Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Kiến trúc kì diệu: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>2 7 . CÔNG </b>

<b>t r ìn h</b> <b>k iế n</b> <b>t r ú c</b> <b>c a o</b> <b>n h ấ t</b> <b>t h ế</b> <b>g iớ i</b>


<b>NẰM ở PHỔ ĐƠNG THƯỢNG HÀI</b>



Tháp c ó thể coi là kiến trúc cao tầng truyền thống của Trung Quốc. Vận dụng


ý tưởng thiết kế tháp vào kiến trúc hiện đại sẽ khiến nó trở thành tháp cao chọc
trời mang đặc trưng của Trung Quốc. Toà nhà đồ sộ Kim Mậu ở Thượng Hải đã
được hoàn thành là một cơng trình như thế. Nó là khu kiến trúc cao nhất Trung
Quốc hiện nay, với độ cao đứng thứ ba thế giới, đạt 420m.


Một cơng trình khác khiến mọi người ngạc nhiên hơn nữa là trung tâm tài
chính tồn cẩu đặt tại Phổ Đơng Thượng Hải - khu kiến trúc cao nhất thế giới với


độ cao 460m gồm 95 tặng, cao hơn 17m so với toà nhà Xi u s thuộc thành phố


Chicagơ nước Mỹ, và cịn cao hơn 8m so với tồ tháp đơi tại Malaixia. Toà nhà
trung tâm tài chính tồn cầu hồn thành vào năm 2001 là một biểu trưng đưa
Thượng Hải trở thành đô thị quốc tế.


Toà nhà Kim Mậu và Trung tâm tài chính tồn cầu đều nằm ở khu vực ven
Phổ Đơng Lục Gia. Tồ nhà Kim Mậu gồm có 88 tầng nổi trên mặt đất và 3 tầng
hầm phía dưới lịng đất. Tồ kiến trúc này có phần chần đế gần như hình vng
hướng lên, các góc dẩn dần thu vào phía trong hình thành nên kiểu kiến trúc dạng
tháp truyển thống.


Việc vận dụng phương pháp tăng cường sự xa gần này vừa tăng cảm giác vể
độ cao của toà nhà vừa làm nổi bật hình dáng đẹp mà vẫn rắn rỏi có lực. Cái tạo
nên sự đối lập mạnh mẽ với láu tháp chính là kích cỡ phịng qy, là tạo hình kiến
trúc mở rộng ra bề mặt ngang, những mái nhà cong khác thường và những bức
tường ngoài thu hẹp dần hướng lên trên khiến cho hình dáng của nó thêm gọn


gàng và tăng thêm màu sắc.


Không gian làm việc của toà lẩu Kim Mậu chiếm khoảng 48 tầng, các tầng
làm việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới, để tạo nên một mặt bằng
làm việc hiện đại đáp ứng các loại yêu cẩu của khách hàng. Khách sạn năm sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nằm từ tầng 53 đến tầng 88 của tồ nhà, có thể thoả thuê ngắm nhìn cảnh đẹp
nhất của hai bên bờ sông. Du khách từ cửa đại sảnh tại tầng mặt đất của khách sạn
đi cầu thang máy tốc độ cao lên cửa đại sảnh trên tầng 54 của khách sạn, ở đây có
quẩy phục vụ, cửa hàng bán lẻ đổ mỹ nghệ, trung tâm mua sắm..., du khách có thể
tận hưởng đổ uống, đồ điểm tầm và tụ tập một nhóm nhỏ họ hàng, bạn bè. Phịng
khách 600 gian bao lấy không gian giữa của hơn 30 tầng, ở giữa toà nhà có 6 cầu
thang để đưa khách lên các phòng từ tầng 58 đến tầng 85. Tại tầng quan sát 88,
chúng ta có thể ngắm tồn cảnh Thượng Hải. Cầu thang điện tốc độ cao hoạt
động hiệu quả vận hành liên tục từ tầng hầm thứ nhất lên tẩng 88.


<i><b>Tịa nhà Kim Mậu</b></i>


Bên cạnh tồ nhà Kim Mậu là tồ nhà trung tâm tài chính tồn cầu cao 460m,
tổng cộng có 95 tầng, phần bên dưới là các phòng dùng để làm việc buôn bán,
phần nửa trên cũng là khách sạn và phần trên đỉnh là nơi ngắm cảnh, có thể nhìn
ra xa phong cảnh đẹp tuyệt vời của Thượng Hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tạo hình của tồ nhà Toàn cầu rất mạnh mẽ, gọn gàng, tao nhã rõ ràng, mang
khí chất của kiến trúc hiện đại. Lỗ hổng hình trịn ở trên đỉnh tháp bắt nguồn từ
cửa tròn trong nghệ thuật làm khu vườn du ngoạn truyến thống của Trung Quốc.
Hình dáng phong phú mà rành mạch, khiến cho tư thế của nó cũng biến đổi vô
cùng theo sự biến đổi của các góc độ quan sát. Biết bao hình thái vng và trịn
bình thường nhất trong giới tự nhiên đã được kết hợp lại với nhau một cách hài
hoà. Cửa tròn trên đỉnh tháp và tháp truyền hình hịn ngọc Phương Đông ăn


khớp với nhau, đổng thời giúp mọi người khi cảm nhận lực cản mạnh mẽ của sự
tiếp xúc giữa toà lẩu và mặt đất cũng sẽ thấy được sự mềm mại uyển chuyển của
khoảng không tiếp giáp với bầu trời. Nó cịn có thể giảm bớt trọng tải gió mà tồ
tháp phải gánh và cải thiện đặc trưng của tồn bộ lực học khơng khí.


