Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

v1.0014107225


<b>BÀI 4</b>



<b>PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG </b>


<b>KINH DOANH, THƯƠNG MẠI</b>



PGS. TS. Trần Văn Nam


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>



<b>Nội dung của hợp đồng.</b>


Cơng ty TNHH Vũ Đại là Công ty chuyên sản xuất gạch ngói xây dựng. Doanh
nghiệp tư nhân Lão Hạc là một doanh nghiệp ngành nghề xây dựng. Ngày
01/01/2006, Vũ Đại ký với Lão Hạc một hợp đồng bán 100.000 viên gạch. Hợp đồng
có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật, trừ điều khoản về giá không
thấy các bên quy định.


Ngày 15/01/2006, Vũ Đại chuyển hàng đến chân cơng trình, Lão Hạc từ chối nghĩa
vụ nhận hàng với lý do hợp đồng chưa hình thành do chưa có điều khoản về giá là
một trong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0014107225


<b>MỤC TIÊU</b>



Sau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau đây:



• Nắm được khái niệm về hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại.
• Nhận biết được các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng.


• Nắm được q trình giao kết và thực hiện hợp đồng.


• Hiểu được trách nhiệm pháp lí áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng trong
kinh doanh.


• Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng cung ứng dịch vụ trong
kinh doanh.


• Có khả năng phịng tránh rủi ro cho các chủ thể giao kết hợp đồng kinh doanh,
thương mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG</b>



Khái quát về pháp luật hợp đồng Việt Nam


Hợp đồng dân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0014107225


<b>1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM</b>



5
1.2. Phân loại hợp đồng


1.1. Khái niệm hợp đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG</b>




• Hiện nay ở Việt Nam, trên phương diện pháp lý, khái niệm
hợp đồng được hiệu một cách chung nhất là hợp đồng dân
sự: “H<i>ợp</i> <i>đồng dân sự</i> <i>là sự</i> <i>thoả</i> <i>thuận giữa các bên về</i> <i>việc</i>
<i>xác lập, thay</i> <i>đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ</i> <i>dân sự”</i>
<i>(Điều 388 Bộ</i> <i>luật dân sự</i> <i>2005).</i>


• Như vậy:


 Hợp đồng là sự thoả thuận tự nguyện giữa các bên;


 Sự thoả thuận hướng tới các đối tượng xác thực;


 Sự thoả thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý.
• Mối liên quan giữa khái niệm hợp đồng dân sự với giao dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0014107225


<b>1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG</b>



7


• Theo nội dung của hợp đồng.
• Theo tính chất của hợp đồng.


• Theo tính thơng dụng của hợp đồng.
• Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng.


• Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các
bên trong hợp đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG</b>


• <b>Theo nội dung của hợp đồng:</b>


 Hợp đồng khơng có tính chất kinh doanh hay hợp
đồng dân sự theo nghĩa hẹp;


 Hợp đồng kinh doanh thương mại;


 Hợp đồng lao động.


• <b>Theo tính chất của hợp đồng (Điều 406 Bộ luật Dân</b>
<b>sự 2005):</b>


 Hợp đồng chính;


 Hợp đồng phụ;


 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0014107225


<b>1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tiếp theo)</b>



9
• <b>Theo tính thơng dụng của hợp đồng (Chương XVIII Bộ luật Dân sự 2005):</b>


 Hợp đồng mua bán tài sản;


 Hợp đồng trao đổi tài sản;



 Hợp đồng tặng cho tài sản;


 Hợp đồng vay tài sản;


 Hợp đồng thuê tài sản;


 Hợp đồng mượn tài sản;


 Hợp đồng dịch vụ;


 Hợp đồng vận chuyển;


 Hợp đồng gia công;


 Hợp đồng gửi giữ tài sản;


 Hợp đồng bảo hiểm;


 Hợp đồng uỷ quyền;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tiếp theo)</b>


• <b>Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng:</b>


 Hợp đồng thương mại;


 Hợp đồng giao thầu;


 Hợp đồng vận tải;



 Hợp đồng xây dựng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

v1.0014107225


<b>1.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG (tiếp theo)</b>



11
• <b>Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (Điều </b>


<b>406 Bộ luật Dân sự 2005):</b>


 Hợp đồng song vụ;


 Hợp đồng đơn vụ.


