Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NGHỈ VỀ PHƯƠNG PHÁP



NGHIÊN CỨU Tư TƯỜNG Hồ CHÍ MINH



<i><b>Tương Lai</b></i>


T ro a g quá trình n g h iê n cứU/ tìm lịi để hiếu được sâu sắc <i>ì ư</i> tường Hồ Chí


<b>Minh, chúng tôi nghiệm ra rằng, cần phãi xác lập cho m ình một phương pháp</b>
<b>luận khoa học. Phải có sự lựa chọn, có mửc độ, có điểm dừng, có Ihái độ trung</b>


Ihựt k h o a học đầv trách n h iệ m để có cách xừ lí thóa đáng. N h ư thế mới có thể


<b>thấy rỏ lư tường Hồ Chí M inh có ý nghia lớn lao như thế nào đối với vận</b>
<b>mệnh của đất nước, sự nghiệp của nhán dân và tương lai của dân tộc.</b>


<b>Đ ây là những suy ngẫm nghiêm túc song không thể ỉránh khỏi những</b>
<b>thô thiển, xin mạnh dạn néu lên để trao đổi.</b>


Tư tư ớ n g Hồ Chí M inh có sự bình thư ờ ng sau klii đã trải q u a sự cao siêu;
có sư giàn dị sau khi đ á trải qua sự p h o n g p h ú , d a d ạng, p h ứ c tạp; cụ thế sau


k lii đ ã Irải q u a t r ừ u l ư ợ n g ; m ộ c m ạ c s a u k h i đ ã r ấ t t i n h té; đ ạ m , r ấ t đ ạ m s a u


khi đă rất nồng; khiêm n h ư ờ n g sau khi đả từ n g trải đổ rắt biết người, biết
mình. VI vậy, <i>â ơ n</i> giản hóa, tầm Ihường hóa, d u n g tục hóa, hoặc ngược lại, rắc
rỏi đ é n cầu kì, phức tạp, đi sâu vào íầm clìirơng trích cú, tìm sự p h o n g p h ú ở
cái rậm rạp, xô bồ Irong cách nghiên cứu tư tu ử n g H ồ Chí M inh thì rồi d ù vơ
tình hay cố ý cùng đ ề u kh ô n g d ẩn đ ế n cách n ắ m bắl và tiếp n h ậ n cái cốt lòi của


tir tu ở n g Hồ Chí Minh.


C ù n g giống n h ư n h ữ n g nhà tư lưởng lởn của lồi người mà Hồ Chí Minh
đã học hỏi, tiếp Ihu, tư tưởng H ồ Chí Minh có sự đa d ạn g , n h iề u chiều, năn g
động, luôn luôn phát triển chứ k h ô n g phái là '"nhất th à n h bất biến". Chi cố một
điều cầiì thấv rị, đ ó !ả, từ lúc m an h nha, đ ến lúc h ìn h th à n h , và khi vận d ụ n g
vào CIIỘC sống, rồi được sửa chừa, bổ siing, đ ề u đã Lhể hiện sự n h ất quán, rất
nổi bật <i>''tíỉĩh chắt ỉn tâ c sau nlìir í u ộ r</i> của lư lường H ồ Chí Minh. Cả hai biểu hiện
ắV/ "đa dạng, năn g động, nhiều chiều, k h ỏ n g ''n h ấ t th à n h bất biến" th ố n g nhất
với sự n h ấ t quán, "trước sau nlìư một", xin được gọi là <i>tính chắt một</i> cực kì hàm
súc cùa tư tường Hồ C hí M inh, có ý nghĩa rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* C hú V đ ế n biểu hiện ấv trong p h ư ơ n g p h á p luận nghiêĩì c ử u về tif tuớ ng
H ồ Chí M inh củ n g là chú ý đ ến sự gặp gờ thú vị cùa p h o n g cách Hồ Chì <i>h ĩ i n h</i>


với <i>xu thế hiện ỈUỈỤ</i> của khoa học và của đặc điểm trí tuệ của tlìừi đại là tống Ihể


hóa trong đa d ạng, ch ứ k h ô n g chi là chuyên biệt hóa ngày càng sáu, càng tinh
vi khi đi sâu vào p h â n tích cụ thể mà thiếu sự tổng hợp.


Đảy là sự tổng thể hóa đầy mâu thuẪn trong đời sống và hoại đ ộ n g của c a n
người, từ cá nh ân đến cộng đồng, tử một góc tảm linh, một nét tiềm thức <i>hìC</i> là
vơ thức sâu km, hí ẩn nhất cúa mỗi con người, cho đến động thái cùa mồi dár. tộc
và của cả loài người. Có sự tổng thể hóa nhiều sắc thái của kiến thức và nghién <i>c ừ u</i>
khoa học của con người, nó là két quả đ an xen vào nhau, trở thàiìh n h a u <i>ciia</i>
nhiều ngành, nhiều phươ ng ph áp klìoa họC; trong khi sự chuyên biệt hóa, bén
cạnh mặt m ạn h của nó, ngày càng bộc lộ n h ữ n g nhược điểm khá rõ. Đó là sự liên
ngành, mà thực chất mới chi là sự phối hợp, kết hợp giửa nội d u n g và p h ư ơ n g
p h áp cùa nhiều ngàiìh để bổ sung và làm sáng tỏ cho nh au vẫn chưa hộc lộ hết
tiềm năng của nó, chưa đ áp ứng được n h ữ n g yêu cầu mcM của ihời đại.



* N g h iên cứu về tư tưởng H ồ Chí M inh phải là sự ng h iẻn cứu rất hiện đại,
chứ chi d ừ n g lại p h ư ơ n g p h á p lién n g à n h n h ư đã từ ng có trong n ử a cuối thế ki
XX thì chưa đ ủ và đã bị vượt qua. P hư ơ n g p h á p p h â n tích cụ thể q u á sẽ th à n h
ra chi li, d ẫ n đ ế n p h â n tán. Tuy rằng đi sâu vào từ ng lình vực của tư tư ở n g H ồ
Chí M inh thì cần thiết, song chưa đủ. Cách n g h iê n cứu tư tư à n g H ồ c h í M inh
có triển v ọ n g n h ất đ ó là <i>một, nhất quáĩĩ trong da dạng, tổng thể hóa trong phong</i>
<i>phú.</i> Với p h ư ơ n g p h á p lu ận đ ó thì có thể sẻ tìm ra và n h ấ n m ạ n h k h ô n g nhiềii,
n h ư n g lại có sức khái quát lớn.


* Tư tư ớ n g H ồ Chí M inh là thiết thực và h à n h động, cho n ê n p h ư tm g
p h á p n g h iên cứu, tìm hiểu, tiếp n h ậ n và vận d ụ n g tư tưởng H ồ Chí M inh c ủ n g
phải n h ư vậy. Sự n g h iê n cứu u y ê n bác là rất cần, càng uyên bác, th â m th ú y thì
càng hay, n h ư n g cằn lu ô n luôn ghi n h ớ cái chất của H ồ Chí M inh, cốt lõi của tư
tưởng H ồ C hí M in h là <i>thiết thực và hành động,</i> Uyên bác và th â m th ú y n h ắ t cùa
Hồ Chí M inh là thiết thực và cỏ hiệu quả trong h à n h động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là ĩnét đích thực cùa tư tưừng Hồ Chí Minh thể hiện qua việc làm, qua cách
số n g , q u a lời nói, qua bài viét, qua cơ dồ, qua sự nghiệp. H ồ Chí M inh cái gi
c ủ n g đ ề u có, cũ n g đ ề u dại'', V!

<i>nhu</i>

vậy chính là xuyên tạc, hạ th ấp tư tưởng
Hồ> Chí Minh.


