Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Tiet 43: Bai 3: Phuong trinh dua duoc ve dang ax+b =0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.49 KB, 3 trang )

Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày dạy: 31/12/2010
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b
= 0
I. Mục tiêu
• Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân
• u cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng
quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng
phương trình bậc nhất
II. Chuẩn bị:
GV: Bài giảng powerpoint, thước thẳng, phấn, SGK.
HS: SGK, dụng cụ học tập
III. Các bước lên lớp:
1. Ởn định tổ chức:
kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:
?1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là số đã cho và a

0 được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn.
?2: Nêu 2 quy tắc biến đổi trong một phương trình.
- Trong một phương trình, ta có thể:
+ Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó
+ Nhân hoặc chia cả hai vế với cùng một số khác 0
Áp dụng: 7 – 3x = 9 – x
⇔ -3x + x = 9 – 7 (chuyển vế và đổi dấu)
⇔ - 2x = 2
⇔ x = -1 (chia hai vế cho -2)


Vậy tập nghiệm là S = {-1}
3. Bài mới :
HOẠT ĐỢNG CỦA GV & HS NỢI DUNG
Vào bài
Trong một số phương trình đơn giản ta
chỉ việc áp dụng quy tắc chuyển vế và
rút gọn là có thể giải được phương trình.
Nhưng trong một số trường hợp phương
trình có chứa dấu ngoặc và phương trình
có chứa mẫu ta cần phải biến đổi
phương trình đã cho phương trình đơn
giản đã biết cách giải ax + b = 0 hay ax
= -b. Để biết các phép biến đổi nào ta đi
vào bài mới
Hoạt động 2: Cách giải
Gv: ghi vd1 và yêu cầu hs tìm x.
Gv: “Em hãy nêu các bước thực hiện
trong vd1”
Gv cho học sinh nhận xét rồi nhận xét
Gv: ghi ví dụ 2
Gv: Các em có nhận xét gì về phương
trình trong vd2 với vd1 có điểm nào
khác nhau
Hs: Vd2 có thêm mẫu
GVgợi ý cần quy đồng mẫu rồi khử mẫu
Hs: làm vd2, 1 hs lên bảng trình bày
Gv: Cho hs nêu các bước thực hiện trong
vd2.
Hs nêu các bước
GV: nhận xét

HS: thực hiện ?1
Hs cùng GV nhận xét.
Hoạt động 3: Áp dụng
Gv: yêu cầu hs đóng sách lại và làm
VD2 và ?2
Hs: 2 hs lên bảng trình bày.
Gv: Cho hs nêu các bước thực hiện giải
phương trình .
Học sinh làm ?2 trang 12
Gv: nêu chú ý cho hs.
Hs: theo dõi,hiểu và ghi.
GV giới thiệu nhanh vd 5 và vd6
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ
DẠNG ax + b = 0
1/ Cách giải
Vd1 : 2x – (3 – 5x) = 4 + (x + 3)


2x – 3 + 5x = 4x + 12


2x + 5x – 4x = 12 + 3


3x = 15


x = 5
Phương trình có tập nghiệm S={5}
Vd2 :

2
x35
1x
3
2x5 −
+=+

Quy đồng và khử mẫu, ta có :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x


10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4


25x = 25


x = 1
Phương trình có tập nghiệm S={1}
2/ Áp dụng
Ví dụ 3 : Giải phương trình
4x
40x10
333x64x10x6
33)3x6(4x10x6
33)1x2(3)2x)(1x3(2
6
33
6
)1x2(3)2x)(1x3(2

2
11
2
1x2
3
)2x)(1x3(
22
22
2
2
2
=⇔
=⇔
=−−−+⇔
=+−−+⇔
=+−+−⇔
=
+−+−

=
+

+−
Phương trình có tập nghiệm S={4}
Chú ý : SGK trang 12
Vd4 : SGK trang 12
Vd5 : x + 1 = x 1


0x = -2 (vụ lý)

Phng trinh vụ nghiờm
Vd6 : x + 1 = x + 1


0x = 0 (ỳng)
Phng trinh co vụ sụ nghiờm
4/Cung cụ
Lm bi tp 10 sgk trang 12
Lm bi tp 1 thờm ngoi
5/ Hng dõn hoc nha
Nắm vững cách giải phơng trình đa đợc về dạng ax + b =0
Làm BT 11, 12, 13 SGK trang 12-13
Chuẩn bị tiết luyện tập
IV. Rỳt kinh nghim
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

×