Khi sơ đổ thiết kế của toà nhà trung tầm tài chính tồn cầu cao nhất thế giới
được đưa công khai ra thế giới, đã đem đến cho mọi người cảm giác xao xuyến
trong lòng. Đến năm 2001, sau khi xây dựng xong, toà nhà đã là một biểu tượng
đưa Thượng Hải trở thành thành phố quốc tế. Cho dù nói về góc độ khai thác,
thiết kế hay xây dựng của toà lẩu này, chúng đểu thể hiện rõ trình độ khoa học -kỹ
thuật hàng đầu.


<b>Ơ 2 8 . TOÀ NHÀ Tự QUAY ở SIDNEY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kiến trúc toà nhà tự quay mang hình bầu dục, có thể tự quay chậm theo
hướng mặt trời. Mỗi phịng của cả tồ nhà đểu có thể ngắm nhìn cảnh vật bốn
phía, tồ nhà cịn có máy tiếp nhận năng lượng Mặt Trời để bổ sung lượng điện
cho cơng trình kiến trúc. Hệ thống quay của toà nhà cố định trên một kết cấu bê
tông, áp dụng kỹ thuật chuyển động máy móc để làm cho toà nhà quay chuyển,
bên trong tồ nhà cịn có cầu thang hình vịng cung có thể quay 180°. Toà kiến
trúc này có ba đặc điểm: Thứ nhất là hệ thống quả lý toà nhà, hệ thống này theo
dõi và khống chế toàn bộ chức năng của toà nhà, bao gồm nguồn năng lượng, cầu
thang máy, thiết bị bảo vệ an ninh, tín hiệu điện và điểu hoà. Thứ hai là hệ thống
làm việc tự động hoá, bao gồm dịch vụ xử lý chữ viết, con số và hình vẽ, dịch vụ tư
vấn trung ương, dịch vụ quản lý hổ sơ lưu trữ và liên hệ kiểm tra số liệu từ nước
ngoài...Thứ ba là hệ thống thông tin, thông qua việc sử dụng kỹ thuật sợi quang, vi
ba và vệ tinh để tạo ra khả năng liên kết truyền tải âm thanh, hình ảnh và số liệu
giữa tồ nhà và trung tâm thông tin của các nước trên toàn thế giới và giúp cho
việc truyền tải thông tin không bị khống chế về mặt không gian và thời gian.



<b>^</b>

<b>2 9</b>

<b> . THÁP CAO CHỌC TRỜI</b>



Nói đến tháp khơng ít bạn trẻ đểu đã quen thuộc, ở khắp nơi trên đát nước
Trung Quốc đều có thể nhìn thấy tháp, ở đây chúng tôi xin giới thiệu tháp nước
Cơ-t, là ngọn tháp có nhiều đặc sắc.


Tháp nước Cô-oét là quần thể tạo thành bởi 3 ngọn tháp cao và 30 ngọn tháp
thấp, tháp chính cao 185m, là hai quả cầu tròn được giữ bằng cột trụ rỗng tâm.
Nửa phẩn trên của quả cầu lớn từ mức 75m trở lên là nhà ăn, phòng dạ tiệc, sân
vườn trong nhà và nhà ăn tự phục vụ, bên dưới là hổ chứa nước, ở độ cao 120m


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của quả cầu nhỏ thiết kế đài quan sát khí tượng quay, ở ngọn tháp thứ hai có một
hồ nước hình cầu. Bế ngồi của hai ngọn tháp đều trang trí bằng màu sắc của
những tấm thép tráng men. Ngọn tháp thứ ba không chứa nước mà tác dụng chủ
yếu của nó là tạo nên sự hồn chỉnh cho kết cấu và tạo hình của khu kiến trúc.


Nói chung, tháp nước là cơng trình kiến trúc mang tính kết cấu, chức năng
của nó là để chứa nước, tuy nhiên các kiến trúc sư đã phá vỡ phạm trù này, tháp
nước tượng trưng cho Cô-oét, ngọn lửa và ánh trăng cổ xưa. Tháp nước này
khơng chỉ thể hiện sự kính trọng vơ bờ bến của người A-rập đối với mặt trăng mà
còn thể hiện tình cảm sâu sắc của người dân Cơ-t đối với nước.


/ ' 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>• THÁP NGHIÊNG PIZZA</b>



Tháp nghiêng Pizza nổi tiếng thế giới của Ý đã chính thức đóng cửa vào chiều
ngày mồng 7 tháng 1 năm 1990. Đầy là lần đầu tiên dừng mở cửa cho công chúng
vào tham quan kể từ hơn 800 năm sau khi được xây dựng.



<i><b>Tháp nghiêng Pizza</b></i>


Tháp nghiêng Pizza nằm trong thành phố Pizza bên bờ sông Anu thuộc khu
vực miền Trung nước Ý, là tháp đồng hồ trong quần thể kiến trúc La Mã cổ đại.
Nó là di sản q báu của văn hoá cổ nổi tiếng nước Ý, và cũng là một trong những
kỳ quan kiến trúc cổ đại của thế giới.


