Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 7 - ThS. Nguyễn Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.88 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 7</b>



<b>KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ</b>



ThS. Nguyễn Hải Dương – ThS. Lê Đức Hồng
Khoa Tốn Kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0014109216 2


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


Phịng nghiên cứu thị trường của 1 loại sản phẩm điện tử quan tâm tới tuổi thọ của
1 loại sản phẩm mà công ty tung ra thị trường, tiến hành điều tra khách hàng và thu được
thơng tin:


a) Với α = 5% có thể nói tuổi thọ trung bình của sản phẩm là dưới 400 giờ?
b) Trước đây độ phân tán của tuổi thọ sản phẩm (đo bằng độ lệch chuẩn) là


25 giờ. Với α = 5%, có thể nói độ phân tán của tuổi thọ sản phẩm tăng lên?
c) Phải chăng tỷ lệ sản phẩm tuổi thọ trên 400 giờ là dưới 10%. Kết luận với


α = 5%.


Tuổi thọ (giờ) 320 350 390 400 450


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


• Nhận biết về giả thuyết thống kê.


• Chuyển đổi giả thuyết thành cặp giả thuyết tương ứng, hiểu khái niệm sai lầm
khi kiểm định.



• Biết cách sử dụng miền bác bỏ, kết luận đúng về việc bác bỏ hay chưa bác bỏ
giả thuyết thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0014109216 4
Cùng với bài toán ước lượng, bài toán kiểm định giả thuyết là kết hợp của tính tốn số


liệu thống kê và quy luật phân phối xác suất để suy diễn các kết luận hợp lý. Do đó người
học cần nắm được:


• Ý nghĩa các tham số đặc trưng chủ yếu của biến ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai, độ
lệch chuẩn (h<i>ọc</i> <i>ở</i> <i>bài 3).</i>


• Các nội dung cơ bản về một số quy luật phân phối xác suất phổ biến trong thực tế:
quy luật Không – Một, quy luật Nhị thức, quy luật Chuẩn (h<i>ọc</i> <i>ở</i> <i>bài 3 và bài 4).</i>


• Quy luật phân phối xác suất của một số thống kê quan trọng (h<i>ọc</i> <i>ở</i> <i>bài số</i> <i>5).</i>
• Nội dung của nguyên lý xác suất nhỏ (h<i>ọc trong bài số</i> <i>1).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, đọc kĩ các khái niệm.
• Theo dõi các ví dụ, tự đặt tình huống câu hỏi để trả lời


• Đọc tài liệu: Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê tốn của NXB Đại học KTQD.
• Sinh viên tự học, làm việc theo nhóm, trao đổi với giảng viên.


• Tham khảo các thông tin từ trang Web của môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0014109216 6


<b>NỘI DUNG</b>



Lý thuyết kiểm định giả thuyết


Kiểm đinh về trung bình tổng thể


Kiểm định về phương sai tổng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.2. Phương pháp kiểm định


<b>1. LÝ THUYẾT KIỂM ĐỊNH GiẢ THUYẾT</b>


1.1. Giả thuyết thống kê


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0014109216 8


<b>1.1. GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ</b>


• Nghiên cứu vấn đề của một tổng thể thông qua một dấu hiệu nào đó. Kiểm tra xem dấu
hiệu đó có hay khơng có một hoặc một số tính chất nào đó.


• Thông tin trên mẫu sẽ được sử dụng để kiểm tra đánh giá tính chất đó theo một
phương pháp tốn học  <b>Bài tốn kiểm định giả thuyết thống kê.</b>


• Dấu hiệu nghiên cứu được đặc trưng bởi (các) biến ngẫu nhiên – gọi là biến ngẫu nhiên
gốc. Việc kiểm tra một mệnh đề liên quan đến biến ngẫu nhiên gốc là kiểm định một giả
thuyết thống kê, bao gồm 2 loại:


 <b>Kiểm định tham số</b> (trung bình, phương sai, tỷ lệ)


 <b>Kiểm định phi tham số</b>:



 Kiểm định về dạng phân phối xác suất (chẳng hạn, liệu một biến ngẫu nhiên nào
đó có phân phối Chuẩn hay khơng?)


 Kiểm định về tính độc lập của các biến ngẫu nhiên (chẳng hạn, việc sắp xếp các
quầy hàng theo thứ tự khác nhau và sự hài lịng của khách hàng có liên quan
với nhau hay không?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1. GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ (tiếp theo)</b>


• Giả thuyết gốc H<sub>0 –</sub> giả thuyết đối H<sub>1</sub>
• Ba cặp giả thuyết cơ bản:


<b>Ví dụ 1.</b> Một nhà máy sản xuất khẳng định trọng lượng trung bình của sản phẩm do
họ sản xuất ra là 350g. Khách hàng của nhà máy muốn kiểm tra điều khẳng định đó,
khi đó cặp giả thuyết có dạng:


0 0
1 0
H :
H :
  

 <sub>  </sub>

0 0
1 0
H :
H :
  



 <sub>  </sub>

0 0
1 0
H :
H :
  

 <sub>  </sub>

0 0
1 0


H : m m 350
H : m m


 




 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0014109216 10


<b>1.1. GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ (tiếp theo)</b>


<b>Ví dụ 2.</b> Một quan chức ngành ngân hàng cho rằng độ dao động của giá 1 ounce vàng –
đo bởi phương sai – là vượt quá 20 USD2<sub>, cặp giả thuyết:</sub>



<b>Ví dụ 3.</b> Báo cáo của phịng chăm sóc khách hàng nói rằng tỷ lệ khách khơng hài lịng là
chưa đến 10%, cặp giả thuyết có dạng:


0 0


1 0


H : p p 0,1
H : p p


 

 <sub></sub>

2 2
0 0
2 2
1 0


H : 20


H :


   


 <sub>  </sub>


</div>

<!--links-->

×