Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.7 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GÓP PHẦN CỤ THỂ HÓA </b>
<b>NHIỆM VỤ GIÁM SÁT’</b>
<b>PHẠM VẢN HÓA</b>
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã bổ
sung nhiệm vụ giám sát cho ủy ban kiểm tra các cấp, nêu
rõ: "Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy
cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện
chủ trương, đưịng lối, chính sách của Đảng, nghị quyết
của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban
Chấp hành Trung ương"'.
Trên thực tế, kiểm tra và giám sát là hai vấn đề luôn
đi liền và gắn bó vói nhau rất chặt chẽ trong cùng một
khâu của quy trình lãnh đạo hồn chỉnh. Một quy trình
lãnh dạo hồn chỉnh bao giị củng gồm có sáu khâu, đó là:
1- Xác định mục tiêu (tức là đích phải phấn đấu đạt tối
của một thời kỳ hay của một nhiệm vụ); 2- Thu thập thơng
<b>» Đảng trên tạp chí </b><i>Kiểm tra,</i><b> số 2-2008.</b>
tin (để nắm được các yếu tố điểu kiện, những thuận lợi.
khó khăn trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo); 3- Ra quyết
định (ban hành các chủ trương, nghị quyết,...); 4- Tổ chức
thực hiện các chủ trương, nghị quyết; 5- Kiểm tra, giám
sát việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết,...; 6- Đánh
giá kết quả đạt được. Từ đó lại xác định mục tiêu tiếp
theo, tức là lại bắt tay vào một chu trình lãnh đạo mới, kê
tiếp liền sau đó.
Chính xuất phát từ yêu cầu tấ t yếu của một quy trình
lãnh đạo hồn chỉnh như vậy, mà trong khâu thứ năm của
quy trình, việc kiểm tra và giám sát là không thể tách rịi.
nó nằm trong cùng một khâu. Trong Quyết nghị thành lập
Ban Kiểm tra Trung ưđng - Cơ quan kiểm tra chuyên
trách đầu tiên của Đảng, cũng bao hàm sự gắn bó hữu cơ
giữa kiểm tra và giám sát. Quyết nghị nêu rõ: "Trung
ương quyết định thành lập Ban Kiểm tra đi xuống các khu
xem xét chủ trương của Đảng có được thi hành và có sát
đúng khơng, đồng thòi xem xét sự thi hành kỷ luật trong
Đảng để thu thập kinh nghiệm giúp Trung ương bổ
khuyết chính sách của Đảng"’.
Trong những nhiệm kỳ gần đây, nhất là trong
nhiệm kỳ IX, trên cơ sở thực tiễn công tác kiểm tra của
Đảng ta, có tham khảo kinh nghiệm của một số đảng
bạn, toàn Ngành Kiểm tra cùng vối ủ y ban Kiểm tra
Trung ương đã có nhiều nghiên cứu, đề xuất rấ t quan
trọng về công tác kiểm tra của Đảng, trong đó có việc để
nghị giao thêm chức năng giám sát cho ủy ban kiểm tra
các câ'p. Những nghiên cứu, đề xuất đó đã được Bộ
Chính trị, Ban Bí thư nghiên cứu và được trình ra Đại
hội X của Đảng xem xét, quyết định. Giò đây, cùng với
<b>nhiệm vụ kiểm tra, kỷ luật, </b>ủy <b>ban kiểm tra các cấp có</b>
thêm nhiệm vụ giám sát. Có thêm nhiệm vụ mói, trách
nhiệm quyển hạn tăng lên, nhưng những khó khăn và
thử thách là rấ t to lốn, đòi hỏi toàn Ngành Kiểm tra
Vê thuật ngữ "giám sát": Từ giám sát, trong nguyên
nghĩa bao gồm hai từ đều có nghĩa là trông coi, theo dõi:
"giám" là trông nom, trông coi; "sát" là nhìn. Cho nên
<i>giám sát theo nguyên nghĩa là chỉ sự trông coi, theo dõi*. </i>
Theo <i>Từ điển Tiếng Việt, "giám sát" là "theo dõi và kiểm </i>
tra xem có thực hiện đúng những điểu quy định không"^.