Tháp nghiêng Pizza bắt đầu khởi công xây dựng vào nửa cuối năm 1173, và đến
năm 1350 thì hồn thành tồn bộ cơng trình. Ngun liệu dùng để xây dựng tháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

toàn bộ là dùng đá to tự nhiên có chất lượng tốt. Tháp tổng cộng có 8 tầng, cao 54,
5m; tầng đáy có 15 cột đá được chọn lọc kỹ lưỡng, 6 tầng trên mỗi tầng 30 cột, tầng
trên cùng có 12 cột; chiếc đổng hổ cổ được gắn vào mặt chính diện trên tầng trên
cùng cùa tháp. Trong tháp cịn có 300 bậc cầu thang, để du khách các nước trên thế
giới trèo lên đỉnh tháp, thoải mái ngắm nhìn quang cảnh của thành Pizza.


Khi xây đến tầng thứ ba của toà tháp này, mọi người phát hiện thấy móng bắt
đầu lún xuống, phần thân tháp nghiêng sang phía nam. Sau khi tồn bộ cơng
trình hồn thành điểm trung tâm của đỉnh tháp cách điểm trung tâm thẳng đứng
2,lm, hết sức nguy hiểm. Trải qua mấy trăm năm mưa gió và nhiều lần động đất,
tháp vẫn nghiêng mà không đổ, không hê' chuyển động, vẫn đứng vững một cách
thần kỳ trong thành Pizza, được gọi là “tháp nghiêng”. Quả thật có thể gọi là “ông
lão thiên cổ vẫn không đổ”.


Tương truyền năm 1590, nhà vật lí học nổi tiếng người Ý Galilê, đã hoàn
thành một thí nghiệm “vật rơi tự do” nổi tiếng của ông trên tháp nghiêng Pizza.
Từ đó phủ định học thuyết quyển uy “tốc độ vật rơi xuống tạo thành tỉ lệ với
trọng lượng của nó” của ơng Aleshi Dunde, và hình thành nên “định luật vật thể
rơi” và “định luật quán tính”. Cũng từ đó, tháp nghiêng Pizza nổi tiếng khắp nơi,
cũng vì thế tháp nghiêng Pizza trở thành trung tâm văn hoá, kinh tế và thành phố


du lịch chủ yếu của nước Ý.


Tuy nói tháp nghiêng Pizza “nghiêng nhưng khơng đổ”, nhưng cùng với dịng
chảy của thời gian, độ nghiêng càng tăng, cũng thực sự khiến mọi người luôn luôn
lo lắng. Bắt đầu từ năm 1918, chính phủ Italia hàng năm đều phải tiến hành theo
dõi và đo đạc chặt chẽ ngọn tháp này. Họ phát hiện thấy rằng độ nghiêng của tháp
vào ban ngày còn ghê gớm hơn ban đêm, bình quân mỗi năm nghiêng sang phía
Nam Imm. Hơn 10 năm trước, điểm trung tâm của phần đỉnh tháp nghiêng Pizza
cách điểm trung tâm thẳng đứng 4,4m, độ nghiêng về phía nam là 5,3°. Tháng 10
năm 1972, khu vực miến Trung và miền Tây nước Ý liên tiếp xảy ra động đất,
khiến độ nghiêng của tháp lại tăng thêm l,8mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhất. Đổng thời chính phủ Italia cịn chính thức lập ra một uỷ ban chuyên môn
phụ trách phân tích nghiên cứu và tổ chức thực thi phương án cứu vãn này.


Ban đầu, họ dùng xi măng gia cố phần móng, kết quả trái với mong đợi. Vế
sau, họ lại lấy nước đổ vào lòng đất, khiến cho vị trí nước trong lòng đất ở xung
quanh trở về vị trí ban đầu, bổ sung cho hệ thống nước nguổn, cố gắng làm cho
mức nước giữ tương đối ồn định. Tuy phương án cứu vãn này có thể kìm chế
tương đối tốc độ nghiêng, nhưng vẫn không thể chữa triệt để căn bệnh nghiêng
không thể chữa khỏi này. Cho đến nay, tháp nghiêng vẫn nghiêng, các nhà kiến
trúc quyền uy của các nước trên thế giới và khoa học kỹ thuật hiện đại vẫn chưa
mở ra được bí mật thế giới này. Điếu này khó có thể trách các nhà chức trách
thành phố Pizza không thể tiếp tục “làm công việc bảo vệ”, và đành phải nén đau
khổ tuyên bố tạm thời đóng cửa, xin lỗi du khách để tu sửa.


Thị trưởng thành phố Pizza ơng Keranji nói; “Hy vọng tháp nghiêng sẽ được
mở cửa trở lại trong một ngày gần đây”, mọi người đều dõi mắt chờ đợi.


<b>â</b>

<b> 3 1 . NGƯỜI SẮT KHỔNG Lổ TRÊN BỜ SÔNG SEINE</b>




Trong số rất nhiếu các cơng trình kiến trúc của Paris, dường như chưa có
cơng trình nào giống như tháp Eiffel, khi được khởi cơng trên hai bờ của con sơng
Saint nó đã vấp phải khơng ít ý kiến phản đối của rất nhiều người. Tương truyến
hai tiểu thuyết gia nổi liếng năm dó là Mobesant và Xitionma cùng nhà soạn nhạc
Gunoa đều nhất trí u cáu dỡ bỏ nó, lí do khơng phải là phong cách kiến trúc của
toà tháp bằng sắt sẽ phá đi vẻ đẹp cổ điển hài hoà êm dịu của Paris mà chỉ là cơng
trình kiến trúc qi đản khơng ăn nhập gì với phong cách của Paris.


