NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY ANH VĂN THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
DƯƠNG THỊ NHƯ HIỀN
Trung tâm Ngoại ngữ - Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM
TÓM TẮT
Bài viết nêu ra hiện trạng diễn ra tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ
Chí Minh (HUFI), nơi đang áp dụng học chế tín chỉ đối với toàn bộ các môn học trong đó có
môn tiếng Anh. Bài viết đã nêu một số những ưu điểm cũng như một vài yếu tố bất cập đối với
sinh viên và giảng viên khi tham gia vào chương trình đào tạo này, đặc biệt là môn tiếng Anh. Từ
đó đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn trên nhằm nâng cao hiệu quà giảng dạy môn
tiếng Anh theo học chế tín chỉ tại trường.
IMPROVEMENT FOR TEACHING ENGLISH ON THE CREDITPROGRAM IN HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF FOOD
INDUSTRY
ABSTRACT
The article showed actualities at the Ho Chi Minh University of Food Industry (HUFI),
where is applying in the credits program for whole subjects, including English. The article cited
a number of advantages as well as a few major difficult issues for students and teachers to
participate in this training program, first and foremost English. From that point, give some
solutions to overcome the difficulties to increase effects on teaching English at HUFI.
Trong những năm g n đây, bắt đ u từ
, theo ch trương c a Bộ iáo dục và Đào tạo,
các trường đại học trong cả nước s d n chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. trường Đại
học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh là một trong nhiều trường đã đào tạo theo
học chế tín cho tất cả các học ph n c a các ngành học trong trường. Tuy nhiên cho đến nay,
chúng ta chưa có một hội thảo nào nhằm rút kinh nghiệm và đánh giá những thành công và
khiếm khuyết c a phương thức đào tạo này, mặc d trong quá trình thực hiện triển khai chúng tôi
nhận thấy còn nhiều khiếm khuyết trong chuyên môn cũng như công tác quản l .
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin chia s một số suy ngh c a mình trong quá trình
thực hiện, đặc biệt là trong giảng dạy học ph n Anh văn nói chung và Anh văn chuyên ngành nói riêng.
Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến, nó đòi h i sự đ i mới trong
phương pháp giảng dạy. Mục tiêu quan trọng c a phương pháp giảng dạy theo tín chỉ là tạo một
học chế mềm d o, linh hoạt, hướng về người học, tăng cường tính ch động và cơ động cho sinh
viên, nhằm trang b cho sinh viên những kiến thức và những k năng c n thiết như k năng tư
duy, k năng sáng tạo, k năng công nghệ, k năng giao tiếp, cộng tác, thuyết phục, còn cụ thể
trong l nh vực Anh văn - đó chính là bốn k năng ghe- ói-Đọc-Viết nhằm nâng cao chất
lư ng học tập.
110
Vì vậy yêu c u cụ thể c n đạt đư c c a học chế tín chỉ là:
1. âng cao đư c thức tự giác trong học tập, tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu,
phát triển tư duy, sáng tạo, nâng cao k năng làm việc, k năng tìm kiếm và x l thông tin, k
năng trình bày và thảo luận nhóm. Đó là những k năng c n thiết cho tất cả các học ph n, trong
đó, đối với Anh văn lại càng quan trọng và không thể thiếu.
2. Đối với giảng viên s giúp tăng cường vai trò t chức, hướng d n, đ nh hướng, điều
khiển các hoạt động học tập, r n luyện k năng cho sinh viên.
Với học ph n Anh văn, thực hiện đư c yêu c u này là một điều hết sức khó khăn do tính
đặc th c a môn học, b i vì đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ có sự khác nhau r rệt
những điểm dưới đây
- Đào tạo theo niên chế, sinh viên phải học theo tất cả những gì mà chương trình đã đư c
duyệt và do giáo viên truyền đạt, không phân biệt sinh viên có điều kiện, năng lực tiếp thu tốt
hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực tiếp thu yếu, tất cả đều phải đồng hóa hết theo
thời gian nhất đ nh từ năm thứ nhất đến năm cuối khóa, sau đó mới đư c thi tốt nghiệp ra trường.
Đối với học ph n Anh văn điều đó chưa đ mà c n có những kiến thức cơ bản về Anh văn
những năm đ u, thậm chí từ trung học ph thông và ngoài ra không thể không kể đến yếu tố
năng khiếu và sự ch u khó vư t bậc.
