Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.59 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
------
Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại được biên soạn nhằm đáp ứng nhu
cầu giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học Công nghệ và Kinh doanh Hà Nội.
Giáo trình gồm 6 chương; được biên soạn trong mối liên hệ với các môn học
thuộc chương trình ngành Tài chính - Ngân hàng của trường đã thể hiện đầy đủ những
nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại. Ngoài giáo trình cịn có phần câu hỏi và
bài tập được in riêng. Giáo trình đã được Hội đồng khoa hc nghim thu .
Giáo trình do tập thể tác giả biên soạn gồm:
- PGS.TS Mai Văn Bạn: Chủ biên, biên soạn chương 3.
- TS Nguyễn Kim Anh: Biên soạn chương 2 và 5.
- TS Đỗ Kim Hảo: Biên soạn chương 6.
- TS Nguyễn Ngọc Thủy Tiên: Biên soạn chương 1.
- TS Nguyễn Trọng Tài: Biên soạn chương 4.
1. NHTW (NHTƯ) : Ngân hàng trung ương
2. TW (TƯ) : Trung ương
3. NHNN : Ngân hàng Nhà nước
4. NN : Nhà nước
5. TD : Tín dụng
6. NH : Ngân hàng
7. KH : Khách hàng
8. TS : Tài sản
9. DN : Doanh nghiƯp
10. TC : Tµi chÝnh
11. NHTM : Ngân hàng thương mại
12. UBND : Uû ban nh©n d©n
13. HTX : Hợp tác xÃ
14. VL : Vốn lưu động
15. L/C : Phương thức thư tín dụng
16. TSCĐ : Tài sản cố định
17. DA§T : Dù án đầu tư
18. TK : Tài khoản
19. TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt
20. NHPHT : Ngân hàng phát hành thẻ
21. TTTT : Trung tâm thanh toán
22. ATM : Mỏy rỳt tiền tự động
23. TTLH : Thanh to¸n liên hàng
24. CTĐT : Chuyển tiền điện tư
25. TTBT : Thanh to¸n bï trõ
26. TKTG : Tài khoản tiền gửi
27. TT : Thanh to¸n
29. TG : TiỊn gưi
30. KD : Kinh doanh
31. HĐ : Hợp đồng
32. SGD : Së giao dÞch
33. VCB : Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
34. ICB : Ngân hàng công thương
35. EXIM : XuÊt nhËp khÈu
36. TM : Thương mại
37. CĐTS : Cân đối tài sản
38. TSC : Tài sản có
39. TSN : Tài sản nợ
<i>Trang </i>
Lời nói ®Çu 3
Chương 1
Nghiệp vụ nguồn vốn của ngân hàng thương mại 9
1.1.Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 9
1.1.1.Vèn chđ së h÷u 9
1.1.2.Vốn nợ 10
1.2.Quản lý nguồn vốn 12
1.2.1.Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của ngân hàng TM 12
1.2.2.Nội dung quản lý nguồn vèn 12
Chương 2
NghiƯp vơ cho vay vµ cho thuê tài chính 18
2.1.Nhng quy nh chung về cho vay 18
2.1.1. Khái niệm và đối tng cho vay 18
2.1.2.Nguyên tắc và điều kiện cho vay 18
2.1.3.Quy định về những đảm bảo an ton trong cho vay 21
2.1.4.Định giá khoản cho vay 26
2.1.5.Quy tr×nh cÊp tÝn dơng 28
2.1.6.Phng phỏp cho vay 41
2.2.Vay ngắn hạn 43
2.2.1.Cho vay s¶n xuÊt kinh doanh 44
2.2.2.Cho vay tiêu dùng 60
2.3.Cho vay trung và dài hạn 63
2.3.1.KhỏI nim v c im 63
2.3.2.Các hình thức cho vay trung dài hạn 64
2.4.Cho thuê tài chính 100
2.4.1.Khái niệm ,các hình thức và lợi ích của nghiệp vụ cho thuê tài chính. 100
Chng 3
Nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng TM 120
3.1.Thanh tốn trong nước 120
