Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9
TUẦN:11
Ngày soạn :19/10/2009
TIẾT :22
Ngày giảng:21/10/2009
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ.
BÀI 21 ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học xong bài này hs sẽ
- HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh dột biến gen
- Hiểu được tính chất và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người
2.Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kó năng hoạt động nhóm
3.Thái độ :
II. Chuẩn bò:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK.Tranh minh hoạ các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật
và cho con người
- Phiếu học tập : Tìm hiểu các dạng đột biến gen
Đoạn ADN Số cặp
nuclêôtit
Điểm khác nhau so với đoạn
(a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
2.Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài giảng
1. Mở bài :
Giới thiệu cho HS hiện tượng biến dò.. Thông báo : Biến dò có thể di truyền hoặc không di
truyền. Biến dò di truyền có các biến đổi trong nhiễm sắc thể và ADN
2. Bài mới
Hoạt động 1: Đột Biến Gen Là Gì
* Mục tiêu : Hiểu và trình bày được khái niệm đột biến gen.
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1
thảohoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ nhanh phiếu lên bản gọi HS lên
làm
TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
Đoạn ADN ban đầu (a)
+ Có năm cặp nuclêôtit
Gv nêu VD SGK học sinh lam bài
- HS quan sát kó hình, chú ý về trình tự và số cặp
nuclêôtit.Thảo luận, thống nhất ý kiến → điền
vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung → tự rút ra kết
luận.
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9
Đoạn ADN bò biến đổi .
Vậy : đột biến gen là gì?gồm những đoạn
nào?
* Tiểu kết 1:I/ Đột Biến Gen Là Gì
◊ Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
◊ Các dạng đột biến gen : Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Hoạt động 2 : NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
* Mục tiêu : Chỉ ra được các nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh : Trong điều kiện tự nhiên do
sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác
động của môi trường.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK → nêu được
+ Do ảnh hưởng của môi trường.
+ Do con người gây đột biến nhân tạo.
* Tiểu kết 2:II/ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể ; Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
Hoạt động 3 : Vai Trò Của Đột Biến Gen
* Mục tiêu : Nêu vai trò của đột biến gen
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát 21.2, 21.3, 21.4 và
tranh ảnh tự sưu tầm → trả lời câu hỏi :
+ Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con
người?
+ Đột biến nào có hại cho sinh vật?
- GV cho HS thảo luận :
+ Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
+ Nêu vai trò của đột biến gen?
- HS nêu được :
+ Đột biến có lợi : Cây cứng, nhiều bông ở lúa.
+ Đột biến có hại : Lá mạ màu trắng, đầu và
chân sau của lợn bò dò dạng.
+ Biến đổi ADN → thay đổi trình tự các axit
amin → biến đổi kiểu hình
* Tiểu kết 3:III/ Vai Trò Của Đột Biến Gen
◊ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
◊ Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người → có nghóa trong chăn nuôi trồng trọt
3. Kết luận: Hs đọc thông tin ghi nhớ sgk
4. Kiểm tra – đánh giá
◊ Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
◊ Tạo sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
◊ Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?
5. Dặn dò
◊ Học bài theo nội dung SGK
◊ Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập, Đọc trước bài 22.
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010