Tuy nhiên, diếu làm mọi người phải suy nghĩ là, tháp Eiffel không những vẫn
sừng sững hiên ngang trên bầu trời Paris mà nó ngày càng nhận được sự yêu mến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của hàng nghìn, hàng vạn con người, trong đó bao gồm cả những người dân Paris
tự cho mình có tố chất nghệ thuật nhất. Họ củng ca ngợi tháp Eiffel là niềm tự
hào của Paris và nước Pháp, trở thành biểu trưng của thủ đô Paris.


<i><b>Tháp E iffef-n iềm tự hào của Pari</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dựa vào bức tường bê tơng thấp ở phía trước đài quan sát, nhìn chăm chú vào tư
thế hùng vĩ cùa tháp Eiffel, sẽ cảm nhận thấy khí thế sừng sững và sức mạnh nội tại
của nó. Tháp Eiíĩel được xây dựng vào năm 1889, đúng vào thời điểm kỉ niệm 100
năm cuộc Đại cách mạng Pháp. Để kỷ niệm ngày lịch sử trọng đại này, Paris tổ chức
buổi triển lãm quốc tế rẩm rộ, và tháp sắt do cơng trình sư nổi tiếng là Jusi Tahi Eiffel
thiết kế và giám sát, đã trở thành sản phẩm thu hút sự chú ý của mọi người nhất
trong buổi triển lãm. Nhìn từ quan điểm nghệ thuật kiến trúc, tháp Eiííel là biểu
tượng của giai cấp tư sản kiểu mới, là biểu trưng của cuộc cách mạng công nghiệp ra
đời cùng với sự tiến bộ của khoa học-kỹ thuật. Nó giống như một bản nhạc giao
hưởng được làm bằng cốt thép, ca ngợi sức mạnh, dũng khí và niềm tin lớn lao của
cuộc cách mạng cơng nghiệp lan rộng khắp thế giới. Chính vì như vậy, khi tháp Eiffel
vừa ra đời tất yếu đã gặp phải sự cơng kích mạnh mẽ của giới nhân sĩ thủ cựu, đổng


thời nó cũng nhận được sự yêu mến của rất nhiều người.


Có điểu, cùng với những bước tiến của lịch sử, cho đến nay tháp Eiffel đã trở
thành một vật kỷ niệm của lịch sử, và cũng giống như các cơng trình kiến trúc ở
các thời kỳ khác nhau của Paris, nó trở thành thắng cảnh du lịch của mọi người.
Còn về ý tưởng kết cấu và nơi cư trú của Jusi Tafu Eiffel - người đầu tiên thiết kế
ra tháp thì mọi người lại khơng quan tâm nhiều.


Tháp Eiffel cao 300m, đến năm 1956, tháp truyển hình thiết kế trên đỉnh tháp,
có thêm những sợi dây ăngten truyển hình, nên độ cao tăng thành 320,75m, trọng
lượng của toàn tháp là 6.900 tấn. Do năm nào cũng bị gió thổi mưa dầm nên hàng
năm tháp đều được sơn lại một lẩn, mỗi một lần cần đến 40 tấn sơn. Để kéo dài
tuổi thọ cho ông lão trăm tuồi này, lãnh đạo công ty kinh tế tổng hợp trực tiếp
kinh doanh tháp Eiffel ông Bielna Luca bắt đẩu từ năm 1981, sử dụng thời gian ba
năm để gia cố tháp sắt, làm mới cốt thép, thay nền bê tông của đài quan sát tầng
hai bằng nến 100% cốt sắt, chỉ riêng kế hoạch cho tầng này đã khiến trọng lượng
của tháp giảm đi 1000 tấn, đổng thời cải tạo cầu thang lên xuống, hoàn thiện kế
hoạch an toàn, giúp cho cơng trình kiến trúc trăm tuổi dãi dầu sương gió này
được trở lại thời thanh xuân.


Đi xuống đài quan sát trước cung Sáclơ, đi xe qua sông Saint, đi thẳng đến
bên dưới tháp, chúng ta dường như đặt mình dưới chân Phật lớn ở Lạc Sơn, Tứ
Xuyên, ngước nhìn ngọn tháp sắt xuyên vào trời xanh, giống như tháp thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thiên thiết kế bằng sắt thép, dùng những đường ngang dọc đan chéo vào nhau, có
thể cao tận chín tầng mây. Nghe nói có một nhà điện ảnh người Mỹ nằm trên nền
đất, dùng góc nâng để chụp một tấm ảnh của tháp sắt, hiệu quả rất tuyệt vời, rất
có khả năng thể hiện sức sáng tạo phi thường của nhân loại.


Phần bên dưới hai chân choãi lớn của tháp sắt chính là nơi đỗ xe, bên cạnh là


nơi bán vé. Tháp có 3 tầng làm đài quan sát, mua một vé cửa 20 Prăng có thể lên
tầng thứ hai, nếu muốn lên đài quan sát của tầng cao nhất thì phải mua vé cửa 30
Prăng. So với vé vào viện bảo tàng, phòng kỷ niệm của Paris, vé ở đây tương đối
đắt.