3.1.1.Thanh to¸n b»ng tiỊn mặt 120
3.1.2.Thanh toán không dùng tiền mặt 121
3.1.3.Các dịch vụ thanh toán khác 142
3.1.4.Nghiệp thanh toán giữa các ngân hàng 144
3.2.Thanh toán quèc tÕ 155
3.2.1.Các phương tiện thanh toán quốc tế chủ yếu 155
3.2.2.Các phương thức thanh toán quốc tế 163
Chương 4
C¸c nghiƯp vơ kinh doanh khác của ngân hàng TM 175
4.1.Nghiệp vụ đầu tư 175
4.1.1.Kinh doanh chứng khoán 175
4.1.2.Nghiệp vụ đầu tư khác 177
4.2.Kinh doanh ngoại tÖ 178
4.2.1.Các phương thức giao dịch 178
4.2.2.C¸c nghiƯp vơ kinh doanh 188
4.3.Kinh doanh vàng bạc đá quí 191
4.3.1.Các nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc đá quí gồm 192
4.3.2.Các loại thanh tốn vàng bạc đá q bao gồm 192
4.4.B¶o lÃnh ngân hàng 194
4.4.1.KháI niệm và các loại bảo lÃnh 194
4.4.2.Điều kiện và qui trình bảo lÃnh 200
4.5.Dịch vụ uỷ thác 203
4.5.1.Khái niệm 203
4.5.2.Các loại dịch vụ uỷ thác 204
Chương 5
Qu¶n lý rđi ro và Marketing ngân hàng 208
5.1.Ri ro v qun lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM 208
5.1.1.Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 208
5.1.2.Rủi ro lÃi suất và quản lý rñi ro l·i suÊt 221
5.1.3.Rñi ro hèi đoái và quản lý rủi ro hối đoái 229
5.1.4.Rủi ro thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản 232
5.2.Marketing ngân hàng 243
5.2.1.Nhng vn đề cơ bản về marketng ngân hàng 243
5.2.2.Néi dung của Marketng ngân hàng 247
Chng 6
Phõn tích hoạt động kinh doanh của NHTM 263
6.1.Mục đích phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng 263
6.1.1.Đối với NHTM 263
6.1.2.Đối với cơ quan quản lý 264
6.1.3.Đối với công chúng 264
6.2.đối tượng phân tích 265
6.3.Căn cứ và phng phỏp phõn tớch 265
6.3.1.Căn cứ 265
6.3.2.Phương pháp phân tích 266
6.4.Nội dung phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh NH 268
6.4.1.Phân tích đánh giá về vốn tự có của NH(capitan-c) 268
6.4.2. Phân tích đánh giá chất lượng tài sản cú(asset quality-a) 273
6.4.3.Đánh giá về năng lực quản lý (Management ability-M) 278
6.4.4.Đánh giá về khả năng sinh lêi(Earning-E) 279
6.4.5.Phân tích đánh giá tình hình d tr v thanh khon(Liquidity-L) 288
6.5.Đánh giá xếp loại ngân hàng 292
Phụ lục 295
chương 1
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng ngân hàng - một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu, hữu hiệu
cho nền kinh tế. Việc tạo lập và tổ chức quản lý vốn của ngân hàng thương mại là một
trong những nội dung quan trọng hàng đầu đối với NHTM.
1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các vốn tiền tệ được ngân hàng
thương mại tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm 2 loại chính : Vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
1.1.1. Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là lượng vốn mà chủ ngân hàng phải có để hoạt động, thuộc
quyền sở hữu của ngân hàng thương mại. Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng,
tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển
của thị trường.
