Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.7 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
2
3
<b>1.Lý do chọn đề tài : ... 4 </b>
<i>1.1.Lý do pháp lý</i> ... 4
<i>1.2.Lý do về lý luận</i> ... 5
<i>1.3.Lý do thực tiễn</i> ... 7
<b>2. Phân tích tình hình thực tế về việc đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm </b>
<b>trung tâm của trường Mầm non Hoa Mai ... 8 </b>
<i>2.1.Khái quát về Trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh </i>
<i>Hòa.</i> ... 8
<i>2.2. Thực trạng về việc đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong </i>
<i>2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới phương pháp giáo </i>
<i>dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Hoa Mai</i> ... 11
<i>2.3.1.Điểm mạnh</i>... 11
<i>2.3.2. Điểm yếu</i> ... 12
<i>2.3.3. Thời cơ</i> ... 12
<i>2.3.4. Thánh thức</i> ... 13
<i>2.4. Những việc Trường Mầm non Hoa Mai đã làm về công tác đổi mới phương pháp </i>
<i>giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong nhà trường.</i> ... 13
<b>3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học trong việc đổi mới phương </b>
<b>pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong Trường mầm non Hoa Mai. ... 16 </b>
<b>4. Kết luận và kiến nghị ... 21 </b>
<i>4.1 Kết luận</i> ... 21
4
<b>1.Lý do chọn đề tài : </b>
<i><b>1.1.</b><b>Lý do pháp lý </b></i>
Mọi trẻ em đều có quyền được hưởng nền giáo dục mà trong đấy trẻ có thể lớn
lên và phát triển tốt nhất; tiền đề cơ bản này luôn là trọng tâm trong việc hiểu về phương
Mọi trẻ đều là những cá thể riêng biệt và duy nhất. Do đó, ta phải dạy riêng từng
trẻ và cần tôn trọng những cái riêng biệt đó về tuổi, giới tính, văn hóa, tính cách và
phương thức học.
Trẻ em tích cực tham gia vào các hoạt động theo cách giáo dục và phát triển riêng
của chúng. Điều này có nghĩa rằng chúng nên được tham gia vào việc học những thứ
chúng cần biết và làm bằng cả thể chất lẫn tinh thần.
Nói về đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học cho trẻ mầm
non, khơng ít quan điểm cho rằng “trẻ nhỏ biết gì mà dạy” cứ hát, múa là xong. Chủ yếu
là chăm sóc cho chúng là được.
Điều lệ trường MN năm 2008, Điều 16. Quy định hiệu trưởng: nhà trường, nhà
trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường. Đã hồn thành chương trình bồi dưỡng cán
bộ quản lý; có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ;
có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khỏe.
Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm đã luôn là nền tảng quan trọng trong giáo dục
trẻ nhỏ từ thời Froebel. Là một giáo viên mầm non, bạn cần phải dạy và thực hành
phương pháp này.
Một điều cần nhấn mạnh nữa rằng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm lấy trẻ làm
trung tâm đang ngày càng trở nên được chú trọng phát triển trẻ nhỏ trên toàn phương
diện, chứ không chỉ nên dừng lại ở trong học tập. Kết quả là đang có nhiều hơn sự
khuyến khích để trẻ hướng tới một nếp sống lành mạnh.
5
được những điều mà họ đúc kết được, chứng minh được và thực hành chúng một cách
trơn tru. Và đó mới chính là bản chất cốt lõi của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Thực hiện thông báo số 242- TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận của Bộ Chính trị về
việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển
giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã nêu: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, khắc
phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học tích sực, sáng tạo,
hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu của trẻ,
học sinh, sinh viên gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với
nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”. Để đạt được mục tiêu đó cần phải thực hiện
đồng bộ việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá các bậc học nói chung và
bậc học mầm non nói riêng. Từ nhiều năm nay, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo mạnh mẽ
đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo hướng “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”,
phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ.
<i><b>1.2.</b><b>Lý do về lý luận </b></i>
Qua nghiên cứu, học tập chuyên đề 9 (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí trường
mầm non) chúng ta được tiếp cận một số khái niệm về quản lí, đổi mới phương pháp
giáo dục, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cụ thể như sau:
Khái niệm quản lý là q trình thực hiện các cơng việc xây dựng kế hoạch, sắp xếp
tổ chức, phân phối nguồn lực, chỉ đạo, điều hành và kiểm soát, đánh giá…nhằm vận
hành tổ chức một cách hiệu quả nhất để đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra.
Đổi mới phương pháp giáo dục trẻ mầm non là quá trình chuyển từ cách giáo
dục thụ động, áp đặt từ giáo viên sang cách giáo dục hướng vào đứa trẻ, phát huy tính
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:
Dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ- tin tưởng rằng
mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ.
Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau gồm cả hoạt động vui chơi
Phản ánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa trên
những gì trẻ đã biết và có thể làm.
24
<b>PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>
- Họ và tên học viên : CÔNG TẰNG TÔN NỮ BẢO UYÊN
- Lớp bồi dưỡng CBQL : CAM RANH
- Khóa : 2018
- Tên đề tài : <i><b>Hiệu trưởng</b><b>quản lí việc đổi mới phượng pháp giáo dục lấy trẻ làm </b></i>
<i><b>trung tâm tại trường Mầm non Hoa Mai- thành phố Cam Ranh- năm học 2018- 2019</b></i>
<b>NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN </b>
1.Nhận xét và đánh giá về
lý do chọn đề tài.
<i>(tối đa 1.0 điểm ) </i>
<b>Nhận xét </b> <b>Điểm </b>
2. Nhận xét và đánh giá về
phần phân tích tình hình
thực tế.
<i>( tối đa 4.0 điểm) </i>
3. Nhận xét và đánh giá về
phần kế hoạch hành động .
( <i>tối đa 3.5 điểm )</i>
4. Nhận xét và đánh giá về
phần kết luận và kiến nghị
<i>( tối đa 1.0 điểm)</i>
5. Nhận xét và đánh giá về
hình thức trình bày
<i>( tối đa 0.5 điểm ) </i>
Nhận xét và đánh giá
chung.
<i>( điểm số, chữ ) </i>