Kc thừa, v ận d ụ n g vá phát triển tư tưởng Hồ Chí M inh k h ô n g phải là sự
n â n g niu, bảo q u ả n n h ư bảo quản mộl di vât q uý trong bảo tàng. <i>Kế thừa là vận</i>


<i>d ụ n g vã pỊuit triển.</i> Vậv thế nào là ké thừa và vậĩì d ụ n g đ ú n g đ ắ n tư tường H ồ


Chú M inh trong điều kiện hiện nay, điều kiện cua d â n tộc, cùa thế giới, của thời
đại? Đ ây là một khỏ klìăn phức tạp và có thể tác đ ộ n g ngược lại đ ế n việc n h ậ n
th ứ c tư tư ở n g H ồ Chí Minh.



T h ơng thường; việc kế thừa và vận d ụ n g rnộí tư tư ở n g đòi hỏi m ộ t sự lựa
chọn. N ế u k h ơ n g có sự lựa chọn thì củng khịng thể có sự kế thừa, vận d ụ n g và
p h á i huy. Và nói lựa chọn tức là đòi hỏi phải bỏ qua m ột số đ iếm khác, cố ý
là m nổi bật lẻn h ay làm nhẹ bớt đi một số điều n ào đó, là n ắ m bắt n h ữ n g thông
đ iệ p nào đ ó và lướt qua lìh ừ n g thông điệp kliác . Đó là cách làm đ ú n g đ ắ n
m a n g tính klioa học cao, có thể gọi dó là điều có tính q u y luật được vận d ụ n g
p h ổ biến, d ể k h ô n g chi n h ằ m học tập, tiếp th u n h ữ n g Ih àn h tựu trí tuệ của vãn
h ó a và văn m in h loài người đã đạt dirợc ĩììà c ủ n g c h ín h là cách n h ữ n g người
đưỢc xem là n h ử n g vỉ n h ân , n h ữ n g n h à tư tư ờ ng lớn của loài người đã thực
h iện để trở th à n h vĩ nhân.


* Có một lập lu ận cho rằng: hãy nghe thấy trong H ồ Chí M inh điều m à d ân
tộc la cần n g h e vào chính lúc này. Hãy tìm thay, làm nổi bật lên, học theo và thực
hiện tư tưởng H ồ Chí Minh điều mà d ân tộc ta cần nhất vào lúc này với niềm tin
rằng, n h ữ n g cái đó đ ều có trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Lập luận đ ó có cơ sờ
đ ú n g bởi vì, thường là vĩ n h â n nào mà cốt lõi tư tường là vì con ngưịfi, d â n tộc và
lồi người thì càng đa dạn g và pho n g phu, càng chửa đ ự n g n h iều thông điệp
cần thiết cho mọi thời đại, càng dễ vận d ụ n g theo cách lựa chọn trên, v ấ n đề là,
với sự tiếp cận này, sự chân thực có được với niềm tin rằng d ó là khách qu an và
khoa học đ ạt được đ ế n đâu và đ á u là điểm d ừ n g cần phải có?


N h ữ n g người p h ả n hác lại lập luận đ ó thì cho rằiìg, với cách ấy rất dễ chủ
q u a n , tùy tiện gán cho Hồ Chí Minh n lìừ n g đ iề u mà m ìn h m u ố n , m ìn h đ a n g
trô n g ch ờ ch ứ k h ô n g phải là trong tư lường Hồ Chí M inh đã có n h ữ n g đ iều đó.
Lúc này đ a n g cần có tri Ihửc và kinh n ghiệm về k in h té thị trư ờ n g thì cố đào
cho ra trong tư tưởng Hồ Chí M inh n h ừ n g đ iề u ấy. Khi đ ấ t nước đ a n g bị h ú t
v ào quỹ đ ạo của tồn cầu hóa thì đã cố moi tìm chồ này, chỗ kia rằn g H ồ Chí
M inh đ ã nói về tồn cầu hóa và hội n h ậ p hay chí ít c ù n g m a n h n h a n h ữ n g tư
tư ỏ n g ấy. N ế u làm n h ư vậy thì đ ú n g là giả tạo và k h ô n g biết đ ế n điểm dừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI DI SÀN HÁN NÔM

<b><sub>■</sub></b>


<i><b>Cao Tự n an ix</b></i>


C hủ tịch H ồ Chi M inh là một d a n h n h â n vãn hóa. T h âu thái n h iều tinh
hoa vãn hóa n h â n loại rồi trờ th à n h một người cộng sản, Người đ à chiến đ ấ u
h ơ n nửa thế ki vì độc lập tự d o cúa d ân tộc mà c ũ n g là vì sự tồn tại và phát
triển cúa văn hóa Việt N am . Thái đ ộ của Người đ ối với việc gìn giữ và phát
h u y các giá trị vãn hóa truyền thống, trong đ ó có bộ p h ậ n di sàn H á n Nôm, là
m ột bằng c h ứ n g rỏ ràn g về điều đó.


Hơn 80 ngày sau khi đọc T uyên ngôn Độc lập, giữa lúc chính q u v ề n cách
m ạ n g đ a n g b ận rộ n trăm công n g àn việc để đối p h ó với cả thù tro n g lẩn giặc
ngồi, N gười đ ã kí sắc lệnh số 65 ngày 23.11.1945 ấ n đ ịn h nh iệm v ụ của Đông
D ương Bác cồ Học viện, trong đ ó Điều 4 có nội du n g : "Cấm p h á h ủ y ỉìhững
đ ìn h , chùa, đ ề n , m iếu hoặc n h ữ n g nơi thờ tự khác, c u n g điện, th à n h quách
c ù n g lăng mộ chưa được bảo tồn. c ấ m phá h ủ y n h ữ n g bi kí, đ ồ v ậ t chiếu sắc,
v ãn bằng, giấy má, sách vở có tính cách lỏn giáo h av không, n h ư n g có ích cho
lịch sử mà chưa được bào tồn" <i>{Việt N am dân quốc công báo,</i> n ã m th ứ n h ấ t số 12
ra ngày 1.12.1945, tr.l41). Trên cương vị là m ộ t n h à c h ín h trị, với sắc lện h m ở
đ ầ u cho cỏng tác Bảo tồn Bảo tàng và Lưu trữ quốc gia của nước Việt N am Dân
ch ủ Cộng hòa chưa tròn ba th án g tuổi ấy, C h ủ tịch H ồ C hí M inh đ ã thể hiện
tầm nhìn bao q u át của Người về tiền đồ văn hóa Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Scrn, Người đă đọc tấm bia Côn <i>Sơrỉ T ư Phức ỉự bi,</i> Vào lúc k h ô n g q u â n Mĩ bắt
đ ầ u tiến h à n h chiến tranh phá hoại ờ miền Bắc, sự kiện n ày cho thấy tấm lòng
tr â n trọng iiền n h â n cùa C hủ tịch Hồ Chí M inh, nỏ buộc ngUíM ta phải liên
t ư ờ n g tơi cái d ấ u gạch nối giữa <i>Bìiĩỉỉ </i> <i>dai cáo 1428</i> với <i>Tuyên n<Ịỏn Dộc lập</i>



<i>1945.</i> Với <i>i u</i> cách là một nhà văn hóa, cách n g h ĩ và tấm lòng của C h ù tịch Hồ


<i>C h i</i> Minh ngoài V nghia là sự quan tâm thấu đáo cùa N gười về di sản văn hóa


dâ n tộc còn là sự p h ả n ả n h chính xác các yêii cầu và n h iệm vụ mà iỊch sử đặt ra
c h:0 t;uộc cách m ạ n g xã hội chủ nghĩa về tư tư ở n g và vãn hóa ớ Việt N am trên
p h ư ttn g d iệ n ké thừa và phát h uy íriiyền th ố n g v án hóa d â n tộc, trong đ ó có
be) p h ạ n di sản H án Nôm.