Từ quan niệm chung như vậy, chúng ta có thể nêu lên
khái niệm giám sát của Đảng như sau: Giám sát của Đảng
là việc trông coi, theo dõi đối vối các tổ chức đảng và đảng
viên nhằm bảo đảm cho các hoạt động của tổ chức đảng và
đảng viên theo đúng các quy (ìịnh của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
v ề nhận thức cần phải thấy rõ cái khó của nhiệm vụ
giám sát khơng chỉ vì đây là nhiệm vụ mới, mà cái khó
lớn n h ất là vê nội dung của nhiệm vụ là phải giám sát
bao trùm toàn diện từ việc thực hiện chủ trương, đường
lối đến những vấn đề về đạo đức, lối sống; đối tượng
giám sát rất rộng lớn bao gồm cả các tổ chức đảng và
đảng viên; phải tiến hành thưòng xuyên, liên tục với
tinh th ần chủ động cao và cần huy động sức mạnh tổng
<b>hỢp mới có th ể đạt được phương châm gắn chống vâi</b>
xây, lấy xây là chính.
những kết quả như nêu ỏ trên, giám sát sẽ góp phần vào
làm tăng thêm lòng tin yêu của nhân dân đối với Đảng,
giữ vững vỊ trí và vai trị lãnh đạo của Đảng.
Đối vơi cơng tác kiểm tra. giò đây cùng với trọng tám
là kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm còn gắn chặt với việc
giám sát chấp hành. Từ nhiệm vụ giám sát chấp hành sẽ
tạo những điểu kiện cho nắm vững tình hình của tổ chức
đảng và đảng viên, kịp thòi phát hiện và ngăn ngừa, xem
xét và xử lý các vi phạm ngay từ khi mới phát sinh, có thế
rút ra được những bài học thiết thực cho công tác xây
dựng đảng một cách có hệ thống. Giám sát chấp hành và
kiểm tra vi phạm, vừa gắn bó với nhau, vừa bổ sung cho
nhau, thúc đấy và tạo điều kiện cho nhau trong tông thể
công tác kiểm tra của Đảng.
nhạy cảm hoặc đang lãnh đạo các cơ quan, địa bàn liên
quan trực tiếp đến đòi sống nhân dân... Đối với đảng viên
cần tập trung vào giám sát các đối tượng là cấp ủy viên,
các đảng viên là cán bộ chủ chốt, cán bộ nắm giữ các
ngành dễ nảy sinh tiêu cực như: tài chính, đất đai, dự án.
chế độ, chính sách...
Về nội dung, theo quy định là rất rộng lỏn bao gồm
giám sát cả việc chấp hành Cưđng lĩnh chính trị, Điểu lệ
Đảng; nghị quyết, chỉ thị của Đảng; chính sách, pháp luật
của Nhà nước; việc thực hiện tiêu chuẩn đảng viên, tiêu
chuẩn cấp ủy viên; thực hiện chức trách nhiệm vụ được
dung bao trùm toàn diện, rộng lớn như vậy nên <i>ở</i> đây dễ
Đảng, trưóc hết là nguyên tắc tập trung dân chủ chắc
chắn sẽ góp phần đắc lực vào ngăn chặn nguy cơ chệch
hướng, một trong bốn nguy cơ lân liên quan đến sự tồn
vong của Đảng và của chế độ ta.
Một trong những vấn đề nhạy cảm nhất hiện nay là
phải cụ thể hóa nội dung giám sát về phẩm chất, đạo đức,
lối sống, nhất là trong đội ngũ cán bộ, đảng viên nắm
quyền và nắm tiền bao gồm cả việc nắm giữ những vấn để
liên quan đến những tài sản có giá trị lớn như những
ngành kinh tế trọng yếu, đất đai, công sản, V . V . .
thơng qua các mổì quan hệ gia đình và xã hội để việc giám
sát cán bộ, đảng viên về phẩm chất đạo đức, lối sống thực
sự có chiểu sâu, sóm phát hiện được sai phạm trong thực
hiện những điểu đảng viên không được làm, góp phần
phịng, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực ngày một có
hiệu quả.
củng giúp cho cán bộ tăng thêm ý thức tự giác chấp hành
kỷ cương, kỷ luật của Đảng, tích cực tu dưỡng rèn luyện,
nêu cao tự phê bình và phê bình. Những khuyết điểm sẽ
đưỢc cảnh báo. ngán chặn kịp thòi. Những vi phạm sẽ sớm
<b>đưỢc phát hiện để </b>chuyển <b>sang kiểm tra khi có dấu hiệu VI</b>
phạm, vừa hạn chê được tác hại của vi phạm, vừa giảm
thiểu được xử lý kỷ luật. Có thê nói trên cơ sỏ cụ thể hóa
những tiêu chí đánh giá kết quả giám sát cả vê định tính
và định lượng như vậy mỏi có thể làm cho công tác giám
sát có tính khả thi, thực sự đi vào cuộc sống và có những
kết quả cụ thể.