- Trong đào tạo theo niên chế - người giáo viên khi lên lớp đư c coi như người biết mọi
tri thức về môn học và là người quyết đ nh mọi hoạt động giảng dạy , do đó người học (sinh
viên) chỉ c n tiếp thu nguồn kiến thức này từ giáo viên là đ , giáo viên đư c toàn quyền quyết
đ nh dạy cái gì, dạy như thế nào, còn sinh viên chỉ biết nghe giảng, ghi ch p và học thuộc những
gì đư c dạy, ít đư c ph p can thiệp vào những công việc giảng dạy c a th y.
- gư c lại, đào tạo theo học chế tín chỉ, cho ph p sinh viên có thể học ch động theo điều
kiện và năng lực tiếp thu c a mình. hững sinh viên có khả năng tiếp thu tốt, học gi i, có trình
độ tư duy, sáng tạo, có thể học theo đúng hoặc học vư t kế hoạch học tập toàn khóa, hoặc kế
hoạch học tập từng học k theo g i c a nhà trường hoặc c a bản thân để tốt nghiệp theo đúng
thời gian c a chương trình đào tạo hoặc sớm hơn. hững sinh viên bình thường và yếu hơn hoặc
có hoàn cảnh khó khăn có thể ch động k o dài thời gian học tập trong trường và tốt nghiệp
muộn hơn. Đối với học ph n Anh văn thì điều này khó thực hiện và đôi khi là một rào cản.
Đào tạo theo học chế tín chỉ có những ưu điểm và khiếm khuyết dưới đây
. Học chế tín chỉ bắt buộc sinh viên phải tự học tập và nghiên cứu, phát huy đư c tính ch
động sáng tạo rất cao c a sinh viên. M i tiết học l thuyết trên lớp lại có hai tiết tự học, còn học
theo niên chế thì trong một bu i lên lớp l thuyết hoặc tiết, giảng viên chỉ cố gắng truyền đạt
hết nội dung bài giảng với khối lư ng kiến thức đã đư c qui đ nh mà sinh viên chỉ có thời gian
đồng hóa tại lớp. Điều này, đối với sinh viên có năng khiếu thì lại rất có tác dụng khi học Anh
văn, còn đối sinh viên yếu về Anh văn thì lại càng khó khăn, lúc đó vai trò c a giáo viên h tr
và cán bộ quản l thời gian học nhà lại nặng thêm (qui đ nh c a học chế tín chỉ).
111
. Đào tạo theo học chế tín chỉ có tính mềm d o, linh hoạt và ph h p với nhu c u c a sinh
viên. inh viên có thể tự chọn môn học và chọn giảng viên dựa theo qui đ nh chung về khối
lư ng kiến thức. inh viên có thể dễ dàng chuyển đ i ngành học hoặc chuyên ngành trong c ng
một trường hoặc khác trường mà không c n học lại từ đ u.
. Đào tạo theo học chế tín chỉ không chỉ đánh giá khả năng học tập c a sinh viên, mà còn
là thước đo đánh giá hiệu quả và thời gian làm việc c a giáo viên, vì với thời gian qui đ nh c a
học chế tín chỉ, giáo viên phải chuẩn b tốt bài giảng, kiến thức chuyên sâu mới có thể hướng d n
sinh viên thảo luận, thực hành và tự học những vấn đề gì là trọng tâm.
4. Tạo điều kiện rút ngắn thời gian học dựa trên việc tích lũy đ các tín chỉ qui đ nh là
đư c cấp bằng tốt nghiệp mà không phải thi tốt nghiệp.
Tuy nhiên học chế tín chỉ cũng có chỉ ra những mặt khiếm khuyết:
1. Thói quen học tập c a sinh viên chưa ph h p với học chế tín chỉ. iảm giờ l thuyết
trên lớp, nhưng lại tăng giờ thảo luận và tự học nhà, tức là yêu c u về khối lư ng kiến thức và
nội dung không thay đ i. hối lư ng kiến thức về Anh văn trên lớp tuy không quá nặng nhưng
để đồng hóa đư c đ và hiểu bằng ngôn ngữ Anh văn c ng với giáo viên trên lớp đã khó, nói gì
đến khả năng tự học, học nhóm và thảo luận và cứ như thế bài nọ nối tiếp bài kia trong mối liên
hệ giữa các bài với nhau là một khó khăn lớn khi sinh viên tiếp thu nội dung c a các bài học tiếp
theo. hiều nội dung trên lớp chưa k p lưu lại trong đ u thì làm sao có khả năng thảo luận và tự
học (
2. goại trừ các môn học c a học k đ u tiên, các sinh viên đư c tự chọn môn học và
giảng viên ph h p theo qui đ nh s gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác quản l sinh viên,
tham gia công tác và sinh hoạt đoàn thể.