Song, cho dù vé vào cửa rất đắt, nhưng để được nhìn ngắm phong thái của
tháp, chèo lên cao đưa mắt nhìn diện mạo của cả thủ đô Paris, mọi người vẫn xếp
hàng dài mua vé, thậm chí ban đêm cũng như vậy. Tháp sắt có thể chứa được 1
vạn người xem cùng một lúc, bởi vậy, lượng tiền vé vào cửa là rất khả quan.


Người Pháp rất vận dụng đầu óc để kinh doanh tháp, họ khơng thoả mãn với
tiển vé vào cửa, mà còn thiết kế thêm nhà hàng, căngtin, rạp chiếu phim, phòng
hội nghị, quán cà phê, cửa hàng... trên tháp, vừa đáp ứng nhu cầu của khách, đổng
thời cũng tăng thêm thu nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Điểu đáng được khen ngợi là bên trên tháp cịn có một bưu điện nhỏ, mọi
người có thể mua những tấm thiếp, con tem ở đầy, cho thư vào thùng, đúng giờ sẽ
nhận được một bưu kiện có đóng dấu kỷ niệm hình tháp Eiffel, cái này đương
nhiên là thứ mong đợi của những người có sở thích sưu tập tem.


<b>1</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b> • THÁP ĐÈN ALEXANDER</b>



ở thành phố lịch sử nổi tiếng Alishada nằm ở phía tây Ai Cập có hịn đảo
Palus cách trung tâm thành không xa, trên bến cảng phía đơng của đảo là một
trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại - di chỉ của tháp đèn Alishada.


Tháp đèn Alishada xây dựng vào năm 305 trước cơng ngun. Tương truyền
khi đó Tulemi Ysi yêu cầu một trọng thần dưới quyền chuẩn bị hôn lễ cho cô con
gái xinh đẹp như hoa như ngọc của mình, nhưng khơng ngờ khi Thejin đi biển
chơi trước ngày cưới đã bị chết do du thuyên bị đâm vào đá to của đảo Palus. Vậy


là, Tulemi Ysi hạ lệnh xây dựng một tháp đèn tại nơi xảy ra tai nạn để làm hoa
tiêu cho tàu thuyển.


Theo miêu tả cùa những tài liệu lịch sử có liên quan, tháp đèn sau khi xây
dựng có diện tích khoảng 930m^, cao 135m, toàn bộ tháp được xây bằng đá vôi, đá
hoa cương, đá hoa trắng, nguy nga hoành tráng. Tháp đèn tổng cộng có 4 tầng,
táng đáy có hơn 300 gian phòng và hang không đáy, để làm chỗ nghỉ chân cho
mọi người và cất giữ đổ vật. Tầng hai thể bát diện, cao 30m. Tầng 3 hình trịn, do
8 cột trịn chống lên thành đỉnh trịn, và có phần đỉnh thơng đường thơng hướng
theo kiểu xốy trơn ốc. Đèn hoa tiêu nằm trên tầng này.


Đèn hoa tiêu là một chiếc gương kim loại cỡ lớn, ban ngày phản xạ ánh nắng
Mặt Trời, ban đêm phản xạ ánh Trăng. Tầng 4 của tháp có dựng một bức tượng
thần biển cao 7m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trước sau năm 1100, phần hình bát diện bị huỷ hoại bởi một trận động đất,
chỉ cịn tầng đáy. Năm 1326, tồn bộ tháp đèn bị động đất phá huỷ. Để tưởng nhớ
tháp đèn, năm 1477, Ai Cập đã xây dựng một lô cốt bằng đá trên địa điểm cũ.


Việc tháp đèn bị huỷ diệt là một tổn thất lớn đối với văn minh nhân loại. Biết
bao năm nay, nhiều người dân Ai Cập đã làm mọi cố gắng để xây dựng lại tháp
đèn, nhưng vì cơng trình q lớn và chi phí q cao nên đành bỏ cuộc.


Ngày nay khi Ai Cấp cố gắng phát triển ngành công nghiệp du lịch thì họ lại
bắt đầu kêu gọi xây dựng lại tháp đèn. Hiện nay đã có hai phương án xây dựng lại
tháp đèn được giao cho cơ quan chịu trách nhiệm, trong đó một phương án là của
chuyên gia người Ai Cập Aumael Hadidi, một phương án là của Sở điện lực Pháp.


Hai phương án đều chủ trương xây dựng lại tháp đèn theo qui mơ và hình
dáng như cũ, thể hiện sự tôn trọng lịch sử. Nhưng địa điểm của tháp đèn theo


kiến nghị trong phương án của nước Pháp thì khơng cần theo cái cũ, vì mục đích
xây dựng tháp đèn khơng phải để hoa tiêu mà để thu hút khách du lịch.


Vì thế, địa điểm tốt nhất là trên dải đất hoàng kim của thành phố Alishada,
tức là xây tháp đèn gần trung tâm hội nghị Alisahda và thư viện Alishada đang
được xây dựng lại. Như thế, ba cơng trình kiến trúc khí thế hoành tráng sẽ ăn ý
với nhau, tạo nên sự hoà hợp giữa cổ xưa và hiện đại, có hiệu quả muôn màu
muôn vẻ, vẽ thêm gấm hoa cho thành cổ Alishada.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ỉ</b>



<b>3 3 • ỐC ĐẢO ĐƠ THỊ</b>



ở nhiều đơ thị lớn trên thế giới, tuy dân số đông và nền văn minh cao có thể
khiến thành phố có sức sống mạnh mẽ, có đầy sức hấp dẫn, nhưng những hoạt
động con người tập trung quá mức cũng sẽ khiến cho không gian sinh tổn của
giới tự nhiên ngày càng bị thu hẹp lại. Việc làm thế nào để mở rộng diện tích cầy
xanh trong diện tích đất ở của dần cư đơ thị đã trở thành một vấn đề quan trọng
trong xây dựng đô thị.