Với những yêu cầu vê nội dung giám sát rất toàn diện
và sâu rộng, với đối tượng cần được giám sát là đơng đảo.
đó là chưa kế đến những nội dung và những đôi tượng có
những đặc điểm rất riêng biệt, đặc thù rấ t khó giám sát.
để có thể làm trịn nhiệm vụ giám sát, chúng ta cần phải
nắm vững và vận dụng sáng tạo các phương pháp cơ bản
trong tiến hành công tác kiểm tra của Đảng. Đây vừa là
những vấn để có tính ngun tắc bảo đảm cho công tác
giám sát luôn giữ đúng tính chất của cơng tác đảng, vừa
tăng thêm khả năng và hiệu quả trong thực thi nhiệm vụ.
Chúng tôi muốn nhấn mạnh <b>ở </b>đây phải dựa vàq sự giám
là nơi thường xuyên tiếp nhận, xủ lý một cách nghiêm túc
những thông tin phản ánh từ việc giám sát của quần
chúng nhân dân, của các phương tiện thông tin đại chúng
đối với Đảng; đồng thòi phải chủ động hưống dẫn, bồi
dưõng để sự giám sát của nhân dân và giám sát bằng dư
luận ngày càng sâu sắc. đúng đắn theo đúng định hướng
của Đảng và đạt hiệu quả sâu sắc.
Đối với nhiệm vụ giám sát, những người làm công tác
biện pháp kiện toàn, bổ sung theo tinh thần mới. về tổ
<b>TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT </b>
<b>CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG’</b>
<b>XUÂN ĐƯƠNG</b>
<i>ủ ỵ ban Kiêm tra Tỉnh ủy Lào Cai</i>
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng giao
thêm nhiệm vụ giám sá t cho cấp ủy và ủy ban kiểm tra
các cấp. Điểu 30 Điểu lệ Đảng quy định: "Kiểm tra,
giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của
Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra,
giám sát. Tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra,
Như đã biết, cơ sở đảng là nơi trực tiếp lãnh đạo và tô
<b>chức, </b>triển <b>khai, </b>thực <b>hiện các chủ </b>trương, <b>đường </b>lơì.
chính sách của Đảng, là nơi trực tiếp quản lý, giáo dục.
rèn luyện đảng viên. Do đó. tổ chức cơ sở đảng có vỊ trí. vai
trò rất quan trọng trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực
hiện công tác xây dựng Đảng nói chung và công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng nói riêng.
Các tơ chức cơ sở đảng mà trực tiếp là các cáp ủy có
trách nhiệm lãnh đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát đôi vói các tổ chức đảng trực thuộr
và đảng viên trong phạm vi quản lý.
Qua thực tê hoại động kiểm tra, giám sát, tôi xin đdn
cử hai vụ việc như sau: một là năm 2006. ủ y ban Kiểm
tra Tỉnh ủy Lào Cai tiến hành giải quyết tô cáo đảng viên
là cán bộ thuộc diện í^an Thường vụ Tỉnh ủy quản lý;
những năm trước đdn vỊ đó ln được tố chức đảng cấp
trên xếp loại trong sạch, vững mạnh, nhưng trên thực tê
đơn vỊ mất đoàn kết, nội bộ lục đục kéo dài, chiếm dụng
Irái phép công quỹ hàng tỷ đồng qua nhiều năm, kết quả
<b>các đơn vị đểu có sai phạm, đặc biệt có đơn vị vi p h ạ m rất</b>
kiểm tra, giám sát của các tổ chức cơ sở đảng mà truc
tiếp là cấp ủy có vai trị đặc biệt quan trọng.
Để góp phần xây dựng tô chức đảng trong sạch. vữr;g
mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đâ"u, nhât là
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo
quy định của Điều lệ Đảng, các tổ chức cơ sở đảng cần lổ
chức thực hiện tôt một sô giải pháp sau;
<i>Một là, đẩy mạnh công tác </i> <b>tuyên </b>truyền, giáo dục
nâng cao nhận thức cho tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và
nhân dân thấy được vỊ trí, vai trò, tầm quan trọng của
cơng tác kiểm tra nói chung, nhiệm vụ giám sát nói riêng,
vì đây là một nhiệm vụ mối.