Kliac với m iền Bắc là ncti có truyền tlìống ván hóa H án N ơ m h à n g ngàn năm
và d ù sao củng đi trước hai mưcti năm trong việc sư u tầm, điều tra cơ bàn (1954-
1975); đ ồ n g bằn g N am Bộ mà Thành p h ố Hồ Chí M inh là tru n g tâm vãn hóa chi
có được một lịch sử vãn hỏa H án N ôm chưa đầy hai thế ki, và trong hơn chín
m ư ơ i n ã m của thế ki XX thì chi mới được h ườ ng độc lập và hòa bình chưa đầy
h ai th ập ki đ ể ngoái nhìn di sản của tiền nhản, ờ đ à y có n h iều vấn đề cần phải
đ ặ t ra và vấn đề nào cũng dầy rẫy klìó khăn; đ ồ n g thíVi cằn thấy rằng lịch sử đã
k h ỏ iig cho p h é p n h â n d â n thành phố này thi h à n h sắc lệnh số 65 n ă m 1945 cùa
C h ủ lịch Hồ C hí Minh sớm hưn, vì họ đả phải cầm vù klìí đ ứ n g lên giừ gìn độc
lập lừ ngày 23.9.1945. N h ư n g từ sau 30.4.1975, mà nh ất là trong vài năm trở lại
đ ây, thì hộ th ố n g n h ữ n g hiện tượng kiểu n h ư hiến di tích lịch sử th à n h mặt bằng
k in h doanh, b u ô n lậu cồ vật ra nước ngoài, bò mặc h o à n h phi cảu đối văn bia
th ư tịch cho thời gian và sự lãng qu ên cội ngu ồ n tàn phá, hay gần n h ư thả nổi để
việc sưu tầm, nghiên cứu di sán H án N ôm cứ bị h ú t d ầ n vào v ũ n g xoáy của cơ
chế thị trường thời m ờ cửa..., là thực té đ ù cho bắt cứ ai có chúi ít tâm huyết cũng
đ ề u cảm thấy đ a u lòng. Riêng với n h ữ n g người ngliién cứu H á n Nơm, đó cịn là
nổi đ ã n g cay, niềm tủi nh ụ c khi nghi tới tầm nhin, cách nghĩ và tấm lòng đối với
di sản H án N ò m của C h ủ tịch Hồ Chí Minh ngày trước. Cho n ên chưa nói tỏi
viộc nghiên cứu hay kliai thác, lí luận hay học thuật gì cho cao xa, chi cần thực
h iẹn được trọn vẹn nội d u n g và tinh thần Điều 4 trong sắc lệnh số 65 n ãm 1945 ở
N a m Độ và T h à n h p hố H ồ Chí Minh hiện nay c ủ n g đ ã là h à n h đ ộ n g thực té để


noi gưitng Bác. Hơi'! thế nữa; n ếu tầm nhìn, cách n g h ĩ và tấm lòng của C h ủ tịch
H ồ C hí Minh về việc ké thừa các di sản H án N ỏ m được kế thừa trong thực tế
m ộ t cách có hiệu quả, chắc chắn người d ân th àn h p h ố m an g tên Bác sẽ ghi thêm
đưỢc một trang sử đ ẹ p trong quá trình đ ấu tranh h ơ n 80 năm kể từ buổi tiễn đưa
và luôn nhắc n h ở tới Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KHOA HỌC VỀ CAl PHỨC TẠP

<sub>• </sub> <sub>■</sub>


<i><b>Phan Đình Diêu</b></i>


<b>Việc phát h iện ra các hiện lượng hỗn độn hay các íractal, đã tạo ra m ột</b>
<b>"khoa học mới", khoa học về các hệ thống phức tạp, và nhìn trước rằng đó sẽ</b>
<b>là khoa học của thế ki XXL Thế giới tự nhiên và xả hội hiện ra trước mắt ta</b>
<b>phức tạp hơn rất nhiều những gì mà "khoa học" đã hình dung trước đó^ đầy</b>
<b>những hỗn tạp thiên n h iên và cát bụi trần thế, và hình như chính trong</b>
<b>những hỗn tạp và cát bụi đó mà con người tìm ra được vé đẹp chân thực của</b>
<b>cuộc sống và lẽ sống cao quý của mình. Rồi sau những cảm nhận ban đầu như</b>
<b>vậy, người ta đă nghiêm túc nghi đến việc phải </b>xây <b>dựng một khoa học mới,</b>


k h o a h ọ c v ề c á i p h ứ c t ạ p , h a y v ề các h ệ t h ố n g p h ứ c tạ p , đ ể l à m c ơ s ờ c h u n g


<b>cho những nhận thức m ới của minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chvân lí, n h ữ n g ''chân lí khách quan" về thế ^ ớ i tự nhiên. Để thích h ợ p với kliả
n đ n g của tư d u y cơ giới và các p h ư ơ n g p h á p p h â n tích, các m ị h ìn h tốn học
điược lựa chọn dể sử dụiìg th ư ờ n g là các mó h ìn h luyến tính (linear), hoặc được
q u y giàn về các mơ h ìn h tuvến tinh. <i>Đ ó</i> củng là lí d o mà người ta cãmg th ư ờ n g
gt )i p h é p lư d u y khoa học theo tinh thần kể í rên là tư d u y cơ giới, tư d u y tuyến
tíinh. Từ cuối thế kỉ XIX sang thế ki XX, các q u a n đ iể m và p h ư ơ n g p h á p khoa
h ọ c c ũ n g đả d ầ n d ẳ n được ứng d ụ n g vào việc n g h iê n cửu tro n g các lĩnh vực


c u a sự sống, rồi cùa kinh tế xã hội, và cả của v ãn học, thi ca, n g h ệ thuật,..., với
nỉiềĩn iin rằng "có n h ừ n g luật tự nhiên thống trị xã hội loài người tu ơ n g tự n h ư
đ á th ố n g trị thế giới vật lí", Kinh íế học là mội lĩnh vực đượ c '"khoa học hóa"
khcí síVm và liên tục, và nhiều lí Ihuyếi khoa học về kinh tế đã có ả n h h ườ ng
đ ậ m nét lên sự p h át triển kinh tế và xả hội loài người trong suốt thế ki vừa qua.
N h iề u học thviyết về xã hội, về n h à n văn, để có sức h ấ p d ẫ n và thuyết p hục
n h iẻ u h ơ n cĩing cố g ắng ph át triển theo tinh th ầ n "khoa học" và m a n g thêm
m ộ t tinh từ "khoa hục" vào tên gọi của mình, chẳtìg hạn, học thuyết về chủ
n g h ĩa xả hội theo chủ nghĩa Marx - Lenin dượ c gọi là ch ủ n g h ĩa xã hội khoa
học. M ột tri thức được xem là m ộl chân lí khách q u a n n ế u nó đượ c suy ra từ
các p h ư ơ n g p h á p khoa học, n h ừ n g thuộc Hnh n h ư cân bằng, ồ n đ ịn h , đối
x ứ n g , hài hòa, tiên d o á n được, v.v..., là n h ừ n g th u ộ c tính của các đối tượng tất
đ ịn h , tu y én tính do khoa học ng h iên cứu, đượ c xem n h ư n h ữ n g c h u ẩ n mực
c u a cái hay, cái đ ẹ p trong cuộc sốỉìg, thậm chí cả trong văn chương, thi ca,
n g h ệ thuật.


