Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.99 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>
<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA </b>
<b>LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ </b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON - PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀ CÚ </b>
Người thực hiện: Trầm Thị Bích Đào
Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hàm Tân.
2
<b>MỤC LỤC </b>
Trang
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cơ sở pháp lý 3
1.2. Cơ sở lý luận 3
1.3. Cơ sở thực tiễn 4
2. Đặc điểm tình hình
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Mẫu giáo Hàm Tân 6
2.2. Thực trạng công tác xây dựng quy chế chuyên môn tại trường Mẫu
giáo Hàm Tân
7
2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khi xây dựng quy
chế chuyên môn tại trường Mẫu giáo Hàm Tân
8
2.4. Kinh nghiệm thực tế liên quan đến xây dựng quy chế chuyên môn
tại trường Mẫu giáo Hàm Tân
9
3. Kế hoạch hành động năm học 2018-2019 khi xây dựng quy chế chuyên
môn tại trường Mẫu giáo Hàm Tân
11
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận 16
4.2. Kiến nghị 16
3
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
<b> </b><i><b>1.1. Cơ sở pháp lý</b></i>
Luật Giáo dục đã nêu: Giáo dục Mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục
quốc dân, mục tiêu của giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho
trẻ vào lớp 1.
Điều lệ Trường Mầm non (Ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số
04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 2 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
Chương II Vị trí, nhiệm vụ, tổ chức và quản lý trường Mầm non, trường Mẫu giáo,
nhà trẻ; Chương III Chương trình và các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em; Chương IV Tài sản của trường Mầm non, trường Mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo độc lập; Chương V Giáo viên và nhân viên; Chương VI Trẻ em; Chương VII
Quan hệ giữa trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc
lập với gia đình và xã hội.
Quyết định Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo (Quyết định số
16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo) nêu rõ Điều 3 Phẩm chất chính trị; Điều 4Đạo đức nghề nghiệp; Điều 5 Lối sống,
tác phong.
Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo
Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo Quy định chế độ làm việc của giáo viên mầm non tại Điều 3 Thời gian làm
việc, thởi gian nghỉ hàng năm của giáo viên; Điều 4 Giờ dạy của giáo viên; Điều 5
Chế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy.
Các văn bản của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Trà Vinh, của Phòng Giáo dục -
Đào tạo huyện Trà Cú hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và thực hiện các hoạt
động chuyên môn trong nhà trường.
<i><b> 1.2. Cơ sở lý luận </b></i>
4
hoạt động chuyên môn mà giáo viên và tổ chuyên môn phải thực hiện. Nói một cách
đơn giản, xây dựng quy chế chuyên môn là qui định xem phải làm gì ở các hoạt động
chun mơn, làm như thế nào, ai làm và khi nào làm cái đó.
Xây dựng quy chế chuyên môn của nhà trường cần đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản:
Một là, quy chế chuyên môn phải đảm bảo đúng các yêu cầu của các cấp lãnh
đạo cấp trên;
Hai là, quy chế chun mơn phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
Xây dựng quy chế chuyên môn được tiến hành đúng quy trình:
Một là, nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên, các quy định chun mơn
Hai là, căn cứ vào thực trạng của nhà trường, viết bản dự thảo;
Ba là, tổ chức cho các tổ chuyên môn thảo luận, góp ý;
Bốn là, hồn thiện văn bản và ban hành.
Xây dựng tốt quy chế chuyên môn sẽ là giảm thiểu sự bất trắc trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn vì quy chế chun môn là cơ sở để nhà trường tổ
chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn của cán bộ, giáo viên trong mỗi đợt, mỗi kì và năm học; Quy chế chun mơn
cịn là căn cứ để đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, ngồi ra, quy chế chun mơn cịn là phương tiện để thực hiện cơng tác
dân chủ hóa về chuyên môn trong nhà trường.
Với những ý nghĩa trên, trong công tác quản lý, hiệu trưởng phải tiến hành xây
dựng quy chế chuyên môn của nhà trường để đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ
chun mơn của nhà trường đúng mục tiêu, chương trình đề ra.
<i><b>1.3. Cơ sở thực tiễn </b></i>
Mọi cơ quan, tổ chức khi thành lập đều được xác định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức; Cơ quan, tổ chức, đơn vị bước vào hoạt động nghĩa là nó
bắt đầu sống trong một khơng gian pháp luật và các mối quan hệ rất đa dạng, phong
phú. Để cơ quan, tổ chức, đơn vị hoạt động đúng trong khuôn khổ pháp luật, thực hiện
đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất thiết cơ quan đơn vị đó phải có những quy
định bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và xử sự trước mọi mối quan hệ để giải quyết công việc.
5
này giúp nhà trường nâng cao được chất lượng làm việc, đạt được mục tiêu giáo dục
mong đợi. Chính vì thế, việc xây dựng quy chế chun mơn là rất cần thiết giúp hiệu
trưởng và các bộ phận chuyên môn thực hiện tốt chức năng quản lý và điều hành có
hiệu quả các hoạt động chun mơn tại đơn vị.
Quy chế chuyên môn trong nhà trường gồm những quy định cụ thể về:
- Qui định về thực hiện chương trình
- Qui định về đón – trả trẻ
- Qui định về soạn giáo án
- Qui định về giảng dạy trên lớp
- Qui định về chăm sóc sức khỏe cho trẻ
- Qui định về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
- Qui định về thực hiện hồ sơ sổ sách
- Qui định về học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Qui định về sinh hoạt tổ chun mơn.
Tóm lại, quy chế chun mơn là sản phẩm của hoạt động quản lý, nó là kết quả
của quá trình tư duy, đút rút kinh nghiệm từ năm học này sang năm học khác của
người cán bộ quản lý giáo dục.
Qua thời gian học tập tại lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục mầm non, phổ
thông huyện Trà Cú, tôi đã được trang bị kiến thức về nghiệp vụ quản lý trong nhà
trường mầm non; Đối chiếu những lý luận được học với thực tiễn đã giúp tôi nhận ra
nhiều điều mới mẻ và vơ cùng bổ ích cho cơng tác của mình. Bên cạnh những vấn đề
17
18
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1. Luật giáo dục sửa đổi.
2. Điều lệ Trường Mầm non (Ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số
04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 2 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo).
3. Tài liệu bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường mầm non Modul 4 tập 1 (Trường
Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh).