Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tài chính công: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Thành Đạt - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.51 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHƯƠNG 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG </b>


<b>TRONG PHÂN PHỐI</b>



2.1 Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc


2.2 Tối đa hóa thỏa dụng
trong điều kiện giới hạn
nguồn lực


<b>2.3 Phúc lợi xã hội</b>


<b>2.4 Hiệu quả Pareto trong </b>
<b>tiêu dùng</b>


<b>2.5 Các định lý trong kinh tế</b>
<b>học phúc lợi xã hội</b>


<b>2.6 Mối quan hệ giữa hiệu </b>
<b>quả và công bằng</b>


<b>2.7 Thất bại thị trường </b>
<b>trong phân bổ nguồn lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kinh tế học phúc lợi</b>



Phúc lợi xã hội



 Kinh tế học phúc lợi – 1 nhánh của kinh tế học, lấy phúc lợi xã hội



làm tâm điểm nghiên cứu


 Phúc lợi xã hội là khái niệm phản ánh mức độ trạng thái cuộc


sống trong xã hội được quyết định bởi hiệu quả xã hội và phân
phối công bằng nguồn lực của xã hội.


<i><b>United Nations 1967:</b></i>


 “Social welfare as an organized function is regarded as a body of


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI



 <b>Hiệu quả</b> và <b>công bằng</b> là hai ma ̣t thuo ̣c đói
tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi.


 Vì có sự đánh đỏi giữa hiê ̣u quả và công bàng,
nên hai khái niê ̣m này mang tính tương đói.


 Mo ̣t chính sách có thể được cho là tót đói với
người này (đạt được hiê ̣u quả) nhưng lại không
tót đói với người khác (không công bàng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI



 Thực tế cho tháy, không có mo ̣t chính sách nào
được coi là hoàn hảo.


 Người hoạch định chính sách phải biết chọn lựa


những chuản mực rõ ràng để làm cơ sở cho viê ̣c
quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI



 Kinh tế học phúc lợi láy phúc lợi xã ho ̣i làm tâm
điểm nghiên cứu thông qua đánh giá về đo ̣ thỏa
dụng (utility).


 Mọi chính sách công phải phản ánh được sự lựa
chọn chung của toàn thể công chúng.


 Từ đó có thể nâng cao phúc lợi của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hiệu quả xã hội</b>



Hiệu quả xã hội phản ảnh quy mô chiếc



bánh tiềm năng của nền kinh tế.



Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng



ta cũng có thể dùng phương pháp thặng dư


người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất


trong mơ hình cung cầu.



<b>Kinh tế học phúc lợi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hiệu quả xã hội</b>




<b>trong mơ hình cung cầu</b>



Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng


 Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số


lượng của loại hàng hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi
mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào
đó tại một địa điểm nhất định.


 Cung của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại


hàng hóa đó mà người bán muốn bán ra thị trường trong
một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức giá tại một
địa điểm nhất định nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thặng dư người tiêu dùng

<i>là lợi ích người</i>



<i>tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng</i>


<i>hóa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ</i>


<i>sẵn lòng thanh toán.</i>



<b>Hiệu quả xã hội </b>



</div>

<!--links-->

×