3. Các môn học theo học chế tín chỉ chỉ bố trí hoặc tín chỉ (Anh văn cũng không ngoại
lệ), do đó nếu sinh viên không có khả năng và không có thức tự học, tham khảo tài liệu, và nếu
giảng viên ít kinh nghiệm hoặc khả năng truyền đạt chưa tốt s rất khó có thể chuyển tải nội
dung bài học và sự tiếp thu c a sinh viên với khối lương kiến thức c n thiết trong thời gian ngắn
ng i đó s b hạn chế. Cho nên học chế tín chỉ đòi h i rất cao về việc đ i mới phương pháp giảng
dạy c a giáo viên.
Do đó, để nâng cao hiệu quả giảng dạy theo học chế tín chỉ đối với học ph n Anh văn,
chúng tôi chia s một vài kinh nghiệm dưới đây
1. Giờ lý thuyết trên lớp
1.1. Đối với giảng viên
- ây dựng đề cương môn học theo yêu c u c a học chế tín chỉ theo các vấn đề như mục
tiêu, các k năng nhận thức cơ bản, k năng tư duy và sáng tạo (theo qui chế chung c a Bộ và
nhà trường).
- Chuẩn b các câu h i, hệ thống bài tập, bài kiểm tra trên lớp và các tiêu chí đánh giá.
112
- ác đ nh các nội dung s tự học, tự nghiên cứu để sinh viên có thể hoàn thành khối lư ng
kiến thức theo yêu c u c a học chế tín chỉ.
- Thu thập, phân loại hệ thống tài liệu tham khảo ph h p, hướng d n cách thu thập, x l
thông tin phục vụ cho bước tự học, tự nghiên cứu tiếp theo c a sinh viên.
- Hướng d n, đánh giá sinh viên thảo luận, làm bài tập trên lớp (nếu có).
1. . Đối với sinh viên
- ập kế hoạch và thực hiện tất cả các kế hoạch chi tiết c a giáo viên để tích lũy kiến thức
với bốn k năng theo yêu c u c a từng bài học Anh văn trên lớp.
- Trước khi đến lớp, phải xem lại tất cả kế hoạch học tập đã hoàn thành c a mình mà giảng
viên đã yêu c u.
- hi ch p trên lớp những vấn đề cốt l i về nội dung, kiến thức c a từng bài học và những
hướng d n c a giảng viên cho bước tự học tiếp theo.
. Giờ thảo luận và thuyết trình
.1. Đối với giảng viên
- ựa chọn và giao các nội dung về các chuyên đề c n thảo luận, thuyết trình cho từng bu i
thuyết trình trên lớp.
- Tham dự và hướng d n, nhận x t, t ng kết bu i thuyết trình.
- Đánh giá, cho điểm ph n chuẩn b và thảo luận, trình bày c a từng cá nhân để tích lũy
vào kết quả cuối môn học.
. . Đối với sinh viên
- Chuẩn b những nội dung các chuyên đề theo sự phân công và hướng d n c a giáo viên.
- Trình bày những nội dung chuyên đề c a cá nhân và lắng nghe, theo d i, b sung những
kiến c a các bạn vào kiến thảo luận c a mình.
- Tham gia h i và thảo luận những vấn đề đã trình bày tại bu i thuyết trình.
- Theo d i nhận x t c a giáo viên để hoàn chỉnh bài thuyết trình c a cá nhân và c a các
bạn khác trong lớp.
- ắp xếp các tài liệu thu thập đư c sau bu i thảo luận để s dụng cho các mục đích khác
khi c n thiết.
3. Giờ hoạt động nhóm
3.1. Đối với giảng viên
- ựa chọn và giao các nội dung cho nhóm học tập c a sinh viên thực hiện, cung cấp nguồn
tài liệu tham khảo tối thiểu.
- iao m u báo cáo và thông báo thời gian nộp báo cáo và thời gian nhận thông tin phản
hồi từ giáo viên cho các nhóm sinh viên.
113
3. . Đối với sinh viên
- hóm trư ng lên kế hoạch phân công cho từng thành viên c a nhóm, ch động thực hiện các
nhiệm vụ c a bu i hoạt động nhóm, lập báo cáo thông qua nhóm trước khi nộp cho giáo viên.
- T ng kết những kết quả thu đư c qua bu i hoạt động nhóm, lưu giữ cho bản thân để phục
vụ cho những yêu c u khác về kiến thức c a học chế tín chỉ.
4. Tự học và tự nghiên cứu
4.1. Đối với giảng viên
- iao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên theo những nội dung, những chuyên
đề thảo luận tại lớp, những hoạt động nhóm, liệt kê chi tiết những công việc sinh viên phải làm.
- oạn các tiêu chí đánh giá, thông báo thời gian nộp báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu.