Không lâu trước đây, ở thủ đô lớn Tôkyô của Nhật Bản xuất hiện một ốc đảo
đô thị, đem đến cho mọi người cảm nhận hoàn toàn mới mẻ. Trong một khoảng
đất trống chỉ đỗ được 6 chiếc xe ô tô, trổng lên những cây xanh, những bụi cây,
thậm chí cịn có một khe nước nhỏ do con người tự đào, từ đó khiến cho khoảnh
đất nhỏ bé chủa đầy tình cảm thiên nhiên. Dù ngay trước mặt là đường phố ổn ào
náo nhiệt, nhưng nhưng những con chim vẫn ngẩng đẩu hót vang.


Tồn bộ cơng trình ốc đảo đơ thị còn bao gốm hai toà nhà làm việc cao 10
tầng và 8 tầng, 1 quán cà phê và sân triển lãm cơng cộng. Trong đó, cái thu hút sự
chú ý của mọi người nhất là hệ thống tuần hồn khơng khí và hệ thống tuần hoàn


tái sử dụng nguồn nước.


Hệ thống tuần hồn nước sử dụng có thể giúp cho khoảng 90% nguồn nước
từ mạng lưới đường ống cung cấp của thành phố được tái sử dụng, từ đó có thể
giúp giảm bớt 1/2 lượng nước tiêu dùng bình quân mỗi ngay, đồng thời cũng có
thể giảm đi khoảng 40% lượng nước thải ra hệ thống cống rãnh của thành phố.
Nước mưa tập hợp từ trên mái xuống và nước chảy xuống từ máng lọc nước rửa
giặt có thể dùng lại để cọ nhà vệ sinh, sau đó nước thải từ việc cọ nhà vệ sinh lại
chảy vào bể xử lý để loại bỏ các tạp chất khống vơ cơ và các chất dinh dưỡng hữu
cơ. Các chất dinh dưỡng hữu cơ lấy từ nước thải sau khi cọ nhà vệ sinh cũng có
thể được tận dụng, một phần để làm phân bón thực vật cho cây trổng xung quanh
tồ nhà, phẩn cịn lại theo đường ống dẫn đến bể tảo biển đặt dưới lòng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vậy là, tảo biển làm tiêu hao thành phần chất dinh dưỡng trong chất thải và
biến chúng thành thức ăn cho các loại cá, chất thải trong hồ các được quay rổi
phun toả nghiêng lên trên những gốc cây bên trên hỗ cá. Quá trình này diễn ra
liên tục khơng ngừng.


Hệ thống tuần hồn khơng khí tận dụng thổ nhưỡng và cầy cỏ để làm sạch
khơng khí trong các phịng của tồ nhà đơng thời lọc khí thải ơ tơ thải ra từ bãi đỗ
xe dưới lòng đất. Theo số liệu phản ứng của máy truyền cảm cho thấy, hệ thống


tuần hồn khơng khí này loại bỏ khoảng 90% khí CO2 trong khí thải ơ tơ. Hiệu


quả làm sạch khơng khí hiệu quả như vậy đã thu hút sự chú ý của mọi người, họ
hy vọng có thể lắp hệ thống này ở nơi đỗ xe công cộng và bên cạnh đường quốc lộ
có giao thơng đơng đúc.


Theo thống kê, từ khi ốc đảo đô thị được xây dựng, đã có nhiều loại chim đến
đậu ở đầy. Ốc đảo đô thị này đã đem dến cho mọi người một gỢi ý: tuy nó mới chỉ


là thí nghiệm, nhưng trong qui hoạch xây dựng thành phố, nó có thể giúp mọi
người trước hết có thể suy nghĩ đến việc làm thế nào để tránh những vấn đề ơ
nhiễm mơi trường có thể xảy ra, khiến cho ảnh hưởng của mơi trường tự nhiên có
thể hồ nhịp vào q trình phát triển của đô thị, khiến cho thành phố càng trở
thành nơi ở và nơi sinh sống thích hợp hơn với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>. HÀNH ĐỘNG Vĩ ĐẠI </b>

<b>cứu </b>

<b>SỐNG DI TÍCH </b>

<b>cổ</b>



ở bên bờ Tây của sông Nila miền Nam Ai Cập, có hai ngôi miếu cổ đại nổi
tiếng thế giới là miếu Abu Simbel to và nhỏ. Hai ngôi miếu này, hoàn toàn được
đào từ bức tường đá tự nhiên, là kiệt tác phi thường của các nhà nghệ thuật Ai
Cập cổ đại.


Miếu lớn Abu Simbel là do hoàng đế Ramsốs II Ai Cập - một người thích việc
lớn hám cơng to hạ lệnh xây dựng cách đây khoảng 3200 năm. Trên danh nghĩa
ông làm ngơi miếu hướng vê' phía Đông này để dâng tặng Thần Mặt Trời mới
mọc, nhưng thực tế lại dựng cho mình một biển kỉ niệm bất hủ. Mặt chính diện
của miếu lớn đào thành một cổng chào rộng khoảng 36m, trước cửa sắp xếp 4 pho
tượng điêu khắc của Ramsốs II. Bốn pho tượng giống hệt nhau này cao 20m. Bức
tượng Thần Mặt Trời mới mọc thì lại được khảm trên một bức vách thờ không
lớn ở bên trên cửa ra vào. Bức tượng hoàng hậu đứng bên cạnh chân tượng hồng
đế, nhưng khơng cao bằng đầu gối hồng đế, tượng con gái hồng đế thì cịn nhỏ
hơn. Thù pháp so sánh này chính là để làm nổi bật sự cao tơn của hồng đế, phản
ánh sự thần thánh hoá của người Ai Cập cổ đại đối với hoàng đế. Bước vào cửa
hang, là đến phòng lớn, phòng lớn dài 18m, rộng 16m, hai bên cạnh của đường
trục giữa có 4 cột đá, trước mỗi cột đểu có một bức tượng đứng của Ramsốs II.
Trên người ông mặc trang phục của diêm vương, thể hiện hồng đế chính là “thần
sống”. Từ chỗ này men theo đường trục thẳng đi vể phía trước, đi qua phịng thứ
và phòng ngang, cuối cùng đi tới thánh đường của thần thuyến. Nơi đây cách bức
tường đá ban đầu đã đào sâu tới 60m. Ngoài ra, ở hai cạnh nam và bắc phòng lớn


còn 8 phịng đá. Tồn bộ mặt tường và trấn của hang bày đầy những bức tranh
màu và phù điêu, nội dung miêu tả chiến cơng của hồng đế và tình cảm của ơng
với các vị thần khác, thậm chí cịn có cả cảnh chúng thần cúi lạy hoàng đế. Những
bức tranh màu sắc và phù điêu này có giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật rất cao, là
tác phẩm đại diện cho nghệ thuật Ai Cập cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Miếu nhỏ Abu Simbel, nằm cách không xa phía bắc miếu lớn. Nó được xây
dựng vì hồng hậu của Ramsốs II, dâng tặng nữ thần người mẹ, Chiều rộng mặt
chính diện của miếu nhỏ cũng khoảng hơn 27m. Trước cửa dựng 6 bức tượng cao
hơn lOm, trong đó có hai bức tượng của hồng hậu, 4 bức tượng còn lại vẫn là của
Ramsốs II, nói rõ chủ thể ở đây vẫn là bản thân hoàng hậu. Miếu nhỏ có 5 gian
nhà đá, trong phịng cũng có nhiều trang trí phong phú.


Đầu thập niên 60, Ai Cập đã xây dựng đê cao để kiến tạo hồ chứa nước Nasser,
mấy năm sau, hai ngôi đền Abu Simbel ở bên bờ đã bị nước lớn nhấn chìm.
Chẳng ai có thể ngờ được những động đá núi hơn 3000 năm tuổi đã gặp phải tai
nạn huỷ diệt. Để cứu lấy di tích nổi tiếng này, nhà nước Ai Cập quyết định chuyển
dời hai ngôi miếu sang khu đất cao. Quyết định này nhận được trợ giúp của tổ
chức liên hợp quốc, và cũng nhận được sự quan tâm và ủng hộ của các nước trên
thế giới.


Nhưng, việc di chuyển toàn bộ hai ngôi miếu được đào từ đá vôi tự nhiên là
tiền lệ chưa từng có trong lịch sử, cơng trình phức tạp khác thường. Sau khi tin
tức di dời được truyẽn đi, các nước trên thế giới đã gửi đến rất nhiều phương án
và kiến nghị. Trải qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc, cuối cùng cũng quyết
định một phương án. Những điểm quan trọng của phương án này như sau: cắt
tường, trần và mặt chính diện và tượng đá vôi tự nhiên xung quanh mặt chính
diện của miếu thành những miếng đá to, chuyển đến địa điểm an toàn trên mức
nước cao nhất cùa hồ chứa nước rồi ghép lại với nhau. Phần gò đổi bên trong
miếu cũng phải được kiến tạo lại. Ngôi miếu sau khi di dời xây dựng lại cố gắng


lưu giữ tinh thần và chi tiết vốn có, và trở thành một điểm thắng cảnh mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tạo địa chất của địa phương, tình hình mạch nước ngầm, qui luật khí tượng, mà
cịn làm những thí nghiệm lớn.


Cơng trình bắt đầu thực hiện từ năm 1964. Trước tiên họ xây dựng đập ngăn
nước giữa sông Nila và ngơi miếu, trong đập có lắp đặt thiết bị thoát nước. Trước
khi tháo dỡ, trước tiên phải đập vỡ toàn bộ phần đá vôi của đỉnh miếu dày hơn
50m và vẫn chuyển đi thì mới có thể tháo dỡ miếu. Vì thế toàn bộ phần trần trên
của hang đá bắt buộc phải dùng sắt làm giá cố định để tránh bị đổ sụp. Bên trên
mặt chính diện bên ngồi hang có căng thêm chụp phòng hộ, rồi dùng đống cát
tạm thời vùi những bức tượng lớn vào trong, để tránh bị đá rơi làm hỏng vỡ. Khi
tháo dỡ miếu thì đống cát này cũng được tận dụng để làm sân trời làm việc, và nó
bỏ dẩn theo tiến độ của cơng trình.


