Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b> <b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH </b>
<b> </b> <b> KHOA NGỮ VĂN </b>


<b>PHÙNG Q NHÂM </b>



T


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>L</b>



<b>L</b>

<b>Ơ</b>

<b>Ơ</b>

<b>Ø</b>

<b>I</b>

<b>Ø</b>

<b>I</b>

<b>M</b>

<b>M</b>

<b>Ơ</b>

<b>Ơ</b>

<b>Û</b>

<b>Û</b>

<b>Đ</b>

<b>Đ</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>À</b>

<b>U</b>

<b>À</b>

<b>U</b>



Trên bước đường phát triển, mỗi dân tộc, dù lớn hay bé đều tự khẳng định bản sắc văn
hóa của mình. Nhất là trong thời đại hậu công nghệ ngày nay, điều ấy càng được ý thức rõ
rệt. Mỗi dân tộc đều phải biết lý lịch văn hóa của mình, mỗi con người phải có căn cước văn
hóa của dân tộc mình. Ai đánh mất lý lịch văn hóa, căn cước văn hóa dân tộc mình người ấy
sẽ lạc hướng đi trong một thời đại có nhiều biến đổi như hiện nay.


Thật đáng buồn khi mỗi chúng ta khơng hiểu gì về nền văn hóa của dân tộc mình. Khi
chưa hiểu mình thật khó lịng hiểu người khác. Chỉ có thể hiểu nền văn hóa, văn minh của
các dân tộc khác khi anh đã hiểu được nền văn hóa, văn minh của dân tộc mình. Với một tinh
thần, một ý thức như vậy, chúng ta tìm hiểu văn hóa Việt Nam. Cơ sở văn hóa Việt Nam sẽ
đề cập chủ yếu các vấn đề sau:


1. Xác định khái niệm văn hóa và hệ thống văn hóa.
2. Tiến trình văn hóa Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHÁI NIỆM VĂN HÓA, HỆ THỐNG VĂN HÓA </b>



<b>I. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM VĂN HÓA : </b>


<i><b>1. Thuật ngữ văn hóa trong cách hiểu của người Trung Hoa cổ : </b></i>



Theo các nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc hiện nay thì có 160 cách hiểu, các quan
niệm khác nhau. Và cách hiểu thời xưa khác cách hiểu ngày nay.


Thời xưa, từ văn hóa trong “Chu Dịch” được tách thành hai từ văn và hóa :


<i>“Quan hồ nhân văn, dĩ hóa thành thiên hạ”. </i>
<i>(Xem dáng về con người, lấy đó mà giáo hóa thiên hạ) </i>


Nghĩa gốc của từ văn là vẻ đẹp do màu sắc tạo ra. Văn là hình thức đẹp đẽ trong lễ,
nhạc, trong cai trị, trong ngôn ngữ, trong cách cư xử ....


Đến thời Tây Hán, Lưu Hướng (77 trước CN) đã sử dụng từ văn hóa sớm nhất, được
hiểu như một phương thức giáo hóa con người : “Dùng văn hóa khơng thay đổi được sẽ chinh
phạt”.


Về sau, từ văn hóa được hiểu như là một phương thức để xây dựng cuộc sống, xây
dựng xã hội :


<i>“Văn hóa nội tập </i>
<i>Vũ cơng ngoại tư” </i>


<i>(Văn hóa làm cho bên trong hịa mục </i>
<i>Vũ cơng để sửa sang bên ngồi) </i>


<i><b>2. Quan niệm văn hóa hiện nay : </b></i>


Từ văn hóa (tiếng Latin: Cultus). Cultusagri có nghĩa trồng trọt ngồi đồng, Cultusanimi
có nghĩa là trồng trọt tinh thần.



Cách hiểu phổ biến hiện nay, văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần mà
loài người đã tạo ra trong tiến trình lịch sử.


Văn hóa là tổng hòa các phương tiện sau:
- Hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần.


- Những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người.
- Hệ thống tri thức và kiến thức của dân tộc, lồi người.


- Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội.


Văn hóa của một thời đại, một thời kỳ lịch sử nhất định. Văn hóa có thể hiểu theo một
nghĩa rộng bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sinh hoạt vật chất : ăn, mặc, ở đi lại ...
- Tổ chức cộng đồng (gia đình, làng nước…)


- Sinh hoạt tinh thần : tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, lễ hội ...
- Kiến thức và tri thức về tự nhiên và xã hội.


- Đời sống tư tưởng, tình cảm, quan niệm đạo đức, nhận thức về thế giới, về nhân sinh.
Theo Thủ tướng Ấn Độ Jawa Harlal Nêhru, văn hóa có 3 phương diện : <i>tư tưởng, </i>
<i>phương pháp, lao động say sưa bền bĩ (bài phát biểu trong lễ thành lập Ban liên lạc văn hóa </i>
<i>với nước ngồi của Ấn Độ ngày 09/04/1950 – Báo Nhân Dân đăng lại tháng 02/1990). </i>


Cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết : <i>“Nói tới văn hóa là nói tới một lãnh vực vô </i>
<i>cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì khơng phải là thiên nhiên mà có liên </i>
<i>quan đến con người trong suốt q trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch </i>
<i>sử ... Cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hóa với nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nó, </i>
<i>bao gồm cả hệ thống giá trị : tư tưởng và tình cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ và tài năng, </i>


<i>sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ bản sắc và bản lĩnh của cộng </i>
<i>đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và khơng ngừng lớn mạnh</i>”(1)


<i><b>3. Văn hóa, văn hiến, văn minh: </b></i>
<i><b>a. Văn hóa : </b></i>


Văn hóa có nhiều nghĩa. Theo nghĩa rộng: Văn hóa là trình độ phát triển nhất định
trong lịch sử xã hội và con người; là tất cả những cái gì do con người sáng tạo ra.


