thế nào để phân biệt từ đồng </b>


<b>âm và từ nhiều nghĩa? </b>



<b> Làm thế nào để phân biệt từ đồng </b>


<b>âm và từ nhiều nghĩa? </b>


<b>TỪ ĐỒNG ÂM</b> <b>TỪ NHIỀU NGHĨA</b>


<b> Nghĩa hoàn toàn </b>
<b>khác nhau, khơng </b>
<b>liên quan gì tới </b>


<b>nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Sử dụng từ đồng âm</b>
1. Ví dụ sgk/ tr.135


Câu: đem cá về kho !


Dựa vào đâu em phân
biệt được nghĩa của từ
“lồng” ở hai ví dụ trên?


Dựa vào ngữ cảnh từ xuất hiện để xác định nghĩa


của từ trong trường hợp xét nghĩa từ “lồng”<sub>Câu “</sub><i><sub>Đem cá về kho</sub></i><sub>” nếu </sub>
tách khỏi ngữ cảnh thì từ


<i>“kho”</i>có thể hiểu theo mấy
nghĩa



<i><b>kho</b><b><sub>1</sub></b></i>: một
cách chế biến


thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Sử dụng từ đồng âm</b>
1. Ví dụ sgk/ tr.135


Câu: “Đem cá về kho !”


<i><b>kho</b><b><sub>1</sub></b></i>: mét c¸ch chÕ biÕn thøc ăn


<i><b>kho</b><b><sub>2</sub></b><b>: </b></i>nơi để chứa hàng


( Động tư ̀)
( Danh từ )


=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn
cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Ghi nhớ 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Luyện tập</b>
1. Bài 1:


<b>Thu</b>
<b>Ba</b>
<b>Tranh</b>
<b>Sang</b>
<b>Sức</b>


<b>Cao</b>
<b>Nhe</b>
<b>Tuốt</b>
<b>Môi</b>
<b>Nam</b>
Thu tiền
Mùa thu
Cao thấp
Cao hổ cốt


Nhà tranh
Tranh ảnh
Số ba
Ba me
Sức lực
Trang sức
Phương Nam
Nam giới
Khóc nhe


Nhe trước mặt


Sang trọng
Sưả sang
Tuốt lúa
Ăn tuốt
Đơi mơi
Mơi trường


Tháng tám, <b>thu</b> cao, gió thét


già


Cuộn mất <b>ba</b> lớp<b> tranh </b>nhà ta
Tranh bay <b>sang</b> sơng rải khắp
bờ


Mảnh <b>cao </b>treo tót ngọn rừng
xa


Mảnh thấp bay lộn vào
mương sa.


Trẻ con thôn <b>nam</b> khinh ta già
không <b>sức</b>,


Nỡ <b>nhè</b> trước mặt xô cướp
giật,


Cắp tranh đi <b>tuốt</b> vào lũy tre


<b>Môi</b> khô miệng cháy gào
chẳng được,


Quay về, chống gậy lòng ấm
ức!


<i><b>(Trích: Bài ca nhà tranh bị </b></i>
<i><b>gió thu phá )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Bài 2: </b>



a) Tìm các nghĩa khác
<i><b>nhau của danh từ “cổ” </b></i>
và giải thích mối liên
quan giữa các nghĩa đó.


<i>a) - Cổ 1: (Nghĩa gốc) Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc </i>
động vật.


<i>- Cổ 2: (Cổ tay, cổ chân) Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống </i>
chân và bàn chân.


<i>- Cổ 3: (cổ chai lo) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.</i>


b) Tìm từ đồng âm với
<i><b>danh từ “cổ” và cho biết </b></i>
nghĩa của từ đó?


<b> Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần </b>
của người, vật…


b) - Cổ: cổ đại, cổ đơng, cổ kính, …


+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử
+ Cở đơng: người có cở phần trong một
công ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Bài 3:</b>


Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu


phải có cả hai từ đồng âm )


- bàn (danh từ ) - bàn (động từ )
- sâu (danh từ ) - sâu (tính từ )
- năm (danh từ ) – năm (số từ )


-> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.


-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Vạc đồng 1:
<b>4. Bài 4:</b>


Là một đồ dùng làm bằng kim loại đồng


Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh
đồng lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Anh chàng nọ đã sử dụng từ ngữ đồng âm để lấy lý do


không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.



<sub>Nếu em là viên quan xử kiện ,em sẽ sử dụng biện </sub>


pháp chặt chẽ về ngữ cảnh để hỏi anh chàng nọ.


“ cái vạc của ơng hàng xóm bằng đồng cơ mà”



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-

<sub> Nắm được nội dung bài học</sub>



-

<sub> Học thuộc từng phần ghi nhớ ở sgk</sub>


<i><b>- Soạn bài “Thành ngữ”</b></i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×