- Cung cấp và giới thiệu nguồn tài liệu tối thiểu, hướng d n cách thu thập thông tin, x l
thông tin và ghi lại những kết quả thu thập đư c.
- Đánh giá kết quả tự học, tự nghiên cứu để tích lũy vào kết quả cuối c ng c a môn học.
4. . Đối với sinh viên
- Thực hiện tốt các kế hoạch nói trên, giữ mối liên hệ với giáo viên để đư c tư vấn khi tự
học, tự nghiên cứu.
- Viết báo cáo thu hoạch theo những tiêu chí c a giáo viên, hệ thống hóa các kiến thức tự
học, lưu giữ tài liệu, kết quả tự học, tự nghiên cứu để s dụng sau này. eo
đ
ày bộ m
ế gA
ự ệ
ự ệ
5. Đối với c ng t c quản lý
iảng dạy theo học chế tín chỉ cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác quản l , điều hành
c a phòng Đào tạo và c a hoa. Dưới đây là một số tình huống thường gặp
5.1. T chức lớp học
- ớp học đư c hình thành t y thuộc vào số lư ng sinh viên đăng k môn học, do đó khi số
lư ng đăng k quá ít s rất khó t chức đư c lớp học.
- Do thời gian đăng k môn học khác nhau c a nhiều sinh viên trong c ng một môn học
nên việc sắp xếp thời khóa biểu cho từng lớp học cụ thể là một khó khăn rất lớn đối với phòng
đào tạo.
5. . V n đề sinh viên chọn gi o viên
- inh viên chọn giáo viên đôi khi không phải do trình độ c a giáo viên mà do cảm tính, sự
thích thú cá nhân hoặc do điều kiện học chưa ph h p.
- Do sinh viên đư c quyền tự chọn giáo viên nên trong thực tế đã có không ít giáo viên
không có lớp, do đó khoa và phòng đào tạo lại phải điều động, sắp xếp lại lớp học và bố trí, chia
s giáo viên để cân đối giờ giảng. àm
ế
gđ g
đ
ế
114
5.3. Quản lý, theo dõi việc học nhóm
- Hoạt động nhóm, tự học, tự nghiên cứu là những qui đ nh bắt buộc c a học chế tín chỉ, do
đó một khó khăn gặp phải là việc phân công, bố trí giáo viên quản l , h tr sinh viên học Anh
văn. Ai là người làm việc này, giáo viên môn học hay giáo viên ch nhiệm. Chế độ th lao, giờ
chuẩn,… là những vấn đề s giải quyết ra sao.
- Hoạt động nhóm và tự học, tự nghiên cứu c n có những đ a điểm thích h p đâu để sinh
viên triển khai dễ dàng, người giáo viên quản l cũng đư c thuận tiện. Đó là những vấn đề phải
đặt ra để nghiên cứu giải quyết. Tôi cho rằng, đó là những vấn đề còn tồn tại mà lâu nay chúng ta
chưa đáp ứng đư c đối với học ph n Anh văn.
Trên đây là một số kinh nghiệm trao đ i để c ng chia s với các th y cô đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Biggs, J. B. and Tang, C. (2007, 3rd edition), Teaching for Quality Learning at
University, Maidenhead, UK: Open University Press/McGraw Hill, 2007.
2. Improving Results for Students with Disabilities: A Summary of Key Findings from the
1997 National Assessment Studies. September 2006.
3. Anderson, G.L., (2001), Disciplining leaders: a critical discourse analysis of the ISLLC
National Examination and Performance Standards in Educational administration. International
Journal of Leadership in Education, 4, (3), 199-216 Anderson, G.L. (1998), Toward authentic
participation: Deconstructing the discourses of participatory reforms in education. American
Educational Research Journal, 35, (4), 571-603.
4. Anderson, G.L., & Herr, K. (XXXX), The new paradigm wars: Is there room for
rigorous practitioner knowledge in schools and universities? Educational Researcher, 28, (5),
12-21,40.
5. Duggan, D.(2001). Education reform in Viet nam: A process of change or continuity?
Comparative Education, 37 (2), 193-212.
6. Hiltz, S. R., & Goldman, R. (2005). Learning together online. The commercialization of
Higher Lawrence Erlbaum Associates, Inc. 2005.
7. Professional Standards for Accreditation of Schools, Colleges, and Departments of
Education. National Council for Accreditation of Teacher Education (NCATE). The Standard of
Excellence in Teacher Preparation.2002 Edition.
8. Ass. Prof. Yen Thi Hoang Nguyen, Ph.D Hanoi University of Education
www.engsc.ac.uk/er/theory/constructive alignment.asp.
115