<i>Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá </i>
<i>trình lịch sử, mang đậm bản sắc dân tộc. </i>


Ở đây, chúng ta có thể gặp với quan niệm của ngài Federico Mayor: <i>“Văn hóa là tổng </i>
<i>thể sống động các hoạt động sáng tạo của con người diễn ra trong quá khứ cũng như trong </i>
<i>hiện tại. Qua hàng thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy cấu thành một hệ thống giá trị, truyền </i>
<i>thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sống dựa vào đó từng dân tộc khảng định bản sắc riêng của </i>
<i>mình”. </i>


<i><b>b. Văn hiến : </b></i>


Văn hiến là những giá trị tinh thần, đạo lý của một “dân tộc”. Khái niệm văn hiến được
sử thần Ngơ Sĩ Liên nói đến trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư: “Nước ta là nước Văn hiến
bắt đầu từ thời Sĩ Nhiếp” Nguyễn Trãi trong hùng văn: “Bình Ngơ Đại Cáo” cũng đã viết:


<i>“Như nước Đại Việt ta từ trước. </i>
<i>Vốn xưng nền Văn hiến đã lâu” </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>c. Vaên minh: </b></i>



Văn minh là những giá trị được xác lập trong sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, khoa học
và công nghệ trong lối sống và sự vận dụng những tiến bộ đó vào trong đời sống mỗi người,
trong cuộc sống của mỗi dân tộc. Như H.Momdjian đã nhận định: <i>“Chỉ đến một giai đoạn mới </i>
<i>về chất trong sự phát triển công cụ và hoạt động sản xuất cùng với văn hóa tinh thần mới </i>
<i>báo hiệu là văn minh xuất hiện”</i>(2)


Văn hóa và văn minh : trong cuộc sống của cộng đồng người, một tập tục, một phong
tục nào đó có thể đó là biểu hiện văn hóa. Thói quen mặc của cư dân Tiểu Vương quốc
Micro-Nêcia là một hiện tượng văn hóa nhưng khơng thể xem là văn minh. Ngược lại, có
nhiều dân tộc, nhiều quốc gia đạt được đến trình độ văn minh như nhau, nhưng nền văn hóa
của mỗi dân tộc lại có đặc điểm, có bản sắc khác nhau. Ví dụ, văn minh Âu Mỹ có thể ngang
với văn minh Nhật, song về văn hóa thì Mỹ và Nhật lại hoàn toàn khác nhau về bản sắc.


<i>Người cõng nhau nhảy múa (tượng đồng Đông Sơn) </i>


Nếu khái niệm văn hóa được hiểu như là những giá trị do bàn tay và khối óc con người
tạo ra (tức khơng phải cái vốn có trong tự nhiên, do tự nhiên ban phát) thì văn minh trong một
ý nghĩa nhất định hàm chứa những yếu tố, những giá trị tích cực như là một tổng thể.


Văn minh là một khái niệm lịch sử. Ở mỗi thời đại lịch sử, văn minh gắn liền với sự tiến
bộ trong sản xuất vật chất với sự hình thành một trình độ văn minh tinh thần mới về chất,
đem lại cho con người những giá trị mới, tích cực góp phần vào sự phát triển của xã hội, của
cộng đồng và cá nhân.


Theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc, thì nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu mặt tĩnh, bao
gồm lễ hội phong tục, sinh hoạt vật chất, thể chế xã hội, chính trị, nghệ thuật ... Nghiên cứu
văn minh là nghiên cứu mặt động, nghiên cứu sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, và sự áp dụng những tiến bộ đó vào trong cuộc sống của mỗi dân tộc.



<i><b>4. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh của văn hóa Đông Á hay Đông Nam Á : </b></i>


Theo giới nghiên cứu văn hóa phương Tây, các nhà văn hóa học xếp văn hóa Việt Nam
vào khu vực văn hóa Đơng Á. Tiêu biểu là cơng trình: Một cơng trình nghiên cứu về lịch sử (A
Study of history – xuất bản ở Luân Đôn) học giả người Anh Arnorld Toynbec đã điểm đến 34
nền văn minh đặc sắc trên toàn thế giới. Trong số 34 nền văn minh ấy chỉ còn lại 18 nền văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

minh đang tồn tại và phát triển. Nền văn hóa, văn minh Việt Nam là một trong 18 nền văn
hóa, văn minh ấy. Nhà học giả xếp văn hóa, văn minh Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và
Việt Nam vào cùng một loại vì có những nét tương đồng.


Văn minh Trung Hoa là trung tâm, là ngọn nguồn. Còn các nền văn minh Nhật Bản,
Triều Tiên và Việt Nam là nền văn minh vệ tinh.


A. Tonybec cho rằng 4 nền văn minh này tạo nên một vùng văn hóa riêng biệt. Đó là
vùng văn hóa Đơng Á (Asie Orientale). Nét chung cơ tầng của các nền văn minh này là tâm
linh con người.


Nhưng theo Giáo sư Đinh Gia Khánh trong cuốn “Văn minh dân gian Việt Nam trong bối
cảnh văn hóa Đơng Nam Á” (NXB KHXH, HN, 1993) ơng cũng khơng hồn tồn bác bỏ quan
điểm của các nhà văn hóa phương Tây khi xếp văn hóa, văn minh Việt Nam vào khu vực
Đơng Á. Nhưng điều cần lưu ý là ở chỗ nước ta là nước thuộc vùng Đông Nam Á (3), do vậy
cần đặt văn hóa, văn minh Việt Nam trong bối cảnh Đơng Nam Á. Có như vậy thì mới tránh
cái nhìn phiến diện trong khi nghiên cứu văn hóa Việt Nam cần liên hệ với các nền văn hóa
lân cận nhưng có ảnh hưởng khác nhau, hoặc ít, hoặc nhiều đến sự hình thành và phát triển
văn hóa Việt Nam.