C ứ n h ư vậv, niềm tin của ch ú n g ta vào cái đ ú n g đ ắ n g ần n h ư tuyệt đối
c ủ a các "ch ân lí khoa học", cái h ay cái đ ẹp ch u ẩn m ực của các tri thức khoa học
c ứ đượ c bồi đ ắ p d ần ngày càng thêm vững chắc trong n h ậ n thức cúa ta cho
đ c n thé ki XX vừa qua. Rồi cuối cùng cũ n g đã đ é n lúc, ở nơi này h ay nơi khác,
từ dịa h ạt n à y sang địa hạt khảc, ta chợt bừng th ư c dậy mà n h ậ n ra rằn g cuộc
đ ờ i này, thế giới này h ìn h n h ư có n h iều th ứ k h ô n g n g o a n n g o ã n tu â n theo
nhCtng đ iề u ră n dạy của cái '"khoa học"' mà ta h ằ n g tin tư ờ n g đó. Khoa học quả
là cao san g thật, th u ầ n khiết thật, n h ư n g đi mãi với khoa học vào đời số n g và
tự n h iê n , d ầ n d ầ n ta c ủ n g n h ậ n ra, n h ư ỉời triết gia A.N. VVhitehead, "'tự n h iê n
k h ò n g đ ế n với ta sạch sẽ n h ư ta nghĩ vẻ nó'', và khoa học, trong tinh th ần quy
g iản của cơ giới luận, với việc làm sạch íự nhiên đ ó đã "hất đ ổ cả đứa bé cùng
với c h ậu nướ c tắm ”. Ta trờ lại đối mặt với một tự n h iê n và cuộc đời n h ư nó v ốn
cỏ/ đ ầy cát bụi trần gian, lỏ n h ơ klìúc klìuỳu, gảy vỡ q u a n h co, chứ đ â u có
th ẳ n g bãng, tròn trịa n h ư các h ìn h vê của khoa học h ìn h thức. Ta n h ậ n ra điều


đ ó cả từ trong c h ín h bản thân p h ầ n cốt lỏi tri thức của khoa học, cả từ n h ử n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lĩnh vực ứ n g d ụ n g khoa học d a n g có n hiều hứa hen th àn h cơng. Lấy thí d ụ
trong k in h tế học. Đổ có được n h ữ n g m ơ h ìn h tốn lìoc với Ctk' thiiộc tíilì đ ẹ p
đ ẽ n h ư cân b ằng, ổn đ ịn h , lù rất lâu ia đã giả thiết lả irong kinh té thị rư ờ n g
có sự th ố n g trị của luật về ti suất lợi n h u ậ n giảm d ần (law of dim inishing
returns); d ù rằiìg từ cuối Ihé ki XIX và <i>d ặ c</i> biột sang đầu thé ki XX có n h ữ n g
nhà k in h tế h ọ c n h ư A.A. Young đả dề xuất việc đưa vào n g h iên <i>c ứ t</i> tr o n g
k inh tế học cả lu ật đối nghịch về ti suất lợi n h u ậ n tâng d ần (increasing r^turns)
n h ư n g đã bị từ chối vì m ột lẽ đ ơ n giản là nếu làm \'ậy thì có n g u v cơ "lỊt n h à o
k inh tế học h iệ n đại"! Chi đ ế n vài thập niên cuối cúa thế ki XX, với sự kiên trì
th u y ết p h ụ c cúa m ột số n h à kinh té học trẻ nh ư B. A rthur, p. Romer, và với
n h ữ n g b ằ n g c h ứ n g hiển n h iên từ nền kinh tế tri thức công ng h ệ cao, luật ti
suất lợi n h u ậ n tăn g d ầ n mới tìm được chỗ đ ứ n g của m ình trong kinh ế học.
Thừa n h ậ n luật ti suất lợi n h u ậ n tăng d ầ n củ n g có nghĩa là thừa n h ậ n trcng các
hệ th ố n g k in h té k h ô n g chi có cân bằng, ổn định, mà còn có thể cỏ cả n h ữ n g
trồi sụt th ất th ư ờ n g , n h ữ n g h ồ n đ ộ n và hất trắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>h i ể n</i> dai kh ú c khuỶu,... d áu có th ẳn g băng, p h ẳ n g ly, trơn tru n h ư n h ữ n g
đ ư ờ n g thẳng, n h ữ n g mặt phẳng, mặt cầu mả ta từ n g được học? Vào n h ữ n g
t h Ị p niên 60, 70 của tlìế ki XX, nhã tốn híìC B. M andelbrot đã p h át m inh ra một
t h ứ hình học của các íractal, tức là cùa các hình h ìn h học gãv vở, có thể chia ra
n hiều cấp độ, mổi phần ở cấp độ dưới lại "đồng dạng" với p h ầ n <i>ờ</i> cấp đ ộ trên và
vơi toàn thể, n h ừ n g hình kì lạ, điểm mà không là điểm, đ ư ờ n g mà khô n g là
đườ ng, m ặt mà không là mặt,.,., và được nhiều người tuyên bố rằng đ ó mới thực
là hiĩìh lìỌC cúa tự nhiên; các ừactal có là các h ìn h hình học của tự n h iên hay
k h ô n g ihì ta cịn có thi giờ dể xem <i>xéi,</i> n h ư n g ít n h ắt thì ngay sau khi ra đời
k h ỏ n g <i>\ằu,</i> c h ú n g đã là các hình hình học gãn bó mội thiết với các đối tượng của
lí thuvếí h ỗn đ ộ n (chaos thcory), các tập hút h ỗn độn, các v ù n g h út h ỏ n độn, các
biên giới giừa các v ù n g h ú t hỗn d ộ n được chứng tỏ đ ề u là các íractal. Và vì vậy,


từ rnấy chục năm nay, íractal cùng với chaos (hỗn độn) đã th ư ờ n g đi liền với
nỉiau trong các ứn g d ụ n g của "'khoa học mcTi" vào các vấn đề của k in h té học
c ũ n g n h ư của văn học, nghệ íhuỘL Tuy nhiẻn, củ n g cần nói rằng các ứn g d ụ n g
đ ó í ủ n g chi cỏ thể xem là n h ữ n g bước kliởi đầu, và vì mới chi là ở n h ữ n g bước
kiìờị đầu ncn có rất nhiều lìhừng V kiến khck n hau, chưa có được sự đ ồ n g thuận
chung, ứ n g d ụ n g ừactal và chaos vào kinh tế học hay văn học cũ n g mới tập
tru n g vào n h ữ n g vấn dề nhir klìảo <i>sắt</i> tính chất íracta! của các tập d ữ liệu mô tà
sự trồi sụt thất thường về giá cả giao dịch của các thị trường c h ứ n g khoán, hay
cua các bàn p h â n tích chuỗi thời gian về sự lên xuống dao đ ộ n g của các âm
thaiih nhịp điệu khi đọc một văn bàn thơ ca,..,; n h ữ n g nghién cứu n h ư vậy
n h ằ m tìm hiểu các "trật tự" ẩn n áu trong hoặc được phát sinh từ các cắu trúc h ố n
đ ộ n cúa các h ệ thống kinh té hav các vãn bản văn học.


