Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 3</b>



<b>ƯỚ</b>

<b>C L</b>

<b>ƯỢ</b>

<b>NG K</b>

<b>Ế</b>

<b>T QU</b>

<b>Ả</b>

<b>Đ</b>

<b>I</b>

<b>Ề</b>

<b>U TRA</b>



ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Nghiên cứu thị trường sản phẩm kem dưỡng da</b>


1. Loại hình điều tra thống kê nào nên được sử dụng ở đây?


2. Các đơn vị mẫu điều tra được chọn như thế nào? Qui mô là bao nhiêu?


3. Làm thế nào để xác định được thơng tin đó trên phạm vi toàn bộ tổng thể


Trong chiến dịch quảng bá sản phẩm kem dưỡng da mới của nhãn hàng Pond’s, công ty phụ


trách truyền thông muốn nghiên cứu tỷ lệ các bạn nữ tuổi từ 15-25 trên địa bàn Hà Nội có sử


dụng các sản phẩm kem dưỡng da của các nhãn hàng khác nhau hiện nay là bao nhiêu? Để


có được thơng tin đó, tổ chức điều tra thống kê là cách thức phổ biến nhất. Tuy nhiên do kinh
phí và thời gian có hạn, việc thu thập thơng tin trên tất cả các đối tượng là không thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:


• Trình bày được khái niệm, ưu nhược điểm của điều tra chọn mẫu.
• Nêu điều kiện vận dụng của điều tra chọn mẫu.


• Phân biệt được các phương pháp tổ chức chọn mẫu khác nhau.


• Phân biệt được cách chọn mẫu hồn lại và khơng hồn lại.


• Nhận biết được các loại sai số trong điều tra chọn mẫu.
• Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu.


• Trình bày được cách thức ước lượng kết quả của tổng thể chung từ kết quả


của điều tra chọn mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG</b>


Điều tra chọn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU</b>
<b>Khái niệm:</b>


• Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra
khơng tồn bộ trong đó người ta chỉ chọn
ra một số đơn vị thuộc đối tượng nghiên
cứu để tiến hành điều tra thực tế. Các


đơn vị này được chọn theo những quy
tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu.
• Kết quả thu được qua điều tra chọn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp theo)</b>


<b>Ưu</b> <b>điểm của</b> <b>điều tra chọn mẫu:</b>



• Tiết kiệm hơn cả về mặt thời gian lẫn chi phí.
• Có thể mở rộng nội dung điều tra đi sâu nghiên


cứu chi tiết nhiều mặt của hiện tượng.


• Tài liệu thu được có độ chính xác cao hơn do
giảm được sai số trong quá trình ghi chép, tổng
hợp cũng như xử lý dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp theo)</b>
<b>Nhược</b> <b>điểm của</b> <b>điều tra chọn mẫu:</b>


• Khơng cho biết thơng tin đầy đủ, chi tiết về


từng đơn vị tổng thể, không cho biết qui mô
tổng thể.


• Do chỉ tiến hành điều tra một số đơn vị rồi
dùng kết quả để suy rộng cho toàn bộ tổng
thể nên chắc chắn không tránh khỏi sai số


khi suy rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp theo)</b>
<b>Nhược</b> <b>điểm của</b> <b>điều tra chọn mẫu:</b>


• Không cho biết thông tin đầy đủ, chi tiết về


từng đơn vị tổng thể, khơng cho biết qui mơ


tổng thể.


• Do chỉ tiến hành điều tra một số đơn vị rồi
dùng kết quả để suy rộng cho toàn bộ tổng
thể nên chắc chắn không tránh khỏi sai số


khi suy rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp theo)</b>
<b>Trường hợp vận dụng</b> <b>điều tra chọn mẫu:</b>


• Thay thế điều tra toàn bộ khi đối tượng nghiên cứu cho phép vừa có thể điều tra tồn
bộ vừa có thể điều tra chọn mẫu; hoặc những trường hợp khơng cho phép điều tra
tồn bộ; hoặc do quy mơ điều tra quá lớn, nhưng có hạn chế về kinh phí và nhân lực.
• Được sử dụng kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá
kết quả của điều tra toàn bộ; tổng hợp nhanh tài liệu của điều tra toàn bộ phục vụ kịp
thời yêu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng.


</div>

<!--links-->

×