<i><b>5. Văn hóa phương Đông và phương Tây : </b></i>



Có ý kiến cho rằng các nền văn hóa phương Đơng, châu Phi là những nền văn hóa
thiếu lý tính, thiếu sự khai sáng của văn hóa, văn minh Châu Âu. Nhận định ấy là khơng hợp
lý. Nhà thơ Ấn Độ Rabin Tagore có lần đã phát biểu “Đã có lúc tơi tin rằng nguồn suối của
văn minh có thể phát nguồn từ trái tim Châu Âu. Nhưng bây giờ, khi tôi sắp từ giã cõi đời
niềm tin đó đã từ bỏ tơi. Tơi nhìn quanh và thấy tro tàn đổ nát của một nền văn minh đầy tự
hào vương vai. Tuy nhiên tôi không phán cãi cái tôi đã mất lịng tin vào con người. Có lẽ bình
minh sẽ đến từ phương Đông... nơi mặt trời mọc”.


Dĩ nhiên mỗi nền văn hóa, văn minh của nhân loại đều có giá trị lịch sử, có ý nghĩa tích
cực trong sự phát triển xã hội. Song do đặc điểm về địa lý, lịch sử, ngơn ngữ... văn hóa
phương Tây và văn hóa Phương Đơng có những nét khác nhau.


Văn hóa Phương Tây thường đi tìm cái dị biệt của các hiện tượng, các sự vật trong tự
nhiên, trong xã hội và tư duy. Điều này do ảnh hưởng, chi phối của chủ nghĩa duy lý. Triết
học duy lý nhìn sự vật, hiện tượng trong sự phân cắt, phân giải. Văn hóa phương Tây coi
trọng lý tính, coi trọng và đạt đến văn minh vật chất. Tư duy của người Phương Tây là tư duy
tuyến. Văn hóa Phương Đơng đi tìm cái hịa đồng, cái dung hợp. Văn hóa phương Đơng lý
giải các hiện tượng, các sự vật trong tính lưỡng phân, lưỡng hợp: âm-dương, nhật-nguyệt, trời
đất... văn hóa phương Đơng chú ý các chiều kích của lý tính. Văn hóa phương Đông vươn tới
các giá trị tinh thần, tư duy của người phương Đông là tư duy trường.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một đặc điểm nữa của lối sống phương Đông là con người luôn luôn sống cộng sinh với
quá khứ, với truyền thống, ví dụ như ý thức về dịng họ, về gia tộc, về sự thờ cúng tổ tiên. Có
thể trong văn hóa phương Tây, con người quay về quá khứ như là một thái độ ngưỡng mộ,
chứ không phải là một thái độ cộng sinh. Cộng sinh được hiểu như là một thái độ tôn trọng
ngưỡng mộ, vừa là một lực đẩy, một sức mạnh thôi thúc tinh thần con người hiện tại. Người
phương Đông không lý giải cái chết, song họ tin linh hồn con người chết vẫn hiện hữu trong
tâm tưởng của người đang sống, và biết đề ra những cách ứng xử thích hợp cho con người.


Thế kỷ VI nước CV, Tôn Thất Bá đã xác lập ba điểm tồn tại mãi khơng hư nát đối với mỗi con
người. Đó là luật tam bất hủ cho mỗi con người: Lập đức, Lập công, Lập ngôn.


<i><b>6. Vấn đề nội sinh, ngoại sinh và cộng sinh đối với văn hóa dân tộc: </b></i>


- Nội sinh: Những yếu tố nội sinh là những yếu tố quy định và quyết định bản sắc dân
tộc của mỗi nền văn hóa.


- Ngoại sinh: là những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới
sự phát triển của văn hóa dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. HỆ THỐNG PHÂN CHIA VĂN HÓA : </b>


Như trên đã xác định văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần. Ở đây cần
xác lập hệ thống văn hóa theo một chỉ tiêu nhất định để khảo sát nền văn hóa. Dĩ nhiên
cách xác lập hệ thống này có thể khác nhau. Ở đây chúng tơi xem hệ thống văn hóa như một
cấu trúc nội tại, vận động và tác động chủ yếu của những yếu tố nội sinh. Đương nhiên khi
xem xét từng yếu tố có chú ý đến những yếu tố ngoại sinh tác động đến nền văn hóa dân
tộc. Theo cách phân chia của chúng tơi, văn hóa được xem xét trong một cấu trúc như sau :


- Văn hóa của động đồng người Việt : tổ chức cộng đồng Nhà-làng-Nước. Văn hóa vật
chất của cộng đồng. Văn hóa tinh thần của cộng đồng.


- Văn hóa giao tiếp ứng xử : giao tiếp ứng xử giữa con người và con người; giao tiếp ứng
xử với môi trường tự nhiên; giao tiếp ứng xử với môi trường xã hội (chủ yếu là mơi trường văn
hóa)


- Văn hóa thẩm mỹ : đặc trưng của văn hóa thẩm mỹ của dân tộc Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM</b>




Lịch sử chính là những bước đi văn hóa của con người.


Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết : <i>“Văn hóa là sợi chỉ đỏ xun suốt tồn bộ lịch </i>
<i>sử dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết </i>
<i>bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng khơng thể vượt qua được, để không ngừng phát </i>
<i>triển và lớn mạnh, viết nên những trang sử lạ lùng bởi tính kiên cường trong hoạn nạn, bởi </i>
<i>khí phách hào hùng trong giữ nước và dựng nước” </i>(1)


<b>1. Văn hóa Sơn Vị, Hịa Bình, Phùng Nguyễn Đồng Đậu. </b>
<b>* Văn hóa Sơn Vị (Lâm Thao, Phú Thọ) </b>


Văn hóa Sơn Vị xuất hiện cách nay khoảng 12.000 – 20.000 năm, vào giai đoạn cuối
thời đồ đá và sang đầu thời đồ đá giữa. Vỉa văn hóa Sơn Vị trãi dọc từ Lào Cai, qua Vĩnh Phú
đến tận Nghệ Tĩnh.


Cư dân người Việt cổ sống chủ yếu trong các hang động hoặc trên các gò đồi trung du.
Nghề chính của họ là săn bắt và hái lượm. Công cụ được chế tạo chủ yếu là những hịn đá cịn ở
dạng thơ sơ.


* Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn


Văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn tồn tại cách đây không trên dưới 10.000 năm, xuất hiện
vào cuối thời đại đồ đá giữa đến đầu thời đại đồ đá mới.


Cơng cụ tìm thấy chủ yếu là bằng đá: dao, rìu bằng đá. Kiểu rìu thường gặp là rìu tứ
giác – Các cơng cụ, di vật bằng đá được ghè, đẽo. Bên cạnh đồ đá, đồ gốm đá xuất hiện
nhưng kiểu dáng và kỹ thuật cịn thơ sơn.


Ngồi việc sản xuất, hái lượm, người Việt đã bắt đầu trồng trọt và chăn ni. Chính điều


này cho phép chúng tơi khẳng định : Nước ta cùng một số nước Đông Nam Á khác được coi là
một trung tâm nông nghiệp, ra đời vào loại sớm nhất thế giới.


* Vaên hóa Hạ Long :


Văn hóa Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình), Cầu Sắt (Đồng Nai) là những
nền văn hóa thuộc cuối thời đại đồ đá mới, tồn tại cách nay khoảng 4 đến 5 vạn năm, với
những hiện vật bằng đá khá tinh xảo, cư dân từ vùng đồi này xuống vùng đồng bằng. Nghề
chính của họ là trồng trọt, chăn ni, đánh cá. Tương ứng với đời sống vật chất sơ khai là
một cuộc sống tinh thần đơn sơ, mộc mạc.


* <b>Văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu (Vĩnh Phú) </b>


Cuộc khai quật tại di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phúc) đã gây bất ngờ lớn cho giới khảo cổ
học đã xác định 4 tầng văn hóa nối tiếp nhau: Phùng Nguyên (1.700–2.000 năm TCN), Đồng
Đậu (1.200 – 1.600 năm TCN), Gò Mum (800 – 1.100 năm TCN) và Đồng Sơn (500 – 700


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

năm TCN). Đây là thời kỳ cuối thời đại đồ đá mới bước sang thời kỳ đầu của thời đại kim khí.
Văn hóa Phùng Nguyên phân bố khá rộng ở vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ với lưu vực
Sông Hồng. Cư dân bắt đầu rời các hàng động ra sống ở vùng ven suối, sông và bắt đầu làm
nhà để ở. Nhà của người Việt cổ là nhà sàn.


Công cụ và đồ trang sức được chế tạo từ đá và được ghè, mài tinh xảo. Bên cạnh các
đồ đá, một lượng đáng kể cơng cụ và vũ khí bằng đồng được xuất hiện với nhiều loại hình
phong phú như rìu, mũi lao, mũi tên, lưỡi câu v.v... Trồng trọt được phát triển. Lúc đầu, người
Việt trồng lúa cạn ở gò đồi, về sau trồng lúa nước. Đến giai đoạn này, người Việt cổ đã tạo ra
một nền văn minh lúa nước – một trong nền văn minh hình thành sớm ở vùng Đơng Nam Á.


Ở văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, nghề gốm và kỹ thuật gốm đã phát triển hơn: đa


dạng về chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, hoa văn, hình trang trí trên


Người cõng nhau nhảy múa (<i>tượng đồng Đông Sơn</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Gốm Phùng Nguyên Gốm Đồng Đậu </b>


- Gồm màu nâu, đỏ, đen
- Độ nung chưa cao
- Kiểu dáng đơn giản


- Hoa văn trang trí theo hình học


- Ngồi các màu trên cịn có màu vàng, xám
- Độ nung cao, gốm chắc


- Kiểu dáng đa dạng hơn


- Hoa văn trang trí phong phú hơn


<b>2. Quốc gia Văn Lang,Âu Lạc và Văn hóa Đơng Sơn.</b>
<i><b>1. Quốc gia Văn Lang và Âu Lạc : </b></i>


Quốc gia đầu tiên của người Việt là Văn Lang do các vua Hùng đứng đầu. Kinh đô là
Phong Châu (Vùng Việt Trì ngày nay) thuộc đời thứ 8 của các vua Hùng. Văn Lang được
hình thành từ 15 bộ tộc. Dưới các bộ tộc là làng.


Trong luận án tiến sĩ của mình “Sự sinh thành của Việt Nam”, K.Taylor có nói: “Nước
Văn Lang” là Pokhun (tiếng của người Tày, Thái cổ)


Đến đời thứ 18 của các vua Hùng, Thục Phán – một thứ lính bộ tộc Âu Việt lên thay, lập


ra nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. Kinh đô của Âu Lạc là Cổ Loa (huyện Đông
Anh, Hà Nội ngày nay). Quốc gia Âu Lạc tồn tại trong thời gian ngắn, khoảng gần 30 năm (từ
208 đến 179 năm TCN)


Năm 207 TCN, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà nhiều lần đem quân đánh Âu Lạc
nhưng đều thất bại, sau đó xin giảng hịa, rồi kết tình thơng gia, cho con trai là Trọng Thủy ở
rễ. Trọng Thủy đã ăn cắp nhiều bí mật quân sự của vua An Dương, đặc biệt là nỏ thần.
Trọng Thủy xin phép vua An Dương về thăm cha, song kỳ thực là đem bí mật quân sự về
trình cho Triệu Đà. Cha con Triệu Đà lần này đem quân sang đánh Âu Lạc. Và vua An
Dương thất thủ. Từ đó nước ta bị phong kiến Trung Hoa đô hộ. Triệu Đà nhập các bộ tộc
nước ta vào miền Nam Trung Quốc và đổi thành Nam Việt. Năm thứ 3 TCN Nhà Hán trị vì ở
Trung Quốc, tiến đánh Nam Việt, giết cha con Triệu Đà, biến nước ta thành các châu, quận
của Trung Quốc.