Vèn chđ së h÷u cđa NHTM bao gåm:
<i>1.1.1.1.Vèn ®iỊu lƯ: </i>
<i>1.1.1.2. Các quỹ dự trữ: </i>
duy trỡ v mở rộng hoạt động kinh doanh các ngân hàng thương mại được trích lập
các quỹ dự trữ. Tuỳ theo quy định của từng Quốc gia, từng thời kỳ về mức độ trích lập, quy
mơ, mục đích sử dụng.
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ :
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ hàng năm được trích theo tỷ lệ nhất định từ lợi
nhuận sau thuế. ở Việt Nam theo Nghị định 146/NĐ/CP ngày 23/11/2005 mức trích lập
là 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa của quỹ này bằng mức vốn điều lệ thực có.
Phần chênh lệch giữa giá bán cổ phiếu với mệnh giá theo quy định hoạch toán vào
quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
- Quỹ dự phịng tài chính là các khoản dự phịng tổn thất được xem như là một bộ
phận của vốn tự có để bù đắp thua lỗ. ở Việt Nam theo văn bản hiện hành, ngân hàng
thương mại được trích 10% từ lợi nhuận sau thuế hàng năm. Số dự trữ này không vượt
quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại .
- Các quỹ khác : Quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệp vụ ...., các quỹ này được trích
lập và sử dụng theo quy định của phỏp lut.
<i>1.1.1.3. Các tài sản nợ khác : </i>
Theo quy định của pháp luật một số tài sản nợ khác được coi là vốn chủ sở hữu của
1.1.2. Vèn nỵ:
Vốn nợ của NHTM được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát hành các
giấy tờ có giá, vay của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng trung ương; các nguồn khác.
<i>1.1.2.1. Vốn huy động từ tiền gửi: </i>
Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn ngân hàng thương mại
và đó là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Có nhiều hình thức huy
động khác nhau như :
gửi có thể rút ra bất cứ khi nào và ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy
đủ. Đây là nguồn huy động có chi phí thấp của ngân hàng thương mại.
- Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội : là những khoản
tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi ở ngân hàng sẽ được chi trả trong một
khoảng thời gian nhất định. Đây là nguồn vốn ổn định, vì vậy các ngân hàng thương mại
ln tìm cách đa dạng hoá huy động loại tiền gửi này bằng việc áp dụng nhiều kỳ hạn lãi
suất, linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng để thu hút tối đa nguồn vốn này.
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động
tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư. Để thu hút loại tiền này, các ngân hàng thương
mại có những giải pháp nhằm khuyết khích dân cư gửi tiền như mở rộng mạng lưới huy
động, đa dạng các hình thức huy động, lãi suất linh hoạt; với các hình thức tiết kiệm
khơng kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiền gửi khác: Các NHTM còn huy động các khoản tiền gửi khác như tiền gửi của các
tổ chức tín dụng khác; tiền gửi của kho bạc Nhà nước ; tiền gửi của các đoàn thể xã hội....
<i>1.1.2.2. Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác và của ngân hàng Trung ương. </i>
- Vay từ Ngân hàng Trung ương : NHTW có thể cho các tổ chức tín dụng vay vốn
ngắn hạn khi cần thiết dưới hình thức tái cấp vốn như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
chiết khấu, tái chiết khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có
đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay bổ
sung vốn trong thanh toán bù trừ; cho vay đặc biệt khi tổ chức tín dụng mất khả năng
thanh tốn có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống.
- Vay từ các tổ chức tín dụng khác : Đây là nguồn các ngân hàng thương mại vay
mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng
nhằm đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách.
<i>1.1.2.3. Vay trên thị trường vốn (phát hành các giấy tờ có giá) : </i>
<i>1.1.2.4. Nguån vèn kh¸c : </i>
Ngồi các loại vốn được tạo lập trên, NHTM còn tạo lập vốn từ những nguồn khác:
- Vốn uỷ thác: Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ như : uỷ thác cho vay,
uỷ thác đầu tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ .... Các dịch vụ này làm gia tăng nguồn vốn
ngân hàng thương mại. Trong trường hợp ngân hàng thương mại đã tiếp nhận vốn nhưng
chưa giải ngân hết theo kế hoạch hoặc vốn cho vay đã thu hồi nhưng chưa đến hạn chuyển
cho chủ đầu tư.