Mỏ rộng dân chủ, phát huy tinh thần tham gia ý kiến
xây dựng Đảng của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân
dân, nhất là thực hiện việc giám sát của nhân dân đối với
tổ chức đảng và đảng viên, qua đó kịp thời báo cáo với cấp
ủy những vấn để liên quan đến tổ đảng và đảng váên, để
<i>Hai là, tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, </i>
sâu sát của các cấp ủy đảng đối vối các hoạt động của
chính quyền, thông qua việc thực hiện chức trách, nhiệm
vụ của cán bộ, đảng viên được phân công phụ trách, nhằm
kịp thòi phát hiện, uốn nắn thiếu sót, vi phạm, không để
xảy ra vi phạm lốn, vi phạm nghiêm trọng.
trong dó thông qua công tác giám sát tập trung vào nội
dung nhận xét, đánh giá, kiểm điểm vai trò cá nhân trong
thực hiện nhiệm vụ được phân công.
<b>NHÂN DÂN GIÁM SÁT T ổ CHỨC ĐẢNG </b>
<b>VÀ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN*</b>
<b>LÊ ĐỨC BÌNH</b>
<i>N guvên Phó Trưởng han thứ nhất</i>
<i>Ban Tơ chức Trung ương</i>
Điều lệ Đảng khóa IX ghi rõ: "Đảng gắn bó mật thiết
với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ. chịu
sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng
Đảng..."'. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản xây
dựng Đảng ta. Nguyên tắc này càng có ý nghĩa quan trọng
trong điều kiện Đảng ta là Đảng duy nhất cầm quyển.
Mọi chủ trương, việc làm của Đảng đểu vì lợi ích của
nhân dân, của dân tộc. Sự phê bình, giám sát của nhân
<b>gì sai sót, khơng hỢp lòng dân cần điểu chỉnh, sửa đổi.</b>
Cán bộ, đảng viên trong công tác sinh hoạt hằng ngày
<b>♦ Đãng trên tạp chí </b><i>Xáy dựng Đảng,</i><b> sô 5-2004.</b>
làm cái gì tốt, cái gì sai, đạo đức. lôi sống ra sao, nhân dân
qua kiểm nghiệm thực tê và vỏi trăm tai, nghìn mắt có thể
hiểu rất rõ. Từ đó nhân dân giúp Đảng giáo dục, rèn luyện
cán bộ, đảng viên, giúp phát hiện, tuyển chọn, để bạt
những cán bộ, đảng viên tốt. Tàng cưòng vai trò giám sát
của nhân dân là biện pháp hiệu quả nhất chống quan liêu,
tham nhũng, giúp Đảng thanh thải những kẻ cơ hội, thối
hóa, biến chất ra khỏi hàng ngũ. Dựa vào nhân dân giám
sát tổ chức đảng, cán bộ và đảng viên càng làm cho nhân
dân tin tưởng gắn bó vối Đảng, mối quan hệ giữa Đảng vói
nhân dân được tăng cường. Cũng qua giám sát hoạt động
của Đảng và Nhà nưốc, giám sát cán bộ, đảng viên mà ý
thức chính trị và trình độ dân trí của nhân dân đưỢc nâng
cao. Sự giám sát của nhân dân đối với các tơ chức đảng và
chính quyển là thước đo trình độ phát triển quyền làm chủ
của nhân dân và nền dân chủ xâ hội chủ nghĩa. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã từng dạy: "Cán bộ nào tốt, cán bộ nào
xấu, cán bộ nào có lầm lỗi mà có thế sửa đổi, ai làm việc gì
hay, việc gì quấy, dân chúng cùng do cách so sánh đó, mà
họ biết rõ ràng. Vì vậy, để cho dân chúng phê bình cán bộ,
dựa theo ý kiến họ mà cất nhắc cán bộ, nhất định không
Các tổ chức đảng phải tự quản lý mình, nghiêm túc
tự kiểm tra mình. Nhưng chỉ tự mình thì dễ phạm phải
chủ quan, bị bệnh thành tích làm lóa mắt, cho nên cần
lắng nghe ý kiến của người dân bình thường - những
ngưịi trực tiếp chấp hành và trực tiếp chịu tác động của
các chủ trương, quyết định của tổ chức đảng. Mọi cán
bộ, đảng viên phải tự giác quản lý mình, cấp trên cần
quản lý chặt chẽ cán bộ, đảng viên dưới quyển, song
thường chỉ nhìn một chiều từ trên xuống. Vì vậy, rấ t
cần được bổ sung cái nhìn từ dưới lên của những ngưịi
dân bình thưịng.