<b>2. Văn hóa Đông Sơn : </b>


- Vài nét về làng Đông Sơn :


Làng Đơng Sơn gắn liền với nền văn hóa Đơng Sơn. Năm 1926, một nông dân lúc xẻ
rãnh làm thủy lợi đã tìm được một trống đồng và sau đó người ta khai quật ở làng Đông Sơn
nhiều hiện vật bằng đồng, đặc biệt là có 126 chiếc trống chủng loại khác nhau. Qua nghiên
cứu người ta phát hiện những chiếc trống đồng này thuộc thế hệ thứ 2 sau trống Ngọc Lũ.
Người ta lấy tên Đông Sơn đặt cho nền văn hóa Đơng Sơn. Đơng Sơn nằm ở bờ phải sơng
Mã, phía Đơng Bắc thành phố Thanh Hóa, cách phía trên cầu Hàm Rồng 1 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Âu Lạc, văn hóa Đơng Sơn là nền văn hóa của thời đại kim khí. Nền văn hóa Đơng Sơn đạt
nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ, làm rạng ngời thêm bản tính của dân tộc Việt.


Để hiểu rõ hơn vấn đề, chúng tôi xin giới thiệu bài <i>“Q trình hình thành nước Văn </i>
<i>Lang” (trích trong cuốn “Lịch sử Việt Nam”, Nxb Đại học và Trung học chun nghiệp, HN, </i>


<i>1985) </i>


<b>Q TRÌNH HÌNH THÀNH NƯỚC VĂN LANG </b>


Thời Hùng Vương với thời gian tồn tại khoảng 2000 năm TCN, bao quát các giai đoạn
phát triển từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt, phải được quan niệm và nghiên
cứu như một thời kỳ lớn của lịch sử, như một q trình vận động nói chung là từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từng bộ phận, từng hình thái cũng có bước thịnh suy của nó.


Vào đầu thời Hùng Vương, tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, một số chuyển biến
quan trọng đã được ghi nhận. Đó là sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước, nghề chăn
nuôi, nghề gốm, sự phát triển đến mức hoàn hảo của nghề chế tác đá, và nhất là sự xuất
hiện của nghề luyện kim đồng thau. Nhưng nhìn chung, cơng cụ sản xuất bằng đá vẫn hoàn
toàn chiếm ưu thế, nền kinh tế cịn mang tính chất ngun thủy. Phải chăng đó là tình trạng
được phản ánh trong truyền thuyết : “Lúc quốc sơ, đồ dùng của dân chưa đủ, phải lấy vỏ cây
làm áo, dệt cỏ ống làm chiếu, lấy gạo ngâm làm rượu, lấy cây quang lang làm thức ăn....” (1)


Trải qua các giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn, nền kinh tế càng ngày càng phát
triển mạnh mẽ và đạt đến một trình độ khá cao. Công cụ đá được thay thế dần bằng những
công cụ đồng thau, rồi công cụ sắt. Nền kinh tế bao gồm nhiều ngành, nghề, trong đó nông
nghiệp trồng lúa nước trở thành ngành chủ đạo.


Về nơng nghiệp, giai đoạn Gị Mun và Đồng Sơn đánh dấu một bước tiến lớn lao. Ngồi
rìu đồng được sử dụng để khai phá đất đai, từ giai đoạn Gị Mun đã tìm thấy những lưỡi liềm
đồng và đến giai đoạn Đơng Sơn thì tìm thấy hàng loạt lưỡi cày đồng, nhíp đồng và cuốc,
mai, thuổng bằng sắt. Liềm đồng và nhíp đồng là những cơng cụ sắt, dùng để thu hoạch lúa.
Lưỡi cày cùng với cuốc, mai, thuổng.... là những công cụ làm đất để gieo trồng. Ngồi ra, hẳn
cịn nhiều loại cơng cụ bằng tre, gỗ không được bảo tồn đến nay.


Trước đây, đã phát hiện được một số lưỡi cày đồng trong các di tích thuộc văn hóa


Đơng Sơn, ít ra đã có 79 lưỡi. Gần đây, tại Cổ Loa (Hà Nội) người ta tìm thấy một trống đồng
được chôn ở độ sâu 30cm, bên trong chứa hơn 100 hiện vật đồng thau, trong số ấy có 96 lưỡi
cày đồng. Lưỡi cày đồng gồm nhiều loại kích thước khác nhau, thường có hình cánh bướm,
hình gần tam giác hay hình gần quả tim. Căn cứ vào kích thước, hình dáng, cấu tạo, vết mịn
ở cơng cụ, nhất là cấu tạo của họng, nhiều nhà khoa học xác nhận đây là những lưỡi cày
thực sự với công dụng dùng để rẽ đất và lật đất một cách liên tục bằng lực kéo chứ không
phải dùng để xắn hay xới Đất từng nhát như mai, thuổng, cuốc. Như vậy là một nền nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghiệp dùng cày với những lưỡi cày bằng kim loại đã ra đời và phát triển, thay thế dần cho
nền nơng nghiệp dùng cuốc trước đó.


