Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Trung học Cơ sở Thái Thượng- Năm học: 2017-2018 </b>

<b> </b>

<b>Trường Trung học Cơ sở Thái Thượng- Năm học: 2017-2018</b>

<b>Trường Trung học Cơ sở Thái Thượng- Năm học: 2017-2018</b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THÁI THỤY</b>


<i><b>Chào mừng quý thầy cô</b></i>


<i><b>đến dự tiết chuyên đề</b></i>



<i><b>Lớp 8A</b></i>


<i><b>Giáo viên: Trần Thị Lựu</b></i>



<i><b>Giáo viên: Trần Thị Lựu</b></i>

<i><b>Giáo viên: Trần Thị Lựu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>A. Phần lí thuyết</b>



<b>I. </b>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<i>: </i>

Văn bản nghị luận trung đại


Việt Nam.



1. Chiếu dời đơ- Lí Công Uẩn
2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
3. Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi


4. Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp


<b>* Khái niệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>A. Phần lí thuyết</b>




<b>I. </b>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<i>: </i>

Văn bản nghị luận trung đại


Việt Nam.



1. Chiếu dời đơ- Lí Cơng Uẩn
2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
3. Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi


4. Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp


<b>* Khái niệm:</b>



- Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra
nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận
điểm, luận cứ và lập luận.


<b>II. Chủ đề 2: </b>

Văn bản nghị luận hiện đại


Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>A. Phần lí thuyết</b>



<b>I. </b>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<i>: </i>

Văn bản nghị luận trung đại


Việt Nam.



1. Chiếu dời đơ- Lí Cơng Uẩn
2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
3. Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi



4. Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp


<b>* Khái niệm:</b>



- Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra
nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận
điểm, luận cứ và lập luận.


<b>II. Chủ đề 2: </b>

Văn bản nghị luận hiện đại


Việt Nam.



1. Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc


<b>B. Phần bài tập</b>



? So sánh sự khác nhau giữa văn bản


nghị luận trung đại và văn bản nghị luận


hiện đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>Văn bản nghị luận trung đại </b><i>(thế kỉ X- XIX)</i> <b>Văn bản nghị luận hiện đại </b><i>(từ thế kỉ XX)</i>


+ Các thể loại tuân theo quy luật chặt chẽ,


dùng nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển


cố.




+ Đa dạng về thể loại, từ ngữ giản dị,


gần gũi với đời sống thường ngày,


thay đổi nhiều phong cách viết khác


nhau.



+ Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng,


câu văn theo lối biền ngẫu.



+ Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn


dụ, hốn dụ có trong đời sống


thường ngày.



+ Xưng hơ có thứ bậc trên dưới: vua – tôi;



trẫm – các khanh, thần…

+ Xưng hơ có tính đại chúng: tôi,

<sub>chúng ta… </sub>


+ Bị ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến, bó



buộc: tư tưởng mệnh trời, trung quân ái


quốc, không thể hiện rõ cái tôi cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>A. Phần lí thuyết</b>



<b>I. </b>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<i>: </i>

Văn bản nghị luận trung đại


Việt Nam.



1. Chiếu dời đơ- Lí Cơng Uẩn
2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
3. Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi



4. Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp


<b>* Khái niệm:</b>



- Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra
nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận
điểm, luận cứ và lập luận.


<b>II. Chủ đề 2: </b>

Văn bản nghị luận hiện đại


Việt Nam.



1. Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc


<b>B. Phần bài tập</b>



? So sánh sự khác nhau giữa văn bản


nghị luận trung đại và văn bản nghị luận


hiện đại.



1. Bài tập 1:



2. Bài tập 2:



? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận
(trong bài 22,23,24,25 và 26) đều được viết có
lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết
phục cao.



+ Có lí:

Bài viết dựa trên lẽ phải, dựa


trên chân lí của cuộc sống được trình


bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ


chặt chẽ, khoa học, logic.



+ Có tình:

Có cảm xúc (thái độ, niềm tin,


khát vọng của tác giả gửi gắm vào trong


tác phẩm của mình).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>CHUN ĐỀ: </b></i>

<b>ƠN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>Tác phẩm</b>

<b>Lí </b>

<i><b>(lập luận)</b></i>

<b>Tình</b>

<b>Chứng cứ</b>



+ Nêu những tấm gương trong sử
sách làm tiền đề cho lí lẽ.


+ Phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra
những mặt khơng thích hợp để
đưa ra lí do nhất thiết phải dời đô.
+ Đưa ra những chứng cứ để
khẳng định thành Đại La là nơi
tốt nhất để làm kinh đô.


+ Cảm xúc thiết
tha.


+ Quan hệ thân
thiết giữa nhà
vua và thần dân.


+ Khát vọng xây
dựng đất nước.


+ Lịch sử
+ Địa lí


+ Nêu gương các bậc trung thần
nghĩa sĩ cho tướng sĩ học tập.


+ Khích lệ lịng căm thù giặc, ý chí
quyết tâm giết giặc.


+ Chỉ ra những sai trái, lỗi lầm của
tướng sĩ và hậu quả tai hại của nó.
+ Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả
thân vì nước.