Việc p h á t hiện ra các hiện tượng h ỗn đ ộ n h ay <i>các</i> íractal, n h ư lời của tác
giả I.Gleich, đ ã lạo ra một "klìoa học mới'^ kiioa học vẻ các hệ th ố n g p h ứ c tạp,
và n h in trước rằng đỏ sẽ là khoa học cùa thế ki XXI. Diễn biến của tình hình
trong mấy chục n ă m qua đá bước đ ầ u chứng thực điều k h ẳ n g đ ịn h đó. Trước
hét, tìí tất cả các lĩnh vực nghiên cửu tự nhiên và kinh té xã hội, người ta đ ề u
th ừ a nh ện rằn g các hệ thống thực té mà c h ú n g ta cần tìm hiểu đ ề u là các hệ
th ố n g phức tạp, nói ch u n g là không tấi đ ịn h và k h ỏ n g tuyến tính, có n h ữ n g
h à n h vi hay đ ộ n g thái phái triển khòng đ ề u đ ặn , irơn tru, k hó m à tiên đ o á n
được, v.v... Thế giới tự nhiên và xã hội hiện ra triíớc m ắt ta ph ứ c tạp h ơ n rất
n h iều n h ữ n g gi mà "khoa học" đã hình d u n g trước dó, đ ầ y n h ữ n g h ổ n tạp
thiên lìhiên v^à cát bụi trần thế, và hình n h ư chính trong n h ữ n g h ỗ n tạp và cát
bụi đó mà con ngiíừi tìm ra được vẻ đ ẹp chân thực của cuộc số n g và lẽ sống
cao quý của m ình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Rồi sau nlìững cảm n h ậ n ban d ầu nh ư vậy, ngư(ti ta đâ nghiêm túc nghĩ đ ế n
việc phải xây d ự n g một khoa học mới, khoa học về cái phức tạp, h ay về <i>các</i> h ệ
thống phức tạp, để làm cơ sở chung cho nh ừ n g nhận thức mới của mình. Đ-ối


tượng nghiên cứu của khoa học mới này là cái phức tạp, các hệ th ố n g phức tạp,
tức các hệ thống bao gồm nhiều thành phần bộ phận, mỗi bộ ph ận củng là mót h ệ
thống có thể có hàn h vi phức tạp, klìơng tuyến tính, các bộ phận tương tát với
n h a u bởi nhiều lĩiối quan hệ đa dạng, v.v... H ành vi của các hệ thống n h ư vậy hiển
nhiên là rất phức tạp, có h ỗn độn, có trệt tự, và có những chuyển hóa giíía h ồ n
độn và trật tự. Khơng có m ơ hình lí thuvết chung cho n h ử n g hệ thống n h ư vậy,
mà tuỳ theo từng lĩnh <i>v ự c</i> nghiên cứu, ta có ỉhể xây d ự n g n h ữ n g m ô hinh r iê n ạ vì
đối tượng là hết sức đa d ạ n g nên củng không thể có một số phươ ng p h á p liình
thức c h u n g cho \iệ c nghiên cứu, ta có thể vẫn sử dụng các "'phương p h á p khoa
học" củ (như p h ân tích đ in h lượng và suy luận logic) cho \'iệc nghiên cứu ờ một số
bài tốn cụ thể có tính địa phươ ng và cục bộ, cịn nói chung, nhất là với nlìừiìị; bài
tốn thuộc về toàn thể cúa toàn hệ thống thì cần vận d ụ n g cả n h ữ n g suy luận
định từih, n h ữ n g cảm n h ậ n trực tiếp bằng trực cám Irí tuệ thơng qua các giác quan
của người nghiên cứu. Để trợ giúp cho n h ữ n g suv luận và cảm n h ậ n n h ư vậv thì
với cơng cụ m ạn h là máy tm h điện từ hiện nay, các phương p h á p có hiệu quả Iihất
là mơ hình hóa và m ỏ p h ỏ n g bằng đồ họa máy tính.


Với n h ữ n g q u a n đ iể m và p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu n h ư trình bày sơ lươc
ở trên, "khoa học mới" về p h ứ c tạp có nội d u n g là n g h iên cứu các h iệ n tượng
và h à n h vi của các hệ th ố n g phức tạp trong nhiều lĩnh vực khác n h a u mà
n h ữ n g c h ủ đề c h u n g là các v ấn đề về liên kết, ả n h h ư ờ n g của tín h phi tu y ến
đ ế n các h à n h vi h ỗ n đ ộ n và p h ứ c tạp, h à n h vi của hệ th ố n g tro n g các trạng
thái h ỗ n độn, p hi cân bằng, "ở b ên bờ hỗn độn" (at the edge of chaos), n h ữ n g
khả n ă n g tự tổ chức của h ệ thống, và nói chung, khả n ă n g h ợ p ừội
(emergence) cùa hệ th ố n g trong các trạng thái xa cân bằng, ở b ên bờ h ổ n độn,
để tạo lập n ê n n h ữ n g trật tự mới, sáng tạo n h ữ n g thuộc tính mcVi củ a hệ th ố n g
- khả n ă n g h ợ p trội đượ c xem là chìa khố để tìm hiểu h ản chất cùa sán g tạo
trong q u á trình tiến hóa của m ọi hệ thống, từ các hệ th ố n g trong sinh học, íiinh
thái học, cho đ ế n các hệ th ố n g kinh tế, xã hội, trong hoạt đ ộ n g của các hệ th ầ n
kinh, các hệ cảm th ụ và n h ậ n thức của con người. Khoa học mới ra đời chưa


lâu, ả n h h ư ở n g của n ó trong các lĩnh vực n h ậ n thức n ơ n g sâu cịn n h iề u khác
n h au , n h ư n g ta có thể tin rằ n g ả n h h ưở ng đ ó chắc chắn sẽ được p h á t triến sâu
rộng m ộ t cách n h a n h chóng trong thế ki XXI, thế ki mà ta đ a n g sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đ â y , với sự c h ấp n h ậ n luật "íi suất ìựi n h u ậ n tăn g d ầ n " và các hệ quà của nó, đã
điíợ<c c h ứ n g tỏ là rất p h ù hợp với thực té p h á t triển của n ề n kinh tế tri thức
cỏnjĩỊ n g h ệ cao tro n g tiến trhìh íồn cầu hỏa. T rong các nghiẻn cứu về xã hội và
chírỉh trị, các ý tư ở n g về tiến hóa bằng h(tp trội đ a n g góp p h ầ n tích cực trong
việc giải thich n h iề u hiện tvíỢng thực tế, hợp trội trong tình trạng ở bên bờ h ỗn
độn ch ù y ếu đ ư ợ c tiến hàn h bằng sự ihich nghi, mà bản chất cùa hoạt đ ộ n g
thícỉh nghi là k h ả n ăn g học, học để hiểu mình^ học để hiểu người, hiểu đối
tư ợiig, và d o đ ó sẽ tìm được klìả n ăn g đ ồ n g tiến hóa trong h ợ p trội để tạo n ê n
trật tự mới. T rong vàn học nghệ thuật, "'khoa học mới" đ a n g g óp p h ầ n cu n g
cấp n h ữ n g V tư ở n g mới, n h ừ n g "k h u n g mẫu" mới cho các k h u y n h h ư ớ n g "hậư
h iệ n đại" cồ v ũ cho n h ữ n g "tiểu tự sư", n h ữ n g c h u v ệ n cục bộ, ngẫu nhiên, tình
cờ V'à n h ấ t thời,... hơn lá nh ữ n g "đại tự sự", n h ừ n g c h u y ệ n có ỉớp lang bài bản,
n h ũ m g c h ân lí p h ổ quát, hền vững và lâu dài. T rong mọi lĩnh vực của n h ậ n
thứíc, '"khoa học mới" sẽ klìỏng cu n g cấp cho ta m ộ t cái lõi tri thức vạn n ă n g để


á p d ụ n g đ ư ợ c v à o m ọ i l ĩ n h v ự c r i ê n g , m à c h i g ợ i cho ta m ộ t s ố V n i ệ m v à c á c h


thứíc để từ đó, m ỗi lĩnh vực sẻ tự tìm cho m ình n h ữ n g tri thức m à m ình tự xem
là Cíần có để ứ n g d ụ n g trong các tình h u ố n g cụ thể của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1 + 1

<b><sub> = </sub></b>

2

<b><sub>?</sub></b>



<i><b>Phan Đình Diệu</b></i>


K hoảng ba chục n ă m trước đây, lần đ ầu tiẽn đọc báo thấy có ngvrời đ ặ t câu
hỏi đó, tơi c:ũng đã ngạc n h iên bời tính ''phi lí" của nỏ, \’à rồi từ chỗ hồi nghi


tính n g h iê m túc của câu hịi đó, tơi đã trở lại hoài nghi sự hiểu biết của m ình về
c h ín h n h ữ n g đ iề u cực kì đ ơ n giản n h ư '"số 1 là gì?", "'số 2 là gì?", ''p h é p -+ có
nghĩa gì?", và từ đ ó phải tự xét lại xem m ìn h đã hiểu ''1 + 1=2" có ỷ n g h ia lứìư
thế nào mà m ìn h tìn là đ ú n g ?