- Vốn trong thanh tốn là số vốn có được do ngân hàng thương mại làm trung gian
thanh tốn như : số vốn trong thời gian đã trích tài khoản của người chi trả nhưng chưa
chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng do phải luân chuyển, xử lý chứng từ thanh
toán; số vốn trong thời gian khách hàng lưu ký tại ngân hàng nhưng chưa thanh toán
1.2. Qu¶n lý nguån vèn :
1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại :
Quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại là nhằm :
Khai thác, huy động tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội.
Đảm bảo nguồn vốn ngân hàng thương mại tăng trưởng ổn định, bền vững, làm cơ
sở đáp ứng yêu cầu vốn cho khách hàng nhanh chóng, đầy đủ với thời gian và lãi suất
thích hợp.
Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của ngân hàng thương mại và nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
1.2.2. Néi dung qu¶n lý nguån vèn
<i>1.2.2.1. Qu¶n lý nguån vèn chđ së h÷u : </i>
Quản lý vốn chủ sở hữu thực chất là xác định quy mô và cấu trúc vốn chủ sở hữu
sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh cũng như tìm các biện pháp để không ngừng
mở rộng nguồn vốn này. Nội dung quản lý bao gồm:
- Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản rủi ro : Tổn thất xảy ra đối với
mỗi ngân hàng thường từ tài sản rủi ro như các khoản cho vay không thu hồi được,
chứng khoán bị giảm giá, thị trường bất động sản đóng băng .... Những tổn thất này làm
giảm quy mô vốn chủ sở hữu. Để hạn chế tổn thất này, một số ngân hàng xác định quy
mô vốn chủ sở hữu dựa vào mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu với các tài sản rủi ro. Theo
đó, tài sản của ngân hàng được phân loại theo mức độ rủi ro dựa trên kinh nghiệm nhiều
năm và tác động các nhân tố mới. Thơng qua các hệ số chuyển đổi tính cho từng loại rủi
Rất khó khăn trong việc quy định chi tiết tỷ lệ rủi ro cho các danh mục tài sản của
các ngân hàng. Vì điều này, cần phải có các cuộc khảo sát trên quy mô rộng và nghiên
cứu thực tế rủi ro trong một thời gian dài của hệ thống ngân hàng.
Có thể cùng một hệ số chuyển đổi rủi ro như nhau nhưng rủi ro của mỗi ngân hàng
khác nhau do môi trường kinh doanh khác nhau. Vì vậy, khơng có một tỷ lệ chung cho các
ngân hàng.
- Xác định vốn chủ sở hữu trong mối liên hệ với các nhân tố khác : Phương pháp
xác định vốn chủ sở hữu trong mối liên hệ với các nhân tố khác như : chất lượng quản
lý, thanh khoản của tài sản, lợi nhuận của những năm trước và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại,
chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu, chất lượng các nghiệp vụ, khả năng bù đắp các chi
phí .... Theo phương pháp này mỗi ngân hàng cần có mức vốn chủ sở hữu phù hợp để
đảm bảo an toàn.