+ Tình cảm gắn
bó sâu nặng
giữa chủ tướng
và tướng sĩ.


+ Lòng yêu
nước thiết tha,
căm thù giặc sâu
sắc của Trần
Quốc Tuấn.


+ Từ thực
tế lịch sử


nước ngoài,
lịch sử
trong nước.
+ Từ bản
thân Trần
Quốc Tuấn.


<b>Bài 22: Chiếu dời </b>


<b>đơ- Lí Cơng Uẩn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>CHUN ĐỀ: </b></i>

<b>ƠN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>Tác phẩm</b>

<b>Lí </b>

<i><b>(lập luận)</b></i>

<b>Tình</b>

<b>Chứng cứ</b>



+ Hết lòng lo
lắng cho sự
học, cho tương
lai của đất
nước.


+ Nêu tư tưởng nhân nghĩa: Yên dân
và trừ bạo.


+ Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc
lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
qua 5 yếu tố: Nền văn hiến, lãnh thổ,
phong tục tập quán, truyền thống lịch
sử, chế độ chủ quyền riêng.


+ Chứng minh sức mạnh nhân nghĩa.


+ Phê phán những sai trái, lệch lạc


trong việc học.


+ Khẳng định quan điểm, phương
pháp học đúng đắn.


+ Mục đích chân chính của việc học.
+ Tác dụng của việc học chân chính.


+ Nền văn
hiến, lãnh
thổ, phong
tục tập quán,
truyền thống
lịch sử, chế
độ chủ quyền
riêng.


<b>Bài 24: Nước </b>


<b>Đại Việt ta- </b>


<b>Nguyễn Trãi.</b>



<b>Bài 25: Bàn </b>


<b>luận về phép </b>


<b>học- </b>

<b>Nguyễn </b>


<b>Thiếp.</b>



+ Tự hào về sức
mạnh của nhân


nghĩa, sức mạnh
của độc lập dân
tộc; quan niệm
nhân văn tiến
bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>Tác phẩm</b>

<b>Lí </b>

<i><b>(lập luận)</b></i>

<b>Tình</b>

<b>Chứng cứ</b>



+ Tác giả vạch trần bản chất tàn ác
của chính quyền thực dân trong
việc lừa bịp để lợi dụng nhân dân
các nước thuộc địa để phục vụ
quyền lợi của chúng qua 3 luận
điểm: Chiến tranh và người bản
xứ, Chế độ lính tình nguyện, Kết
quả của sự hi sinh.


+ sự đồng cảm
với những nạn
nhân vô tội; lên
án chủ nghĩa
thực dân.


+ Con số
chính xác,
hình ảnh cụ
thể sinh
động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>A. Phần lí thuyết</b>



<b>I. </b>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<i>: </i>

Văn bản nghị luận trung đại


Việt Nam.



1. Chiếu dời đơ- Lí Cơng Uẩn
2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
3. Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi


4. Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp


<b>* Khái niệm:</b>



- Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra
nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận
điểm, luận cứ và lập luận.


<b>II. Chủ đề 2: </b>

Văn bản nghị luận hiện đại


Việt Nam.



1. Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc


<b>B. Phần bài tập</b>



? So sánh sự khác nhau giữa văn bản



nghị luận trung đại và văn bản nghị luận


hiện đại.



1. Bài tập 1:



2. Bài tập 2:



? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận
(trong bài 22,23,24,25 và 26) đều được viết có
lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết
phục cao.


3. Bài tập 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: </b></i>

<b>ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM</b>



<b>Điểm giống nhau:</b>

<b>Điểm khác nhau:</b>



<i><b>* Nội dung tư tưởng: </b></i>


<i><b>-</b></i> Đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu
sắc, thể hiện ý chí tự cường của dân tộc
độc lập, tinh thần quyết chiến quyết thắng
kẻ thù xâm lược, tự hào về một đất nước
độc lập.


<i><b>* Hình thức thể loại: </b></i>


- Đều thuộc nghị luận trung đại.



- Đều có văn phong cổ: Từ ngữ, cách diễn
đạt hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu
sóng đơi…


<i><b>* Nội dung tư tưởng:</b></i>


1. Văn bản: Chiếu dời đô: Ý tưởng chọn vùng
đất tốt dời đô để chấn hưng đất nước, xây
dựng nền tự chủ quốc gia Đại Việt.


2. Văn bản: Hich tướng sĩ: Khơi dậy lịng căm
thù để khích lệ tướng sĩ học tập <i>Binh thư yếu </i>
<i>lược </i>chống giặc.


3. Văn bản: Nước Đại Việt ta: Khẳng định
quyền độc lập của một đất nước có chủ
quyền, có lãnh thổ, có nền văn hiến riêng kết
hợp với sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa để
chiến thắng giặc ngoại xâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Xem lại các nội dung chuyên đề đã học.



- Hoàn thiện sơ đồ tư duy chủ đề 1 và chủ đề 2.


- Soạn văn bản nghị luận nước ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


</div>

<!--links-->

×