Cày có thể kéo bằng sức người hay sức súc vật. Những lưỡi cày hình cánh bướm
thường có kích thước nhỏ, dài 4cm, rộng từ 10-13cm. Những lưỡi cày hình gần tam giác hay
quả tim lớn hơn, như lưỡi cày ở xóm Nhồi, Cổ Loa dài 24cm, rộng 18cm. Với những lưỡi cày
cỡ lớn như vậy và với việc nuôi trâu, bị đã phát triển thời bấy giờ, có nhiều khả năng con
người đã biết sử dụng trâu bò để kéo cày. Trước khi lưỡi cày sắt ra đời vào những thế kỷ trước
sau công nguyên, việc dùng lưỡi cày đồng thau và sức kéo của súc vật, tiêu biểu cho kỹ
thuật canh tác tiến bộ nhất thời đó.


Bằng những cơng cụ kim khí, cư dân giai đoạn hậu kỳ thời đại đồng thau và sơ kỳ thời
đại đồ sắt đã mở rộng địa bàn cư trú, đẩy mạnh công cuộc chinh phục vùng đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ. Các di tích văn hóa Đơng Sơn phân bố trên địa bàn rất rộng, bao gồm
cả miền núi, miền trung du và đồng bằng ven biển. Ở lưu vực sơng Hồng, nó lan lên đến tận
miền núi Lào Cai (Hoàng Liên Sơn) và tràn xuống hầu khắp vùng đồng bằng châu thổ của
Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hưng, Hà Nam Ninh.... Ở lưu vực sơng Mã, sơng Cả, nó cũng tỏa
rộng trên cả vùng trung du và đồng bằng, cho dến vùng ven biển.


Lúc bấy giờ, nói chung vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã thành hình, nhưng
cịn hoang dại, cịn nhiều vùng trũng, đầm lầy, rừng rậm và nhiều vùng biển ăn sâu vào đất


liền. Dọc theo sơng lúc đó chưa có đê, có chăng thì cũng mới là những đoạn đê ngắn, đê
quai từng vùng nhỏ, nên vào mùa nước, nước tràn ngập và phủ lên đồng bằng những lớp phù
sa màu mỡ. Đất đai nói chung phì nhiêu, thích hợp với nghề trồng lúa nước.


Từ những điểm tụ cư trên các gò đồi, chân núi, trên các doi đất cao ven sông, con
người khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước bằng nhiều hình thức canh tác phù
hợp với địa hình và thổ nhưỡng từng vùng. Tựu trung có hai hình thức canh tác chính là làm
rẫy và làm ruộng.


Rẫy hay nương rẫy là một hình thức trồng trọt sơ khai, áp dụng ở miền đồi núi, mặt đất
thường dốc, khơng có điều kiện thâm canh, làm thủy lợi. Người ta phát cây cối, dùng lửa đốt
cháy thành tro than, rồi chọc lỗ, tra hạt. Đó là lối “đao canh hỏa chủng” (cày bằng dao, trồng
bằng lửa) được phản ánh trong Lĩnh Nam chích quái, hay được ghi chép trong Đông quan
Hán ký dẫn lại trong Hậu hán thư “Cửu chân (bắc Trung Bộ) có tục đốt cỏ mà trồng trọt”.
Hình thức nương rẫy có được bảo tồn lâu dài ở miền núi cho đến thời gian gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kỳ điền, nhân danh vi Lạc dân)(1). Xung quanh từ Lạc trong “Lạc dân”, “Lạc điền”, “Lạc Việt”
cịn nhiều cách giải thích khác nhau nhưng khuynh hướng chung của nhiều người đều coi
“Lạc điền” là loại ruộng nước. Đối với loại ruộng này, có thể áp dụng rộng rãi kỹ thuật cày
bằng những lưỡi cày đồng thau và sức kéo của trâu bị hay cũng có thể áp dụng kỹ thuật
“đao canh thủy nậu” (cày bằng dao, làm nát bằng nước). “hoa cảnh, thủy nậu” nước vào
ruộng, giẫm cho sục bùn để gieo trồng. Ruộng nước nói chung là loại ruộng cố định, được
trồng trọt thường xuyên, mặt ruộng được cải tạo, có bờ giữ nước, nghĩa là có điều kiện thâm
canh tăng vụ.


Cơng cuộc chinh phục vùng đồng bằng, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước, đặt ra
yêu cầu càng ngày càng bức thiết về công tác trị thủy và thủy lợi. Thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa với lượng nước, độ nóng, độ ẩm cao, cùng với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng vùng đồng
bằng có mặt rất thuận lợi cho nghề trồng lúa nước, nhưng cũng có khắc nghiệt của nó, trước
hết là mối đe dọa của nạn lũ lụt, hạn nán, úng ngập. Huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh qua


nhiều chuyển hóa, cuối cùng phản ánh cuộc đấu tranh chống ngập lụt của đồng bằng Bắc
Bộ với ước mơ của con người : núi phải cao hơn nước, Sơn Tinh phải thắng Thủy Tinh. Người
dân vùng này hiểu rõ mối đe dọa thường xuyên của thiên tai và luôn luôn nhắc nhở :


<i>Núi cao sơng hãy cịn dài, </i>
<i>Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen.</i>


Cho đến nay, khảo cổ học chưa tìm thấy di tích những cơng trình thủy lợi thời Hùng
Vương. Nhưng một cách thức tưới tiêu nào đó cịn được ghi nhận trong thư tịch cổ. Câu văn
“ruộng đó theo nước triều lên xuống” (kỳ điền tịng thủy triều thượng hạ) của Giao Châu
ngoại vực ký (dẫn lại trong Thủy kinh chú) và của Quảng Châu ký (thế ký V, dẫn lại trong Sử
ký sách ẩn của Tư Mã Trinh, thế kỷ VIII) thật khó hiểu và từ lâu đã gây ra cuộc thảo luận với
nhiều cách giải thích khác nhau. Nhưng cũng câu đó của Giao chỉ thành ký được dẫn lại
trong An Nam chí lược của Lê Trắc đời Trần, thì rất rõ ràng: “tưới ruộng theo nước triều lên
xuống”. (Quán điền tòng thủy triều thượng hạ)(2). Muốn “tưới ruộng”, người ta phải biết đắp bờ
giữ nước, phải biết xây dựng một số cơng trình nhân tạo nào đó như phai đập, kênh mương...
để dẫn nước và tháo nước, tưới tiêu cho đồng ruộng. Ở Cổ Loa đã phát hiện được dấu tích
của một đoạn đê cổ, có trước thời Bắc thuộc. Vào cuối thời Hùng Vương, cư dân vùng đồng
bằng có thể đã biết đắp đê, nhưng chỉ mới đắp những đoạn đê ngắn để chống ngập lụt cho
một vài nơi trung tâm nào đó.


