Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công tác phối hợp của trường mẫu giáo với chính quyền địa phương và cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢ LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>



<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b> Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non và Phổ Thơng Trà Cú </b>



<b> CƠNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN SƠN VỚI </b>


<b>CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG </b>



<b>TRONG NĂM HỌC 2018-2019 </b>



<b>Học viên: Thạch Thị Sâm Bát </b>



<b> Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Tân Sơn , </b>


<b> huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRÀ CÚ, THÁNG 7 NĂM 2018 </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>




Trong quá trình học tập lớp Cán Bộ Quản Lý trường mầm non và phổ thông tại
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh hè năm 2018 và thực hiện tiểu luận cuối khóa, bản thân
được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của giảng viên trường Cán Bộ Quản Lý giáo dục
thành phố Hồ Chí Minh.


Có được tiểu luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy cơ đã tận tình
giúp đỡ em hồn thành bài tiểu luận cuối khoá này. Cảm ơn lãnh đạo trường Mẫu Giáo
Tân Sơn đã giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh.


Em kính mong thầy cơ giáo giúp đỡ, góp ý để tiểu luận đạt hiệu quả cao. Cuối lời
em xin kính chúc quý thầy cơ cùng gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc và luôn thành
công trong mọi lĩnh vực.


Em xin chân thành cảm ơn!


Trà Cú, ngày 10 tháng 7 năm 2018
<b> Người thực hiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>
Trang phụ bìa


Lời cảm ơn
Mục lục


Trang
<b>I. Lý do chọn đề tài: </b>


1.Cơ sở pháp lý ...1-2
2.Cơ sở lý luận ...2-3
3.Cơ sở thực tiễn ...3


<b>II. Đặc điểm tình hình thực tế về công</b> <b>tác phối hợp gữa trường mẫu giáo Tân Sơn </b>
<b>với chính quyền địa phương ở trường mẫu giáo Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà </b>
<b>Vinh năm học 2018-2019 </b>


<b>1.Khái quát về trường mẫu giáo Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh </b>
<b>...4 </b>


<b>2. Thực trạng vế Công tác phối hợpcủa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền </b>


<b>địa phương và cộng đồng năm học 2018-2019…………..4-6 </b>


<b>3. Những điểm mạnh, yếu, cơ hội thách thức Công tác phối hợp của trường Mẫu </b>
<b>giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng huyện Trà Cú, tỉnh Trà </b>


<b>Vinh……….6 </b>


3.1.Những điểm mạnh…...6-7
3.2. Những điểm yếu………...7
3.3. Cơ hội………...7
3.4. Thách thức………7-8


<b>4. Nêu kinh nghiệm thực tế, những việc mà đơn vị đã làm được và</b> <b>những tồn tại, </b>


<b>hạn chế, nguyên nhân thành công và không thành công của</b> <b>công tác phối hợp của </b>


<b>trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng </b>
<b>đồng………8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA </b>


<b>CƠNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN SƠN VỚI CHÍNH </b>
<b>QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG </b>


<b>NĂM HỌC 2018- 2019 </b>
<b>I. Lí do chọn đề tài: </b>


<b>1. Cơ sở pháp lý: </b>


Luật giáo dục năm 2005 Chương VI, Điều 97. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính


trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân
dân và cơng dân có trách nhiệm: Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và
nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập,
nghiên cứu khoa học; Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục
lành mạnh, an tồn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh niên, thiếu
niên và nhi đồng; Tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục,
thể thao lành mạnh; Hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả
năng của mình. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận
có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên,
thiếu niên và nhi đồng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn
luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.”


Tại chương VII, Điều 45, Quyết định số 27/2000/QĐBGD&ĐT ngày 20/ 7/ 2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo điều lệ trường mầm non đã xác định: Quan
hệ phối hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với các tổ chức chính trịxã hội, các cơ quan
đoàn thể địa phương và cộng đồng “Nhà trường phải chủ động phối hợp với Hội đồng
giáo dục cấp xã, Ban đại diện cha mẹ trẻ em, các tổ chức và cá nhân có tâm huyết và kinh
nghiệm giáo dục trẻ trongcộng đồng nhằm: Thống nhất quan điểm, nội dung, phương và
cộng đồng pháp giáo dục giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn, chính quyền địa phương và
cộng đồng và cộng đồng và xãhội; Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự
nghiệp giáo dục mầm non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị của trường mầm
non và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong cộng đồng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tổng hợp, đồng tâm tạo sức
mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách của học sinh. Sự phối hợp chính
quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng, nhà trường, có thể diễn ra dưới nhiều hình
thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần
trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo


thế hệ học sinh thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.


Qua thực trạng của trường Mẫu giáo Tân Sơn chính quyến địa phương, giáo viên
chủ nhiệm và ban giám hiệu, đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phối
hợp, nhưng đối với chính quyền địa phương và cộng đồng vẫn còn một bộ phận chưa
thấy được sự phối hợp này có tác động nhiều đến kết quả giáo dục học sinh.


Qua thực tế cho thấy nếu như chính quyền địa phương và cộng đồng cùng nhà
trường có sự kết hợp chặt chẽ thì sẽ tạo nên được một mối quan hệ gần gũi cởi mở giữa 3
bên và cả 3 bên sẽ nhận được những đóng góp chân thực và những kinh nghiệm rất thiết
thực và quý báu trong q trình chăm sóc và giáo dục học sinh.


<b>2. Kiến nghị: </b>


Phòng Giáo dục quan tâm chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phối hợp với
chính quyền địa phương và cộng đồng để chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng
đồng thực sự gắn kết với nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh,
nhất là các trường ở vùng nơng thơn vì điều kiện hạn chế nhiều mặt.


Thực hiện kịp thời các khoản cấp bù học phí, tiền ăn trưa cho học sinh có hộ
nghèo và học sinh vùng khó.


Đối với chính quyền địa phương chỉ đạo các ban ngành, đồn thể cần tuyên
truyền, phổ biến các chủ trương chính sách về giáo dục cho hội viên và nhân dân; kết
hợp, hỗ trợ nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh.


Cần xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác phối hợp giữa nhà trường với chính
quyền địa phương và cộng đồng; Chú ý chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện
công tác này.



<i> Trà Cú, ngày 10 tháng 7 năm 2018 </i>
Người viết đề tài




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


3. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục học sinh em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


4. Chính phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Nghị quyết
90/CP ngày 21/8/1997 về phương và cộng đồng hướng và chủ trương xã hội hóa
cơng tác giáo dục, y tế, văn hố. 5. Chính phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt "
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010".


6. Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt
động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.


7. Điều lệ trường trường Tiểu Học – Chương ‘hội chính quyến địa phương",
8. Giáo viên hướng dẫn viết đề tài.


</div>

<!--links-->
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẰNG BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ XÃ HỘI
  • 17
  • 1
  • 5
  • ×