Cần vận dụng nhiều hình thức nhân dân giám sát tô
chức đảng và cán bộ, đảng viên, tùy đối tượng khác nhau,
tùy yêu cầu, mục đích khác nhau.
Thơng thường chi bộ, đảng bộ cđ sỏ tiến hành phê
bình, tự phê bình trong dịp tổng kết cuối nám, trước đại
hội đảng bộ hoặc trong một cuộc sinh hoạt chính trị.
Nhiều nơi nhân dịp này dã tổ chức cho nhân dân trong
thôn, xóm, trong cơ quan, đđn vị đóng góp ý kiến vào
bản báo cáo của đảng bộ, bản kiểm điểm chung của chi
bộ, đảng bộ cd sở, bản tự phê bình của cán bộ chủ chốt ở
cơ <i>sỏ, ỏ cd quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp, sản </i>
Là Đảng cầm quyển, nhiêu cán bộ, đảng viên của
Đảng hoạt động trong bộ máy chính quyền. Nhân dân
giám sát tổ chức đảng và đảng viên gắn liên với việc giám
sát chính quyền và cán bộ, công chức. Trước và sau các kỳ
họp Quốc hội. hội đồng nhân dân các cấp, các vỊ đại biểu tổ
chức tiếp xúc vói cử tri để báo cáo công việc, tiếp thu ý
kiến phê bình và kiến nghị của nhân dân. Các phiên họp
Quốc hội chất vấn và nghe điểu trần của các thành viên
Chính phủ và cơ quan tư pháp thường được truyền hình
trực tiếp. Đây cũng là cđ hội để nhân dân thực hiện quyền
giám sát, có thể bày tỏ thái độ của mình qua báo, đài hoặc
trực tiếp vói Quốc hội.
Nhiều chủ trương, việc làm của chính quyền như quy
hoạch đất đai, giải phóng mặt bằng, phưđng án đền bù
cho dân phải giải tỏa di dòi, hoặc dự án đầu tư xây dựng
cơ bản, thiết kế, thi cơng những cơng trình trên địa bàn
hoặc việc thu, chi ngân sách ở xã, phưòng, việc huy động
nhân dân đóng góp, v.v. đểu cần sự giám sát của nhân
dân. Nhiều cơ sở đã thành lập ban thanh tra nhân dân
và có tác dụng giám sát tốt các việc làm này. Nhưng từng
người dân bằng thực tê quan sát và với kiến thức của
mình cùng có thể tham gia giám sát. Đã có nhiều trường
hợp người dân phát hiện những việc làm gian dối, tiêu
cực của một sơ cán bộ, cơng chức,
Mặt trận, các đồn thể chính trị - xã hội phản ánh với
Đảng và Nhà nước tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của
Các phương tiện thông tin đại chúng là tiếng nói của
nhân dân. qua đó nhân dân có thể bày tỏ nhận xét, kiến
nghị đối vỏi hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ
chức đảng, phê phán việc làm sai trái của cán bộ, cơng
chức, u cầu các cơ quan đó tiếp thu và trả lòi.
Các hội nghê nghiệp, các hội khoa học kỹ thuật tập hợp
trí tuệ của các hội viên thường trực mồi tham gia phản biện,
giám sát những quy hoạch, dự án của chính quyển các cấp.
Nhân dân vừa tham gia giám sát thông qua các tổ
chức đại diện cho mình, vừa có thể trực tiếp yêu cầu gặp
hoặc viết thư kiến nghị gửi tối cơ quan nhà nước, tổ chức
đảng có trách nhiệm về vấn đề đó.
Cần tạo mọi điểu kiện thuận lợi để phát huy vai trò
giám sát của nhân dân đối với tổ chức đảng và cán bộ,
đảng viên, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả của nó.
Trước hết, cần xây dựng và hồn thiện các chê độ giám
sát của nhân dân đối vâi các tổ chức đảng cũng như chính
quyền và đảng viên, cán bộ, cơng chức.