Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Chương 7: Các nguyên tố phân nhóm VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

7.1 Các nguyên tố phân nhóm VIA



7.1.1 Đặc tính của các nguyên tố VIA


 Phân nhóm VI gồm oxy (O), lưu huỳnh (S), selen


(Se), telu (Te), poloni (Po) - gọi là lancogen


 Quan trọng oxy và lưu huỳnh, polini là nguyên tố


hiếm, có tính phóng xạ


 Cấu hình electron lớp ngồi là ns2np4


 Có khả năng nhận 2 điện tử tạo nên X(-2)


 Tính oxy hóa giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân
 Oxy đặc trưng có số oxy hố -2 cịn đặc biệt -1, +1,


+2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một số thơng số hố lý


Thơng số hoá lý O S Se Te Po


Bán kính nguyên tử R(A0<sub>) </sub>


Năng lượng ion hóa l<sub>1</sub>(eV)
Nhiệt độ nóng chảy t<sub>nc</sub>(0<sub>C) </sub>


Nhiệt độ sơi t<sub>s</sub>(0<sub>C) </sub>



Khối lương riêng d(g/cm3<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Oxy



 Hai dạng thù hình O<sub>2</sub>, O<sub>3</sub>


 Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị.


Cấu hình electron [He]2s2<sub>2p</sub>4


 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp,


kém tan trong nước


 Hoạt tính cao, đặc biệt khi đun nóng và có


xúc tác


 Nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên. 3


đồng vị O16<sub>, O</sub>17<sub>, O</sub>18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 O<sub>3</sub> khơng bền, hoạt tính oxy hố cao hơn O<sub>2</sub>
 O<sub>3</sub> được tạo thành khi phóng điện qua O<sub>2</sub>


hoặc tác dụng dòng electron, nơtron hay
bức xạ sóng ngắn lên oxy


 O<sub>2</sub>, O<sub>3</sub> được ứng dụng nhiều trong thực tế



cơng nghiệp, hố chất cơ bản…


 Nồng độ lớn hơn 10-5% , ozon trở thành độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lưu huỳnh



 Tồn tại dưới dạng thù hình khác nhau, thơng


thường là tà phương (S<sub>α</sub>) và đơn tà (S<sub>β</sub>)


 S<sub>α </sub>có màu vàng, bền ở nhiệt độ thường, đun


nóng lên 95,50C nó chuyển sang đơn tà (S<sub>β</sub>)


 S dịn, cách điện, cách nhiệt, không tan trong


nước, dễ tan trong dung mơi hữu cơ


 Phi kim loại điển hình - hoạt động mạnh, phản


ứng với nhiều đơn chất (trừ I<sub>2</sub>, N<sub>2</sub>, Au, Pt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

loại có ái lực với S yếu hơn ra khỏi sunfua của


Mn > Cu > Ni > Co > Fe


 S có ái lực lớn với oxy, cháy cho nhiều nhiệt



 Có thể phản ứng với một số chất có tính oxi hóa


mạnh cho tính khử


 Tham gia phản ứng cộng tạo thành sunfua,


sunfat


 Nguyên tố phổ biến trong thiên nhiên, được dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Selen, Telu, Polini



 Selen có 2 dạng thù hình: nâu đỏ Se<sub>α</sub>, dạng


xám; Se<sub>β</sub>


 Se có tính bán dẫn


 Telu có 2 dạng: dạng tinh thể trắng bạc,


dạng vơ định hình màu nâu. Telu cũng là
chất bán dẫn


 Polini là kim loại mềm, trắng bạc, có lý tính


giống chì. Po là ngun tố hiếm, phóng xạ


</div>

<!--links-->

×