Cây trồng chủ yếu là lúa nước, bao gồm cả lúa tẻ, lúa nếp và có thể lúc bấy giờ, lúa
nếp còn được trồng phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong đời sống, chiếm tỷ lệ cao trong
thành phần lương thực của con người. Điều đó được phản ánh trong Lĩnh Nam chích quái:
thời Hùng Vương “đất sản nhiều gạo nếp”, và được xác nhận qua các di tích khảo cổ học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phân tích 4 mẫu thóc cháy và trấu lấy từ các di tích Đồng Đậu, Đơng Tiến và Làng Cả có
niên đại trước cơng ngun, thì thấy đều thuộc dạng hạt trịn là dạng phổ biến của lúa nếp.(3)



Cùng với nghề trồng lúa nước, nghề trồng rau củ và cây ăn quả vẫn tiếp tục phát triển.
Hạt na, hạt trám đã tìm thấy ở di chỉ Đồng Đậu, hạt đậu đã tìm thấy ở di chỉ Hồng Ngơ. Kết
quả phân tích bào tử phấn hoa ở di chỉ Tràng Kênh cho thấy có những cây thuộc họ hịa
thảo, bộ đậu, họ bầu bí, họ dầu tằm. Truyền thuyết dân gian nói đến việc trồng dưa hấu
trong Chuyện An Tiêm, trồng cau, trầu trong Chuyện trầu – Cau.... Nghề làm vườn phát triển
cung cấp thêm nguồn thức ăn thực vật cho con người và cùng với nghề làm rẫy, nghề làm
ruộng là ba hình thức cơ bản của nghề trồng trọt đương thời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cùng kết hợp với nơng nghiệp cịn có nghề hái lượm, săn bắn, chăn nuôi, đánh cá.
Hái lượm và săn bắn là những ngành kinh tế khai thác, vẫn tồn tại và có mặt phát triển,
nhưng bị đẩy xuống hàng thứ yếu. So với hái lượm, săn bắn đóng vai trị quan trọng hơn vì
khơng những nó bổ sung nguồn thức ăn thịt cho con người, cung cấp da, xương và sừng cho
một số nghề thủ công chế tạo đồ trang sức, đồ dùng và vũ khí, mà nó cịn có ý nghĩa chống
thú dữ, bảo vệ mùa màng và cuộc sống. Đối tượng săn bắn, qua di tích động vật tìm thấy
trong các di chỉ khảo cổ học, bao gồm nhiều loại thú rừng như lợn rừng, hươu, nai, hoẵng,
khỉ, cầy hương, dím, chuột... và cả những loại thú to lớn, hung dữ như voi, hổ, tê giác... Ít ra
vào giai đoạn Đơng Sơn, người ta đã biết dùng chó săn. Trên một số rìu đồng của giai đoạn
này đã thể hiện cảnh săn hươu rất sinh động, trong đó có con chó săn đang chặn đầu một
con hươu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giai đoạn Đông Sơn tăng lên 63,7% so với tồn bộ xương răng các loại gia súc. Ở Đơng Sơn
tìm thấy tượng bị bằng đất nung, ở Đình Chàng tìm thấy một đồ trang sức đầu trâu bằng đá
và trên trống đồng Đồi Ro, Làng Vạc có hình bị rất đẹp. Sự phát triển mạnh của nghề ni
trâu bị vào cuối thời Hùng Vương có lẽ khơng phải chỉ để cung cấp thịt, mà cịn đáp ứng yêu
cầu sức kéo trong nông nghiệp.


Trong di chỉ Xóm Rền (thuộc giai đoạn Phùng Nguyên), Đồng Đậu đã tìm thấy tượng


gà bằng đất nung và đến giai đoạn Đơng Sơn tìm thấy tượng gà bằng đồng thau ở Chiền
Vậy, Vinh Quang. Trong các di tích thời Hùng Vương cũng tìm thấy xương gà rừng (gallus
sp), tổ tiên của gà nhà. Cư dân thời Hùng Vương hẵn đã biết nuôi gà và con gà đã trở thành
con vật quen thuộc trong cuộc sống, được phản ánh trong nghệ thuật tạo hình.


Việc ni ngựa chưa tìm thấy chứng tích trong khảo cổ học, dù truyền thuyết Thánh
Dóng có nêu lên hình tượng ngựa sắt. Nhưng việc thuần dưỡng voi thì đã được xác nhận,
khơng phải chỉ vì tìm thấy răng voi trong một số di chỉ, mà trước hết là vì đã tìm thấy tượng
voi bằng đồng có bành ở Làng Vạc.


Nghề đánh cá, nếu dấu vết có mờ nhạt ở giai đoạn Phùng Ngun thì lại tỏ ra có những
bước phát triển đáng kể ở những giai đoạn sau. Xương răng cá các loại cùng với những chì
lưới bằng đất nung, lưỡi câu bằng đồng thau, mũi lao đâm cá có ngạnh bằng xương.... tìm
thấy trong nhiều di chỉ chứng minh điều đó. Hơn nữa, địa hình sơng nước với bờ biển dài,
nhiều sơng ngịi, ao đầm, là điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển của nghề đánh
cá nước ngọt và nước mặn. Những tiến độ về kỹ thuật đóng thuyền giai đoạn Đơng Sơn chắc
cũng góp phần vào sự phát triển của nghề đánh cá.