Việc tháo dỡ miếu là mấu chốt của toàn bộ cơng trình. Trước khi cắt miếng
đá vôi thành từng miếng, các chuyên gia đã tìm ra rất nhiều phương án chế định.
Những miếng đá cắt ra khơng chỉ phải tính đến sự tiện lợi của việc vận chuyển và
lắp đặt bằng cẩn trục mà cịn phải tìm ra vị trí cắt dời hợp lý nhất. Những vị trí
chạm nổi chi tiết hoặc phần mặt của tượng thì khơng được phép cắt dời. Ví dụ
những miếng cắt ở phần mặt tượng lớn phải vừa quan tâm đến sự hoàn chỉnh
trong nghệ thuật vừa nghĩ tới sự hợp lý trong cấu tạo, mà áp dụng kiểu mộng tiếp
giáp, đây chính là một thiết kế rất khéo léo. Vì chất lượng ghép, qui định mối ghép
có thể thấy giữa các miếng đá không được lớn hơn 8mm. Vì thế, khi dùng cưa
máy, không được cắt xuyên miếng đá, mà lớp bề mặt phải đổi sang cưa tay làm
một cách cẩn thận. Thành phần của miếng đá là đá cát kết, có đặc tính rất giịn, và
được điêu khắc tỉ mỉ. Do vậy, trong quá trình vận chuyển lắp đặt, yêu cầu không
để bất kỳ dụng cụ lắp đặt nào tiếp xúc với bề mặt đá đã được trang trí, thậm chí
phần đường viền cũng không được chạm vào, đương nhiên càng không được
phép nâng ở chỗ vết cắt của miếng đá vừa cắt. Như thế sẽ gây khó khăn cho việc


lắp đặt. Vì mỗi miếng đá cưa ra đều chổng lên nhau, nếu lắp từ phần dưới đế thì
vơ cùng khó khăn. Biện pháp áp dụng cuối cùng là khoan thủng một lỗ trên đỉnh
của mỗi miếng đá chuẩn bị lắp, chôn vào mấy cây cốt sắt, đổng thời dùng vữa cát
đông cứng cố định cốt sắt. Cốt sắt phải chôn sâu vào khoảng 20cm vào mặt đáy
của viên đá. Để tránh khi nâng lên, viên đá bị đứt rời ra. Như vậy để có thể hồn
tồn khơng chạm vào viên đá, thơng qua cốt sắt đã chôn chặt vào viên đá để nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lên trên. Biện pháp này rất tốt, trước sau vẫn đảm bảo sự hoàn chỉnh của viên đá
như ban đầu.


Vị trí mới của hai ngôi miếu Abuxiber cách địa điểm cũ trung bình khoảng
208m, độ cao được nâng lên hơn 6m. Tuy nhiên, những miếng đá đã cắt ra làm
thế nào để ghép thành một chỉnh thể? Theo thiết kế, phải dán chặt mặt trái của
những viên đá ở trên đỉnh và xung quanh ngôi miếu xây dựng lại, đổ một lớp vỏ
ngồi bằng bê tơng cốt thép. Bản thân vỏ ngoài này là một kết cấu có độ vừa phải.
Vì thế, trên đỉnh của miếu cho thêm những chiếc rẩm chống to, bên dưới cho


thêm những cây cột chơn trong tường, <b>vỏ </b>ngồi này cố định các viên đá. Tường


và mặt chính diện của ngơi miếu có độ dày trên 80cm, có thể tự gánh được trọng
lượng của ngơi miếu, phía đằng sau cũng phải dùng cốt sắt cố định và “vỏ ngồi”
kết hợp thành một thể thống nhất. Cịn đối với phần trần nhà, thì đều do vỏ ngồi
nâng lên. Cách làm là cho mỗi viên đá bên trên trấn nhà vùi vào phần cốt sắt cố
định rối luồn vào đỉnh trần đổ bê tông. Những đường nối mới của những viên đá
sử dụng vữa cát tốt và dùng bột đá cát địa phương làm nguyên liệu chính, mục
đích là cố gắng tạo cảm giác về màu sắc và chất lượng gần như đá ban đầu. Để làm
cho chúng kết hợp chắc chắn, bên trên những đường nối của các viên đá còn tạo
ra những đường rãnh ngẩm. Thông qua việc thi công tỉ mỉ rất nhiều vị trí gần như
đã đạt đến độ khơng sai sót chút nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sau khi hai ngôi miếu Abuxiber được chuyển dời, chính phủ Ai Cập không
chỉ đưa ra những biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt hai ngôi miếu mà cịn cấm xây
dựng các cơng trình kiến trúc gần miếu để giữ gìn sự hồn chỉnh và hài hoà của
cảnh sắc xung quanh. Nơi đây lại trở thành thắng cảnh du lịch.


Việc xây dựng đập ngăn nước bắt đấu được thi công từ năm 1964 đến năm
1968, hoàn thành những đồi núi nhân tạo, mất khoảng 4 năm, Người dân Ai Cập
phải đối mặt với một bài toán khó, khắc phục rất nhiểu những khó khăn, cuối
cùng cũng đã chuyển dời thành công hai hang đá.


<i><b>0</b><b>,</b></i>


</div>

<!--links-->

×