D ù đ ă học toán, làm toán bao n hicu năm , n h ư n g quà thực n ế u có ai chợt
hỏi "số 1 là gì?" thì m ìn h lại agắc ngứ. Chi vào bỏng đ è n d u y n h ắ t trên trần
nhà, h ay vào e m bé đ a n g chơi đ ù a một m inh ngoài sân chăng? C ù n g k h ô n g thể
xem là ổ n được. K hơng có một sự vật, một hiện tượng nào Irong cuộc đừi thực
n ày có cái tên gọi là số 1 cả. "Số 1" là một khái ỉìiệíTì trừ u tư ợ ng d o đ ầ u óc con
người bịa ra đ ể d iễ n tả m ột ý niệm số ìượng gắn với m ội lớp các tập h ợ p cùng
có m ột tính chất c h u n g là đ ơ n độc. s ố lượng các bóng đ è n trên trằn nhà, h ay số
lượng các em bé đ a n g chơi ngoài sân vắng là 1, n h ư n g số 1 k h ô n g là cái bỏng
đ è n h ay e m bé đó. Thực tế c u n g cắp cho con người các cứ liệu xuất ph ái để
h ìn h th à n h n ê n các ý niệm , mỗi khái niệm mà ta có được qua hoạt đ ộ n g trừu
tư ợ n g hóa của trí tuệ chỉ giữ lại đượ c một thuộc tính n ào đó của các đối tuựng
thực tế tươiìg ứ n g m à thơi. Vì vậy, các khái niệm trừu tư ợ n g hao giờ c ũ n g là
n h ữ n g m ỏ tà n g h è o n à n và p h iế n diện của các dối tượng trong thực tế. Trong
cuộc đời thực k h ô n g có số 1, mà là có m ột hóng dèn, mội em bé, m ột con
người, v.v... thế thôi. Và n h ữ n g cái một đó giàu có hơn, da d ạ n g h ơ n khỏng
biết bao n h iê u lần cái số 1 k h ẳ n g klìiu của tốn học trừu tượng!


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và CỊuan hệ trừ u íượng <i>â o ,</i> bằng các p h ư ơ n g p h á p ''khoa học" n h ư q u a n sát,
s u y luận logic, thực ngỉìiệm, kiểrn chứng... con người đã tạo ra đượ c n h ữ n g
k h o tàng đ ồ sộ các "kiến thức khoa học", loại kiến thức từ n g đượ c coi là khách
qu an và đ ú n g đ ắn , cư sử dể con người n h ặ n thức thực té, p h át m in h công
nghệ, <i>iừ</i> đ ỏ phát triển kinh íé và xâ hội trong suốt m ấy thế ki qua.


N h ư n g sang íhế ki XX, khi lần <i>lượi</i> lừ lĩnh \'ực này san g lĩnh vực khác,
ngưừi ta phát hiện ra rằng có nhiều hiện tư ợ n g thực tế k h ô n g thể giải thích


được b ằ n g các ''kiến thức klìoa học" đó, thì ỉih ử n g hồi nghi về tín h khách
qu an và tuvệt đối đ ú n g đắn của các lí íhuyếl k h o a học mới d ầ n n ả y sinh, và
nhiều nguvẻiì lí khoa học mà ta vẫn coi là chấn lí mới d ầ n được xem xét lại. Có
thể là d o khoa học đã đ ạt được th àn h tựu tuyệt vời ban đ ầ u tro n g lĩnh vực vật
lí của các chuyển đ ộ n g cơ học, n ên con người đả dễ q u ê n đi rằn g các khái niệm
írùu íượng, các "quy luật" li thuyết chi cho <i>ìã</i> n h ữ n g hiểu biết p h iế n d iện về
tlụu <i>[ế,</i> các suy luận "logic" d ự a trén các sơ d ồ diẻn dịch cứng n h ắ c lại góp


p h ầ n l à m n g h è o t h ê m n h ử n g h i ể u b iế t p h i ế n d i ệ n đ ó , n ê n c ác k é t l u ậ n " k h o a


học'" mà ta có dược, và hàn thân khoa học nói ch u n g , chỉ có thể cho ta n h ữ n g
hiển biết trừu tượng, theo một nghía nào đ ó lá n g h è o n à n và p h iế n d iệ n (so với


cái <i>ịụàiỉ</i> có và da d ạ n g của thực tế) mà thỏi.


Trở lại vớí câu hỏi "'1 + 1 = 2?” từ đ ầu bài, la thấy số 1, số 2 là n h ữ n g klìái
niệni trừu tượng diễn tả các V niệm về số lượng/ + và = là n h ữ n g p h é p toán và
quan hệ trừu tượng trên các khái niệm đó, do đó 1 + 1 = 2 là m ội q u y luật của
toán học trừu tượxig, nhiều lắm thì củng có thể xem là m ột p h ả n á n h p h iến diện
<i>nho</i> dó về mặt số ỉưtTng của thực tố mà thôi. C h ứ trong cuộc đời thật làm gì có
thực íhể nào là số 1, là số 2, và có ph ép phối hợp nào trùng với p h é p + toán học?
Trong đíri íhực, một người Vííi một ngưìri có ỉhể h ợ p <i>vớ i</i> n h a u để th à n h m ột cặp
<i>bMX</i> một cặp dối thủ, hay inộí doi vợ chồng, v.v... C ặp bạn, cáp đối thủ, đỏi vợ
clìồng,... đ ều có nội d u n g và chat lượng p h o n g p h ủ <i>h ơ n ,</i> giàu có h ơ n rất nhiều so
vơi hai con người được buộc lại với n h a u một cách h ờ hững! Vì thế, ta nói p h é p
cỏng toán học chi cha ta một hiểu biéí phiến diện về nìặt số lượng tro n g q u a n hệ
giữa niột <i>" h ệ</i> Ihống" và các thảnh phần cùa nó, chứ trong đcM thực q u a n hệ giữa
hệ tỉìống và các th à n h p h ần của nó khơng hao giờ có thể q uy giàn về p h é p tính
cóng số học được. Một hệ thống bno giờ củng giàu có hơn tổng g ộ p các th àn h
p h ần cúa nó, tức là có n h ữ n g thuộc tính <i>m ớ ì</i> mà từ n g th à n h p h ầ n của n ó khơ n g


co. Có ngưcM thích viết l 'f 1>2 để diễn tả điều đó, tuy n h iên viết n h ư vậy có thể
st khơng tlìồ dáng, vì cái ''nhiều hơn" ở đây k h ô n g phải là h ơ n về số lượng.


