Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - ThS. Trần Tuyết Thanh - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Đại học Mở TPHCM –Khoa Kế tốn Kiểm tốn


<b>Chương 6</b>



<b>KẾ TỐN </b>



<b>DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ </b>



<b>VÀ </b>

<b>NỢ TIỀM TÀNG</b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Giải thích được các khái niệm dự phòng phải
trả, nợ tiềmtàng


Ápdụng được các điều kiện ghinhận và đánh


giádựphịngnợ phải trả


Hiểu được cách thức trình bày các khoản dự


phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng trên
BCTC.


Ápdụng hệ thống tài khoản kếtốn hiệnhành
vào cácnghiệp vụ dựphịngphải trả.


2


<b>NỘI DUNG </b>


Các quyđịnhpháp lý liên quan


Tổng quan về dự phòng nợ phải trả và nợ
tiềmtàng


Ứng dụngtrênhệ thốngtàikhoản kếtoán.


3


<b>Các quy định pháp lý có liên quan</b>



4
VAS 18- Các khoản dự phịng, tài sản và Nợ


tiềmtàng


o Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện


chuẩn mực kếtốn


Thơng tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tổng quan</b>



5
Kháiniệm cơ bản


Điều kiệnghinhận
Cáckhoản bồihồn


Thayđổicáckhoản dựphịng


Cáckhoản dựphịngphải trả


o Dựphòng bảohành
o Dựphòng táicơ cấu


o Dựphòng hợp đồng rủirolớn


<b>K</b>

<b>hái niệm</b>



6
Dự phịng phải trả<i>:</i> Là một khoản nợ phải trả


khơngchắc chắn vềgiátrị hoặc thờigian.
Nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh
nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc
thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm
sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp.


<i>Phải trả người bán;</i>
<i>Phải trả nợ vay;</i>
<i>...</i>


<i>Dự phòng bảo hành sản </i>
<i>phẩm;</i>


<i>…</i>


<b>Khái niệm (tiếp)</b>


<i>Nợ tiềm</i> <i>tàng</i>:



o Nghĩa vụ nợcókhả năng phát sinhtừcácsự kiện


đã xảyra vàsự tồn tại của nghĩa vụ nợnàysẽ chỉ
được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc
không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện
khơngchắc chắntrongtươnglai mà doanhnghiệp
khơngkiểmsốtđược;


hoặc


o Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã


xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì khơng chắc
chắncósự giảmsútvề lợiích kinhtếdoviệc phải
thanh tốn nghĩa vụ nợ; hoặcGiátrị của nghĩa vụ


<b>Ví dụ 1</b>



Vào ngày 30.11.20x1, nhân viên Hkiệncty ABC về
việc sàn của xưởng sản xuất trơn trượt đã làm
anh ta bị thương nặng.Số tiềnHđòi bồi thườnglà
100triệu đồng.


Hãy thảo luận về việc cty ABC có phải ghi nhận
khoản bồi thườngtrên?


<i>Gợiýtrả lời:sự kiện đãqua;số tiền phảichitrả;khả năng</i>
<i>phảichitrả</i>



Khó


xảy ra


Khả năng
xảy ra thấp


Có thể
xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Điều kiện ghi nhận</b>



9
Đoạn11, VAS 18:Một khoản dựphịng chỉ được


ghinhậnkhithoảmãn cácđiều kiệnsau:


oDoanh nghiệp có <b>nghĩa vụ nợ</b> hiện tại (nghĩa
vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả
từ<b>một sự kiện đã xảyra;</b>


oSự giảmsútvề những lợiích kinhtếcóthể xảy


ra dẫn đến việcu cầu phải thanh tốnnghĩa
vụ nợ; và


oĐưa ra được một ước tính đáng tincậy về giá
trị của nghĩa vụ nợ đó.


<b>Điều kiện ghi nhận</b>

<b>Nghĩa vụ nợ</b>




10
Một sự kiện đã xảy ra được xem là phát sinh ra


nghĩa vụ nợ khi xem xéttất cảcác chứng cứ đã


có chắc chắn xác định được nghĩa vụ nợ tại


ngàykếtthúckỳ kếtoánnăm.


11
Một khoản nợ phải kèm theosự giảmsút lợiích


kinhtếcókhả năng xảyrahơnlà khơng xảyra.
Khi khơng thể xác định được một nghĩa vụ nợ


hiện tại, thì doanh nghiệp phải thuyết minh một
khoản nợ tiềmtàng.