Bên cạnh nông nghiệp, các nghề thủ cơng cũng phát triển mạnh mẽ, có nghề phát triển
vượt bực và có tác động qua lại chặt chẽ với nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chuyển sang chức năng làm đồ trang sức bằng đá quý là chủ yếu. Người thợ làm đá trên thực
tế đã trở thành người thợ làm đồ mỹ nghệ.


Nghề làm gốm thời Hùng Vương nói chung chưa vượt quá giới hạn của gốm thơ, nhưng
có nhiều tiến bộ đáng kể.


Từ giai đoạn Phùng Nguyên, kỹ thuật làm gốm bằng bàn xoay đã phát triển. Xương
gốm làm bằng đất sét pha với cát và một ít vụn bã động vật, thực vật, để vừa dễ tạo hình,
vừa chịu được độ lửa cao, ít bị biến dạng và rạn nứt khi nung. Xương gốm được tráng một lớp


nước đất sét để sau khi nung, tạo thành một lớp áo mịn và nhẵn.


Đồ gốm Phùng Nguyên còn bở và dễ thấm nước. Nhưng vào các giai đoạn sau, đồ gốm
cứng hơn, ít thấm nước hơn, đạt độ nung cao hơn, Gốm Gị Mun có độ nung 800 – 9000C,
chứng tỏ lò nung được cải tiến và hồn thiện hơn.


Kỹ thuật tạo hình và trang trí đồ gốm cũng có nhiều tiến bộ. Loại hình phong phú và
hoa văn nhiều hình vẽ của đồ gốm chứng tỏ điều đó. Hoa văn được tạo thành bằng nhiều
phương pháp như chải, đập, rạch, in ấn. Cần chú ý là một số hoa văn không những có giá trị
mỹ thuật làm tăng thêm vẻ đẹp của đồ gốm, mà cịn có ý nghĩa kỹ thuật làm tăng thêm độ
chắc bền và giá trị sử dụng của đồ gốm. Hoa văn tạo thành bằng cách chải có tác dụng lấp
những vết rỗ trên đồ gốm. Phương pháp đập trong kỹ thuật tạo hoa văn làm cho đồ gốm
được nện chặt và chắc hơn.


Vào cuối thời Hùng Vương, loại hình đồ gốm đơn điệu và ít được trang trí. Điều đó
khơng chứng tỏ sự suy thoái của kỹ thuật gốm, mà phản ánh xu hướng thực dụng của nghề
làm gốm, khi những đồ đựng có giá trị được chế tạo bằng đồng thau và đồ gốm thô trở thành
đồ dùng bình thường, thơng dụng.


Nghề mộc và nghề đan lát được trang bị thêm những công cụ bằng kim khí và có
những bước phát triển mới.


Đồ gỗ, do chất liệu dễ bị hủy hoại, nên không được bảo tồn bao nhiêu. Nhưng gần đây,
khảo cổ học cũng đã tìm thấy giáo bằng gỗ ở Gị Mun, nhiều quan tài hình thuyền độc mộc ở
Việt Khê, Châu Can ... trong đó có cán giáo, mái chèo và đồ dùng bằng gỗ. Hình ảnh cối và
chày giã gạo bằng gỗ, nhà sàn, thuyền ván.... được trang trí trên đồ đồng Đơng Sơn.


Cơng cụ của nghề mộc từ đồ đá được chuyển dần sang đồ đồng thau gồm các loại rìu,
đục, dùi, dao khắc, dao thường.... Với các loại gỗ phong phú của rừng nhiệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nghề đan lát còn để lại vết tích qua những dấu đan in trên đồ gốm và đồ đồng. Đó là
những dấu đan đẹp và đều, gồm nhiều kiểu đan như lóng mốt, lóng đơi, lóng nia, lóng
thúng.... Với những vật liệu tre, nứa có sẵn ở khắp nơi, nghề đan lát có thể cung cấp nhiều đồ
dùng thông dụng cho con người .


Nghề dệt cũng để lại nhiều chứng tích về sự tồn tại và phát triển trong suốt thời Hùng
vương. Dấu thừng trên đồ gốm và dọi xe chỉ bằng đất nung cho thấy nghề xe sợi đã có từ giai
đoạn Phùng Nguyên. Từ sợi, người ta dệt lưới cung cấp cho nghề đánh cá và dệt vải đáp ứng
nhu cầu may mặc của con người. Chì lưới đã tìm thấy khá nhiều. Hình người trên đồ đồng
Đông Sơn, nhất là trên trống và thạp đồng, đều mặc áo, mặc váy, đóng khố. Các loại vải
mịn, vải thơ cịn in dấu trên đồ gốm, đồ đồng và trong một ngôi mộ ở Châu Can đã tìm thấy
những mãnh vải. Các loại vải lúc bấy giờ có lẽ dệt bằng sợi bơng, gai, đay và tơ tằm, mà thư
tịch cổ của Trung Quốc ghi nhận đã có ở nước ta vào đầu thời Bắc thuộc.


Nghề sơn đã xuất hiện và đến giai đoạn Đơng Sơn đã đạt đến trình độ kỹ thuật khá
cao. Trong mộ Việt Khê, một số đồ gỗ được sơn màu nâu, màu đỏ và trang trí đẹp.


Trong các nghề thủ công thời Hùng Vương, sự ra đời và phát triển của nghề luyện kim,
bao gồm nghề đúc đồng và nghề luyện sắt, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng vì nó tác
động sâu sắc đến tồn bộ nền kinh tế và từ đó, gây nên những chuyển biến trong cơ cấu xã
hội.


</div>

<!--links-->

×