• <b>Theo hình thức của hợp đồng</b>


 Hợp đồng bằng văn bản;


 Hợp đồng bằng hành vi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

v1.0014107225


<b>1.3. NGUỒN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI</b>



1.3.1. Khái quát về quá trình phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam.


1.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ</b>



<b>VIỆT NAM</b>



Trước 1995: Chỉ có các văn bản dưới luật về dân sự.
• Bộ Luật Dân sự 1995.


• Bộ Luật Dân sự 2005 (mở rộng khái niệm dân sự bao hàm cả các quan hệ kinh
doanh, thương mại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

v1.0014107225


<b>1.3.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH </b>


<b>DOANH, THƯƠNG MẠI</b>



• Bộ luật Dân sự 2005 và hết hiệu lực của Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế 1989;


• Luật Thương mại 2005: Dùng cho các quan hệ hợp
đồng trong hoạt động thương mại;


• Các văn bản pháp luật chuyên ngành: áp dụng cho
những lĩnh vực kinh doanh đặc thù như: Luật Dầu khí
1993 sửa đổi, bổ sung 2000; Luật Kinh doanh bảo hiểm
2000; Luật Điện lực 2004; Bộ luật Hàng hải Việt Nam
2005; Luật đấu thầu 2005; Luật Kinh doanh bất động
sản 2006; Luật Chứng khoán 2006; Pháp lệnh Bưu
chính Viễn thống 2002…


• Đối với các quan hệ hợp đồng có yếu tố quốc tế cịn căn
cứ vào:



 Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;


 Tập quán thương mại quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.4. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT</b>


1.4.1. Áp dụng pháp luật theo thời gian.


1.4.2. Áp dụng phối hợp Luật chung và Luật chuyên ngành.


1.4.3. Áp dụng quy định trong các văn bản của cùng nhóm luật chung hoặc cùng nhóm
luật chuyên ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

v1.0014107225


<b>1.4.1. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THEO THỜI GIAN</b>


• Ngun tắc khơng hồi tố của pháp luật;


• Hợp đồng ký kết trước 01/01/2006, áp dụng:


 Bộ luật dân sự 1995;


 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989.


• Hợp đồng ký kết từ ngày 01/01/2006, áp dụng: Bộ
luật dân sự 2005.


• Nếu hợp đồng ký trước 01/01/2006 nhưng có nội
dung và hình thức khơng trái Bộ luật dân sự 2005 thì
được quyền áp dụng theo Bộ luật Dân sự 2005.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.4.2. ÁP DỤNG PHỐI HỢP LUẬT CHUNG VÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH</b>



• Nếu Luật chuyên ngành và Luật chung cùng quy định về một vấn đề thì ưu tiên áp
dụng các quy định của Luật chuyên ngành;


• Những vấn đề nào Luật chun ngành khơng quy định thì áp dụng các quy định của
Luật chung;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

v1.0014107225


<b>1.4.3. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẲN CỦA CÙNG NHĨM LUẬT </b>


<b>CHUNG HOẶC CÙNG NHĨM LUẬT CHUN NGÀNH</b>



• Ưu tiên áp dụng quy định trong văn bản có giá trị
pháp lý cao hơn:


 Hiến pháp;


 Bộ luật;


 Các đạo luật;


 Pháp lệnh;


 Nghị định; quyết định của Thủ tướng; thơng tư…
• Nếu cùng giá trị pháp lý thì áp dụng quy định trong


văn bản pháp luật ra đời sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.4.4. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THEO KHƠNG GIAN</b>



• Pháp luật Việt Nam được áp dụng đối với:


 Hoạt động ký kết, thực hiện hợp đồng trên lãnh thổ
Việt Nam;


 Ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng các bên thoả thuận
lựa chọn luật Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×