<i>1.2.2.2. Quản lý vốn huy động : </i>
Phần lớn vốn huy động của ngân hàng đều phải trả lãi. Vì vậy, chi phí trả lãi chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của ngân hàng. Chi phí trả lãi phụ thuộc vào quy mô, cơ
cấu các nguồn phải trả lãi và lãi suất cá biệt. Do đó nội dung quản lý vốn bao gồm :
lưỡng các nhân tố gắn liền với thay đổi đó và lập kế hoạch nguồn vốn cho từng giai đoạn
phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Những nhân tố tác động đến quy mô và cơ cấu vốn thường xuyên thay đổi, nên cần
được nghiên cứu kỹ và theo dõi liên tục nhằm giúp ngân hàng đưa ra các quyết định phù
- Quản lý lãi suất chi trả : Quản lý lãi suất của các loại vốn là xác định các loại và
cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mơ và kết
cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lời của ngân hàng. Lãi suất càng cao thì nguồn vốn
huy động được càng lớn từ đó có điều kiện mở rộng cho vay và đầu tư. Tuy nhiên, lãi
suất cao làm tăng chi phí của ngân hàng, có thể dẫn đến hạn chế các khoản cho vay
giảm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, quản lý lãi suất của nguồn vốn có
liên quan chặt chẽ với quản lý lãi suất cho vay và đầu tư của ngân hàng. Có nhiều mức
lãi suất danh nghĩa khác nhau tùy theo tính chất của từng loại vốn, đó là các mức lãi suất
cá biệt. Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng thương mại khác nhau có thể đưa ra
các mức lãi suất cạnh tranh khác nhau hoặc đưa ra những phương pháp khác nhau như trả lãi
suất nhiều lần trong kỳ hoặc trả lãi trước .... nhằm thu hút nguồn tiền.
- Quản lý kỳ hạn : Là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu của kỳ hạn
sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn.
hạn danh nghĩa phụ thuộc vào mức thu nhập của dân chúng; sự ổn định của môi trường
vĩ mô; khả năng chuyển đổi của giấy nợ, kỳ hạn cho vay và đầu tư.
Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tục tại một
đơn vị ngân hàng. Ngoài những nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn danh nghĩa, kỳ hạn thực
tế còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác như : Nhu cầu chi tiêu đột xuất và lãi suất
Quản lý kỳ hạn luôn gắn với quản lý lãi suất. Lựa chọn cơ cấu lãi suất cao sao cho
vừa đảm bảo gia tăng tổng nguồn, tiết kiệm chi phí, lại vừa tăng tính ổn định của nguồn
là nội dung quản lý nguồn vốn của ngân hàng.
- Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn : Tính thanh khoản của nguồn vốn được
đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Nhiều ngân
hàng lớn rất quan tâm đến khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản, đặc biệt là các nguồn ngắn hạn để thực hiện chuyển hốn kỳ hạn của nguồn và duy
trì tỷ lệ thấp.
Thị trường nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ đang được vận hành ảnh
hưởng lớn đến tính thanh khoản của nguồn. Những nước có thị trường nợ kém phát triển,
tính thanh khoản của nguồn vốn cũng bị thấp.
Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị trường
nguồn vốn của mỗi ngân hàng để thấy được đặc điểm của mỗi nguồn.
- Xác định nguồn vốn dành cho dự trữ : Ngoài phần vốn sử dụng cho kinh doanh,
ngân hàng thương mại phải xác định phần vốn dành cho dự trữ bao gồm : Tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng TW, tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi tổ chức tín dụng khác.
Dự trữ bắt buộc là số tiền ngân hàng thương mại phải duy trì trên tài khoản tiền
Nam theo quyết định 581/2003/QĐ-NHNN ngày 29/6/2003 của Thống đốc Ngân hàng
NN dự trữ bắt buộc được tính như sau :
Dự trữ bắt buộc
cho kỳ duy trì =
Số dư bình quân các loại
tiền gửi phải dự trữ bắt
buc (k xỏc nh)
x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Trong ú :
- Kỳ xác định dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng trước kể từ ngày 01
đầu tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.
- Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng hiện hành kể từ ngày 01
đầu tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng,
từng loại tiền gửi tuỳ thuộc chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Số dư bình quân tiền gửi huy động
bắt buộc kỳ xác định =
Tổng số dư tiền gửi huy động phải tính dự trữ
bắt buộc cuối mỗi ngày trong kỳ
Tỉng sè ngµy trong kỳ
1. Trình bày nội dung nguồn vốn của NHTM
2. Tại sao ph¶i qu¶n lý nguån vèn
3. Néi dung qu¶n lý các nguồn vốn là gì?
Chng 2
2.1. những quy định chung về cho vay
2.1.1. Khái niệm và đối tượng cho vay
<i>- Kh¸i niƯm cho vay: </i>
Cho vay của NHTM là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ NHTM
(người sở hữu) sang khách hàng vay (người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay
trở lại NHTM với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Hay có thể hiểu cho vay
của NHTM là quan hệ giữa một bên là người cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao
tiền hoặc tài sản cho bên người vay (khách hàng vay) để sử dụng trong một thời gian
nhất định với cam kết của người vay là hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. Cho vay là
quyền của NHTM. Vì vậy NHTM có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ
<i>- Đối tượng cho vay: </i>
NHTM chỉ cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp theo quy định của
pháp luật. ở nước khác nhau có quy định đối tượng vay khác nhau. ở Việt Nam theo
luật các tổ chức tín dụng, luật ngân hàng Nhà nước và các văn bản hiện hành quy định tổ
chức tín dụng khơng được cho vay những nhu cầu vay vốn để thực hiện các nội dung sau:
+ Mua sắm các tài sản và chi phí hình thành lên tài sản mà pháp luật cấm mua
bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
+ Thanh tốn các khoản chi phí để thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
+ Đáp ứng các nhu cầu tài chính để giao dịch mà pháp lut cm.
2.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay
<i>2.1.2.1. Nguyên tắc cho vay </i>
phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
-Tin vay phi s dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải được xác định trước về mục
đích kinh tế. Bởi vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trước khi vay
phải trình bày với ngân hàng mục đích của việc vay vốn, phải nộp cho ngân hàng các kế
hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh, các hợp đồng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm, các
tài liệu kế toán để ngân hàng xem xét, trên cơ đó xác định kế hoạch cho vay. Khi cho
vay, ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng vay vốn và khách hàng phải cam
kết sử dụng tiền vay đúng mục đích và điều này được ghi trong hợp đồng tín dụng đó.
Sau khi đã nhận được tiền vay khách hàng phải sử dụng đúng mục đích như đã
cam kết.Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng, nếu
khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ngân hàng phải áp dụng các biện pháp chế tài
thích hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.
- Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn đầy đủ cả gốc và lãi
Tính hồn trả là thuộc tính vốn có của tín dụng, sự hoàn trả là mối quan tâm
hàng đầu của các ngân hàng khi cho vay, thu hồi nợ đúng hạn là cơ sở để các ngân hàng
thương mại tồn tại và phát triển.
Chúng ta biết rằng, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy
động, tức là người “đi vay để cho vay”. Khi tập trung huy động vốn, ngân hàng phải đảm
bảo hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho người gửi khi họ có nhu cầu rút tiền. Vì vậy ngân hàng
địi hỏi người vay vốn phải hồn trả cho ngân hàng đúng hạn. Nếu ngân hàng không thu
hồi hoặc không thu hồi đúng hạn các khoản cho vay thì có khả năng dẫn đến mất khả
năng thanh tốn và phá sản.
Trong q trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của mình, ngân hàng phải bù
đắp các chi phí như: trả lãi tiền gửi, chi phí ấn chỉ, trả lương cán bộ nhân viên, nộp thuế,
trích lập các quỹ... Điều này địi hỏi ngân hàng phải thu thêm khoản chênh lệch ngoài số
vốn gốc cho vay.
<i>2.1.2.2. §iỊu kiƯn cho vay </i>
Điều kiện vay vốn thực chất là cụ thể hoá các tiêu thức trong nguyên tác tín dụng
nhằm đảm bảo cho ngun tắc TD có hiệu lực trong mọi quan hệ tín dụng giữa NH với
KH. KH chỉ có thể vay vốn của NH khi họ thoả mãn tất cả các điều kiện vay vốn.