Ngà}^ nay, với khoa học hê thống, ta hiểu m ột hệ th ố n g g ồ m n h iề u th à n h
p h ần có quan hệ tương <i>iầc</i> với nhau, và tính chất nói trên của hệ th ố n g được


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

gọi ch u n g là tính h ợ p trội (emergence) của hệ thống- Hệ thống g ồ m haingưCri
hạn, hoặc hai đối th ù , hoặc hai v^ợ chồng, đềii cỏ n h ừ n g thuộc tinh h ợ p t'ội m à
từ ng th à n h viên riêng lẻ k h ô n g thể có, <i>V iệc</i> có các thuộc tính h ợ p trội lé q u a n
trọng và p h ổ biến trong mọi hệ thống, ch ủ n g khịiìg có sẳn tro n g các th à n h
p h ầ n của hệ th ố n g củ n g nlìư cùa hệ thống với mỏi trường. H ệ thống càng
p hức tạp thì các thuộc tinh h ợ p trội của nỏ càng có klìả năn g đa d ạ n g và ^hong
phú. Tuy ta biết là các hệ th ố n g (phức tạp) có các thuộc tính h ợ p trội, ihưrvg
các thuộc tinh đ ó đã được hình th à n h n h ư thế nào thì thư ờ ng ta lại k h ơ rg biết,
nói ch u n g ta k h ô n g đ o á n trước được và chi biết khi ch ú n g đả xuất hiện Khoa
học hệ th ố n g ra đời từ giữa thế ki XX, được pháÈ triển m ạn h vào vài <i>íhằD</i> n iên
cuối của thế kỉ, đã đề ra cho m ình n h iệm vụ nghiên cứu một loạt các k h á n iệm
và v ấn đề <i>cơ</i> bàn n h ư tính tồn thể, tínlì h ợ p trội, tính mờ, h à n h vi hưỚPặ đích
và các cơ chế p h ả n hồi, tính nội cân bằng, tính tổ chức và k h ả năng tự tổ
chức,... cúa các hệ thống; cố gắn g tìm kiếm n h ữ n g phưcmg p h á p klioa hoc mới
để phát h iện các q u y luật c h u n g n h ằ m giải thích các cơ chế vận h ả n h và tư ơ n g
tác của các thuộc tính nói trên trong các hệ th ố n g phức lạp. Ta biét rằ n g <i>lác</i> h ệ
th ố n g phức tạp n h ấ t có ỷ nghĩa đối với cuộc sống con người là về sự scng, về
kinh tế và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thức, v.v... củng đã plìât hiện nhiều tính chất c h u n g cùa sự xuất hiện các trạng
thái h ỗn đ ộ n , rẽ n h á n h , kha n ă n g tự tổ chức <i>Vã</i> hiệp tác đ ồ n g tiến hóa ờ b ên bờ
h ỗ n độn, v.v... của các hệ th ố n g phức tạp. Khoa học hệ th ố n g hiện đại có thể sẽ
kh ỏ n g cho ta n hiều hiểu biết diAiri d ạ n g các đ ịn h lí đượ c c h ứ n g m in h chặt chè
một cach d u y lí, n h ư n g kết h ợ p các nghiên cứu lí th u y ết và thực tiễn chắc chắn


<i>sè</i> cung cấp cho con người nhiều hiểu biết bổ ích và rất cần thiết trong cuộc
song hiện đại, đặc biệt trong việc tìm lời giài cho các bài toán bí ẩn về v ũ trụ, tự
nhiên, s ự sống; trí tuệ, về qu an hệ giữa vật chất và tinh thần, và trong các hoạt
đ ộ n g thực tiễn n â n g cao chất lượng sống cùa b ả n th ă n con người, p h át triển
các hình thái kinh tế và xã hội n ă n g đ ộ n g và sáng tạo p h ụ c vụ h ạ n h p h ú c của
con n^Ịười.


C hính vì vậy, mà n hiều n h ả khoa học lừ n h iề u lĩnh vực khác n h a u đã từng
n h ậ n đ ịn h khoa học về các hệ thống phức tạp, gọi tắt là khoa học về ph ứ c tạp,
sẽ <i>ìi\</i> khoa học của thế ki mớị, <i>ìh ế</i> ki XXI; và c h ú n g ta hi v ọ n g là khoa học mới
đó, bước c h u y ể n mới cùa khoa học nói chung, h iệ n đ a n g được triển khai ở h ầu
k h ắ p các viện khoa học và trường đại học trên thế giới, sẽ đ ạ t được n h iều kết
quà to lớn, rnang lại n h iều cống hién đặc sắc cho cuộc sống con người trong
thời đại ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TÁM ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA KHOA HỌC



<i><b>Nguỵẻn Vàn Tuấn</b></i>


<b>Trước những kết quả nghiên cứu có vẻ khá hiển nhiẻn, chúng ta thường</b>
<b>nói </b><i>*"Cáỉ đó khơnsỊ làm nghiên cứu a h iĩỊ b iế t'\</i><b> Thói quen suy nghĩ kiểu "khàng</b>
<b>làm nghiên cứu cũng biết" vơ tình làm cho chúng ta thụ động, chi khoanh tay</b>
<b>nhìn thế giới, mà khơng chịu khó tìm tòi và đào sáu suy nghi. Thói quen này</b>
<b>cịn là một hàng rào cản trở tiến bộ khoa học, bời vi nói như thế là mặc nhiên</b>
<b>công nhận một giả định rằng những gì mình biết là chân lí, khơng cần làm g ì</b>
<b>thêm. Vả lại, vấn đề khòng phải đơn thuần là biết hay không biết, mà là định</b>
<b>lượng cái biết của m inh bao nhiêu, biết như thế nào, biết từ đâu... N ói tóm lại,</b>
<b>phải có một vãn hóa khoa học trong học hành, hoạt động khoa học...</b>


Theo đ ịn h nghĩa của giới xã hội học, ván hỏa bao gồm n h ữ n g q u y ước, giá


trị vật chất và tinh th ầ n d o con người sáng lạo ra và lích lùy trong quá trình
tương tác giữa con người và môi trường tự nhiên. Hoại d ộ n g khoa học dựa vào
m ột số q uy trình, q uy trớc đả được cộng đ ồ n g quốc tế chấp n h ậ n và lấy làm
chuẩn, và d o đ ó h o ạ t đ ộ n g khoa học tạo n ê n văn hóa khoa học. C h ẳ n g h ạ n
n h ư trong khi làm thí nghiệm , tất cả các d ữ liệu liên q uan đ ế n p h ư ơ n g p h áp , số
liệu, h ìn h ảnh, hay nói c h u n g két q u à đ ề u phải được ghi chép cẩn th ậ n trong
n h ậ t kí thí nghiệm , và n ế u cần phải có inộl d ồ n g <i>m ò n</i> ki vàu n h ậl ki. Tất cả các
két quả phải được trình bày trong các buổi h ọ p hằng tu ần trước d ồ n g ng h iệp
và được ''soi mói" cẩn thận. H ay trong thực hàn h lâm sàng, bác sĩ phải trình
bày n h ữ n g ca b ệ n h m ìn h p h ụ trách trong buổi lìọp giao ban, để các đồriị^
n g h iệ p khác b àn luận. Đó là m ột khía cạnh cùa văn hóa khoa học.


Giữa các quốc gia, v ãn hóa khoa học có thể khác n h a u , n h ư n g th eo tỏi n ỏ
có n h ữ n g đặc điểm p h ổ q u át m à đại đa số n h ữ n g người làm khoa học chấp
n h ận . Đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

t h a o s a u . C h í n h Vỉ t h ế m a có n g ư ờ i n ó i t r o n g k h o a h ọ c , b ic t đ ư ợ c c ả u h ỏ i, b iẻ t


d ậ t van đề c ũ n g có nghía là đá th àn h công 50% trong n g h iê n cửu. N h ư n g ờ


<i>n ư ớ v</i> ia, học sinh và sinlì viên nào dặt vấn đề, tra n h luận với thảy là bị phê


b ìn h ngay "con nít mởi học vài ba chữ biết gỉ <i>m ầ</i> nổi", hay " k h ơ n g biết thì dựa
cột rnà lìghe", hay thậni clií ''h ỗ n với ílìầy cơ". T rư ở n g ih à n h trong mỏi trường
th ứ bật' tro n g học thuật n h ư <i>th ề ,</i> không ngạc n h iên khi sinh viên cùa ch ú n g ta
ra nị^oai d u học tuy rắt khá trong việc trả bài, học trong k h u ô n khổ <i>của</i> sách
giáo khoa, n h ư n g khi học cao lên một bậc hay thốt ra ngồi sách vở thì họ rất
lú n g Uing ỉrong nghiên cứu khoa học, vì họ k h ơ n g biết cách đ ặ t vấn đề và
cũ n g ỉhiếu lự tin để trình bày vắn đề.