<b>Điều kiện ghi nhận</b> <b>Giảm sút lợi ích</b>


<b>kinh tế</b>

<b>Ví dụ 2</b>



12
Một chính sách thuế của Nhà nước đã được ban
hành và có hiệu lực từ ngày 1.10.20x1, đến ngày
31.12.20x1 vẫn chưa có các thơng tư hướng dẫn
cụ thể về việcthuthuế.


Hãy xem xétnghĩa vụ củadoanhnghiệp tạingày


31.12.20x1, trongtrường hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điều kiện ghi nhận</b>

<b>Nghĩa vụ pháp lý </b>


<b>và nghĩa vụ liên đới</b>



13
 <i>Nghĩa vụpháp lý:</i>Lànghĩa vụphát sinhtừ:


a)Một hợp đồng;


b)Một văn bảnphápluật hiệnhành.


 <i>Nghĩa vụ</i> <i>liên</i> <i>đới:</i> Là nghĩa vụ phát sinh từ các


hoạt động của một doanh nghiệp khi thơng qua
các chính sáchđã ban hành hoặc hồ sơ, tàiliệu
hiện tạicó liên quan để chứng minh cho cácđối


tác khác biết rằng doanh nghiệp sẽ chấp nhận


vàthực hiện những nghĩa vụ cụ thể.


<b>Ví dụ 3</b>



14
• 1/1/20x0, Cơng ty A ký hợp đồng thuê nhà


xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê


không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê



trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng
bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước
hạn(tối đakhông q 100triệu đồng).


• 31/12/20x3, cơng ty Aquyết định giải thể cơng ty


vàtrả mặt bằngvào tháng 6/20x4.


 Cty A có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày
31/12/20x3?


<b>Ví dụ </b>

<b>4</b>



BMW sản xuất xe ơ tơ hạng sang. Năm 20x0,
BMW pháthiện có mộtdịng xe bị lỗi thiết bị đánh
lửa điện. Hiện tại chưa có một khách hàng nào


phản ánh vấn đề này. Theo thống kê, tổng số xe


đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0,
BMW quyết địnhthuhồitoànbộ sốxe xuất xưởng
để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới, chi
phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy 500 triệu
đồng.


BMW có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày
31/12/20x0?


Là sự kiện làm nảy sinh một nghĩa vụ pháp lý



hoặc nghĩa vụ liên đới khiến cho doanh nghiệp


không có sự lựa chọn nào khác ngồi việc thực
hiện nghĩa vụ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ 5</b>



17
Năm20x0, cơng ty Asản xuất sản phẩm X.Một


sốkhách hàngcủa công ty Ađã kiệnA ra tồ do
cung cấp sản phẩmkhơng đúngtiêu chuẩn trên
bao bì, gâyảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu
dùng.Mặc dùchưacó phán quyết nàotừ tồ án


nhưng một theoluật sư từphía A, khả năng Abị


thua kiện là 80% và phải bồi thường thiệt hại
ướctính 600triệu đồng.


<b>Điều kiện ghi nhận</b> <b>Ước tính đáng tin cậy</b>


18
Việc sử dụng các ước tính là một phần quan


trọng của việc lập báo cáo tài chính và khơng
làmmất đi độtincậy củabáo cáo tài chính.
Trong các trường hợpkhơng thể ước tính nghĩa



vụ nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện
tạikhơngđượcghinhận,màphải đượctrình bày


như một khoản nợ tiềmtàng


<b>Ước tính đáng tin cậy</b>

<b>Ước tính giá trị hợp lý</b>



19
Giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền


sẽ phảichiđểthanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại


ngàykết thúckỳ kế tốnnăm.


Cáchướctính vàảnh hưởngtài chínhđều được
xác định thông qua đánh giá của Ban giám đốc


doanh nghiệp, được bổ sung thông qua kinh


nghiệm từ các hoạt động tương tự và các bản


báo cáocủa các chuyên giađộc lập. Cáccăn cứ


có thể dựa trên bao gồm cả các sự kiện xảy ra
sau ngàykết thúckỳ kế tốnnăm.


<b>Ví dụ 6</b>



20
Một doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm


giấy bảohànhsửa chữacác hỏnghóc dolỗi sản xuất
được phát hiện trong vịng sáu tháng sau khi mua.
Nếu tất cảcác sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏnghóc
nhỏ,thì tổng chi phísửa chữalà 1 triệu đồng.Nếu tất
cảcác sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc lớn, thì
tổng chi phí sửa chữa là 4 triệu đồng. Kinh nghiệm
chothấytrongnăm tới,75% hàng hóa bán ra khơngbị
hỏnghóc, 20% hàng hóa bán ra sẽ hỏnghóc nhỏ và
5% hàng hóa bán rasẽcóhỏnghóclớn.


Giátrị ước tính chi phí sửa chữa trong trường hợp


trên sẽ là: (75% x 0) + (20% x 1 triệu) + (5% x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ước tính đáng tin cậy</b> <b>Giá trị hiện tại của DPPT</b>


21
Nếu ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là


trọng yếu, thì giá trị của một khoản dự phòng


cần được xác định là giá trị hiện tại của khoản


chi phídựtínhđểthanh tốnnghĩa vụ nợ.


<b>Các khoản bồi hồn</b>



22
Khi một phần hay tồnbộ chi phí để thanh tốn



một khoản dự phịng dựtính được bên khác bồi


hồn thì khoản bồi hồn này chỉ được ghi nhận


khi doanh nghiệp chắc chắn sẽ nhận được


khoản bồihồnđó.


Khoản bồi hồn này phải được ghi nhận như
mộttàisảnriêngbiệt.


Trong Báo cáokết quả hoạt độngkinh doanh, chi
phí liên quan đến khoản dự phịng có thể được


trình bày theo giá trịsau khi trừgiá trị khoản bồi


hồnđượcghinhận.


<b>Ví dụ 7 </b>



Cơng ty bánh GiịnRụm ướctínhnghĩa vụ bồi thường
cho khách hàng mua sản phẩm cty là 100 triệu đồng.
Đồng thời, cơng ty chắc chắn nhận được khoản bồi
hồntừnhà cungcấpnguyênliệulà 60triệu đồng.
TrênBCĐKT củaGiònRụm:


Khoản bồi thường:lập dựphòngphải trảlà 100triệu


đồng



Khoản nhận bồihồn:phảithu 60triệu đồng
TrênBCKQHĐKD củaGiịnRụm:


Chi phídựphịng: 40triệu đồng.


Các khoản dự phịng phải được xem xét lại và


điều chỉnh tại ngày kết thúc kỳ kế tốn năm để
phản ánh ước tính hợp lý nhất ở thời điểm hiện
tại. Nếu doanh nghiệp chắc chắn khơng phải
chịu sự giảm sútvề lợiích kinhtế do khơngphải


chi trả nghĩa vụ nợ thì khoản dự phịng đó phải
đượchồnnhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

25
 Trong năm 20X1 khoản dự phòng bảo hành SP


1.200 triệu đồng cho cơng trình xây dựngcao ốc


A là khuvựchaybị sụtlúnđất.


Năm 20X2 thực chi khoản bảo hành này là 600


triệu đồng.Cuối năm20X2hết thời hạn bảohành.


Khoản dựphòng này sẽ được hồn nhập khilập


BCTC chonăm20X2

<b>Ví dụ 8</b>




26
Dựphịngbảohànhsản phẩm,hàng hóa


Dựphịng táicơ cấudoanh nghiệp


Dựphịngphải trảchohợp đồngcórủirolớn

<b>Các khoản dự phịng phải trả </b>



27
Nếu doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm,


hàng hóa,dịch vụ đikèmvới nghĩa vụ bảohành,
thìnghĩa vụ nợ hiện tạitheohợp đồng phải được


ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng


phải trả.


<b>Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa </b>

<b>Ví dụ 9</b>



28
Cơng ty A bán hàng hóa X và Yđềulàsản phẩm


có điều khoản bảohành khi tiêu thụ. Theo thống


kêcủadoanhnghiệp,mức bảohànhnhưsau:


o Sản phẩmX (bảo hành 2 năm): Chi phíbảo hành 2%



doanh thu chonăm1 và 1% doanh thu chonăm thứ2.


o Sản phẩm Y (bảo hành 1năm): Chi phí bảo hành chỉ


bằng0,5%/doanh thu.


Năm20x0, doanh thu tiêuthụ chosản phẩmX là
4.000 triệu đồng và sản phẩm Y là 3.000 triệu
đồng.


<b>Yêu</b> <b>cầu:</b>Xác định mức lập dựphòng cho niên độ


</div>

<!--links-->

×