Theo luật pháp Việt Nam, nội dung các điều kiện vay vốn gồmThứ nhất, Khách hàng
phải có đủ tư cách pháp lý
Quan hệ TD giữa NH với KH là quan hệ được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, nó phải được
lập trên cơ sở quy định của luật pháp. Do đó, các chủ thể tham gia quan hệ phải có đủ tư
cách pháp lý. Hơn thế trong quan hệ tín dụng sẽ phát sinh sự chuyển giao và giao dịch
về Tài sản do đó cần có sự xác nhận của các bên tham gia theo đúng quy định của luật
pháp. Như vậy, KH phải có đủ tư cách pháp lý để thực hiện các giao dịch trên.
Thø hai, Vèn vay phải được sử dụng hợp pháp
Vn vay phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục
đích sử dụng vốn vay phù hợp với đăng ký kinh doanh của DN
Vốn vay phải sử dụng hợp pháp vì: Tài sản hình thành từ vốn vay chủ yếu là TS
thuộc sở hữu của KH (trước pháp luật). Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp
pháp thì các tài sản đó sẽ bị phong toả hoặc bị tịch thu từ đó ảnh hưởng tới khả năng
hoàn trả gốc và lãi cho NH. Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng bất hợp pháp thì tư cách pháp
<i>lý của KH có thể bị mất đi do đó ảnh hưởng tới quan hệ TD hợp pháp giữa NH với KH </i>
Thứ ba, KH phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hồn trả tiền vay đúng
hạn đã cam kết.
Tài chính lành mạnh được thể hiện bao gồm:
- Có khả năng thanh toán tốt vì NH cho vay với kỳ vong thu hồi được cả gốc
và lÃi
- Kinh doanh hiu qu trong 1 khoảng thời gian nhất định
- Chấp hành tốt các quy định về chế độ kế toán
phát triển ổn định của KH (3)Đảm bảo cho KH có cơ sở vững chắc về tài chính để đảm
bảo cho cam kết hoàn trả tiền vay đúng hạn
Thứ tư, Khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả
(đối với khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh).
Phương án khả thi tức là: phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với
ngành nghề kinh doanh; phù hợp với nguồn lực của KH: vốn; điều kiện kỹ thuật; con
người …; phù hợp với khả năng quản lý của KH
Phương án hiệu quả; Tạo thu nhập cho KH; Lợi nhuận sinh trưởng trên 1 đồng
vốn chủ sở hữu (ROE phải lớn hơn lãi suất tiền gửi tại NH); Giúp KH phát triển trong
sản xuất kinh doanh; Mang lại hiệu quả XH: tạo cơng ăn việc làm, góp phần tăng trưởng
kinh tế
KH phải có phương án khả thi và hiệu quả vì: (1) Bản chất của NHTM là tổ chức
kinh doanh trong đó việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sinh lời cơ bản. Do đó dự
án và phương án mà NH tài trợ vốn phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
Trong hoạt động TD của NHTM, nguồn thu từ phương án và dự án vay vốn được coi là
nguồn thu “thứ nhất” đảm bảo cho việc an toàn vốn cũng như phát triển liên tục của KH và
NH
Thứ năm, khách phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định. NHTM quan tâm đến
đảm bảo tiền vay vì:
Đảm bảo tiền vay là công cụ bảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vũ
<i>Đảm bảo tiền vay cũng cung cấp nguồn thanh toán “thứ hai” cho NHTM (trong </i>
<i>trường hợp KH không trả được khoản vay) </i>
2.1.3. Quy định về những đảm bảo an toàn trong cho vay.
<i>2.3.1.1. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: </i>
Cho vay có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc
có sự bảo lãnh của người thứ ba.