"N ói có sách^ m ách có chứng". Kién thức m a n g tính ké thừa từ đcti này
sang đòi khác. T’h a n h ra, đối với người có tinh th ầ n khoa học ng h iêm túc, p h át
hiểu có cư sở và lái lĩệu tham kh ảo là điều đ ư ư n g nhiên. Mở bất cứ m ột sách
giáo khoa h a y thậm chí sách Iham luận náo ở các nước Tây p h ư ơ n g , c h ú n g ta


<i>d ẽ u</i> Ihấy p h ầ n lài liệu tham k hảo dồi dào, n g a y cả n h ữ n g th ư từ trao đổi cá


n h â n c ũ n g đượ c trình bày cẩn th ận với sự cho p h é p của đ ư ơ n g sự. Cách làm
việc a à y còn là m ột cách ké thừa di sản của người đi trước, và cũ n g là m ột cách
ghi n h ậ n công trạn g của họ.


N h ư n g rất tiếc là ở nước ta, vãn hóa '^nói có .sách m ách có chứng" này vẩn
<b>cliLĩa đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n r ộ n g rải. C ó th ể tìm th ấ y k h á n h iề u c u ố n s á c h , bài báo</b>
klxoa học ở v iệ t N am k h ô n g kèm theo một tài liệu th am kliảo nào. <i>V i</i> thế người
đọc k h ô n g biết tất cả n h ữ n g p h á t biểu trong sách, bái báo đ ó là p h át kiến của
tác già, hav m ư ợ n của người kiìác mã k h ô n g chịu ghi nhận.


Phái nói thêm rằng ''nói có sách, mách có c h ứ n g '' có nghĩa là d ự a vào tài
liộu th am k h ả o gốc mà người phát biểu phái có trong tay và từ ng đọc qua,
k h ô n g trích d ẫ n nguồỉì tài liệu h ạng thư, hay từ m ột n g u ồ n nào đ ó mà người
ph át Inểu chưa từ ng dọc qua. Trong khá nhiều bài báo ng h iên cứu khoa học ở
nước la, n h iều tác giả có xu h ư ớ n g trích d ẫn k h ô n g cản cứ vào tài liệu gốc, hệ
quả là nhiều phát biểu rấl sai lầm.


Tòn trọng s ự thật k h ách quan. Làm khoa học là m ột h à n h trình đi tìm sự
thật, khai hóa, truyền há cái mà c h ú n g ta gọi là "v án minlV', và vì thế khoa hục
đặt sự thật trên hết và trước hét, trước tất cả n h ữ n g đ ịn h kiến cá nhân. N h ữ n g
sự thật này phtìi được thu Ihập (i) có tồ chỨQ trực tiép, và khách quan; (ii) độc
lạp vcVi lí thuvét; và (iii) m ột cách tin cậy dế làm n ề n tàng cho suy luận.



Người viết bài nàv từ ng có một kinh nghiệrn thú vị: khi p h â n tích mối
tương quan giữa lượng đ ư ờ n g trong máu và đ ơ cholesterol troiìg máu, nhà
nghiên cứư phát hiện một b ệ n h n h ả n với số liệu "Trệch h ư ớ n g " với mơ hình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và đ ơ n p h ư ơ n g q u y ết đ ịn h bỏ số liệu cùa bện h n hãn lìày đ ể p hân tích ỉại. D ày
là m ột vi p h ạ m n ghiêm trọng. Trong hoạt d ộ n g klioa học, tất cả n h ữ n g <i>í h k</i> bại
<b>h a y b ất b ìn h th ư ờ n g đ ề u p h ả i đ ư ợ c khai th ác, x e m xét kì lư ở n g đ ể h ọc h ỏ i</b>
thêm, để c h ú n g la p h át h iện m ột cái mởi th ú vị khác. Thuốc <i>V ìảgrã</i> dượ c ohát
hiện m ột cách tình cờ vì p h ả n ứn g cúa thuốc k h ô n g nằm trong "d ự kiến' cùa
các n h à n g h iê n cứu là m ột ví dụ.


<b>Làm việc và thực hành dựa vào bằng chứng khách quan. Trong klìoa học,</b>


niềm tin và kinh n g h iệm cá n h â n khô n g thể xem là khách quan, và khôn); thể
làm n ề n tảng để h à n h động, n ế u n h ữ n g kinh n ghiệm đó chưa qua th ử nghiệm
khách quan. Vì vậy, c h ú n g ta phải h à n h xử và p h án xét d ự a trèn cơ sở d ử k.iện
n g h iê n cứu đượ c th u th ậ p m ột cách khách qucin, chứ k h ô n g dựa vào cảm tính
hay th eo p h o n g trào h ay áp lực.


N gười Việt c h ú n g ta th ư ờ n g q u e n p h át biểu theo kinh n g h iệm cá nhân,
niềm tin, th ậ m chí theo cảm tính. C h ẳng h ạn n h ư năm ngoái, khi b ệ n h xơ hóa
cơ delta b ù n g phát, m ột số c h u y ên gia p h át biểu một cách k h ẳn g đ ịn h rằng
("theo k in h n g h iêm của tỏi'') n g u y ê n n h â n b ệ n h là do tiêm chích thuốc nhiều
lằn. Và có lẽ thói q u e n thực h à n h dựa vào kinh n ghiệm cá n h â n đ ã làm thiệt
thòi y học cổ truyền ờ nước ta. Các thuật điều trị cổ truyền đả được thực h à n h
qua h à n g n g h ìn năm , n h ư n g hiệu quả của c h ú n g vẫn chưa được n g h iê n cứu
một cách có hệ thống. C h ú n g ta v ẫn còn tin và h à n h xử theo tin đ ồ n , tht'o
tru y ền th u y ết, th ậ m chí th eo n h ữ n g niềm tin dị đoan.


<b>H ệ thống hóa nhữ ng gì m ình biết, k hơng dấu diếm . Trong hoạt động</b>



khoa học, tất cả n h ữ n g giả th u y ế t, p h ư ơ n g p h á p n g h ié n cứu, p h ư ơ n g p h á p
p h â n tích, két q u ả, và ý n g h ĩa của kết q u ả đ ề u phải đ ư ợ c hệ th ố n g hóa
tro n g m ộ t báo cáo k h o a học, và cô n g bố cho to àn thế giới bict. (Tất n h icn ,
địi k h i vì q u y ề n lợi k in h tế và an n in h q uốc gia, m ộ t số p h ư ơ n g p h á p
k h ô n g đ ư ợ c cô n g bố). Đặc đ iể m "v ã n hóa m ở" n à y rất q u a n trọ n g và có lẽ là
m ột y ế u tố th ú c đ ẩ y p h á t triển k h o a học ở các nước Tây p h ư ơ n g . Đọc lại
n h ữ n g n g h iê n cứ u k h o a học đ ơ n giản từ thế ki XIX và đ ầ u thế ki XX, tịi
k h ơ n g k h ỏ i th ầ m k h e n n h ữ n g ghi c h é p cẩn th ậ n (có khi cắn th ậ n đ ế n từ n g
d ấ u c h ấ m và con số lẻ) của n h ữ n g n h à n g h iê n cứ u thời đó , k h ỏ n g có d ấ u
d iếm gì cả. N h ư n g ở n ư ớ c ta, " v ã n hóa g iấu n g h ề" h ìn h n h ư vẫn c ò n tồn tại
tro n g k h ơ n g ít n h à k h o a học. N h ữ n g câu c h u y ệ n về giáo sư cố tìn h k h ô n g
tr u y ề n h ế t kĩ n ă n g cho s in h viên và n g h iê n cứu sin h ở n ư ớ c ta đôi khi n g h e
q u a rấ t k h ô i hài, n h ư n g rất tiếc lại là Ihực tế.


</div>

<!--links-->

×