Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Móng cọc - ĐH Bách khoa Hà Nội - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MÓNG CỌC



1. Móng cọc là gì? Có bao nhiêu loại cọc?


2. Các phương pháp tính sức chịu tải của một cọc? Sức chịu tải
của nhóm cọc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC



<b>Móng cọc là gì? </b>


<b>5.1.1. Định nghóa móng cọc </b>


 Khi các phương án móng nơng <b>khơng cịn thích hợp</b> để gánh


đỡ cơng trình  dùng cọc, trụ để truyền tải xuống các lớp đất
chịu lực tốt hơn  móng sâu


 Móng cọc thuộc loại móng sâu  khi tính sức chịu tải theo đất


nền có kể đến thành phần ma sát giữa cọc và đất xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tải trọng bé</b></i>


<i><b>Sét mềm </b></i>
<i><b>đến cứng</b></i>


<i><b>Tải trọng lớn</b></i> <i><b>Tải trọng rất lớn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC




<b>5.1.1. Định nghĩa móng cọc </b>
<b>Khơng cịn thích hợp?</b>


 Đất lớp trên yếu:


Mỏng (a)
Dày (b)


 Tải ngang lớn (c)


 Đất trương nở và co ngót (d)
 Móng chịu nhổ (e)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC



<b>5.1.1. Định nghóa móng cọc </b>


 Cọc cịn được sử dụng trong các trường hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5.1. KHAÙI NIỆM VỀ MÓNG CỌC



<b>Có bao nhiêu loại cọc? </b>


<b>5.1.2. Phân loại cọc </b>


 Theo vật liệu:


Cọc gỗ, Cọc bê tông, Cọc thép


 Theo đặc tính chịu lực:



Cọc chống, Cọc ma sát


 Theo kích thước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC



<b>5.1.2. Phân loại cọc </b>


 Cọc gỗ: thông, tràm, tre, …


Sử dụng: Cọc đơn, bó cọc, phối hợp với các
loại cọc khác


Đầu cọc phải thường xuyên nằm dưới MNN
Tuổi của cây làm cọc phải đủ lớn, cọc phải đủ
tươi, w20%, độ thon  1%, không được cong hai
chiều và độ cong  1%


Có thể ngâm tẩm hố chất để sử dụng trên
MNN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC



<b>5.1.2. Phân loại cọc </b>


 Cọc bê tông:


Đúc sẵn:



 Tiết diện ngang: vng, trịn, tam giác, lục giác, vành khuyên
 Cọc được cấu tạo thành từng đoạn (có chiều dài hợp lý) và nối


lại với nhau thành cọc dài khi hạ cọc.


 Tiết diện vuông: d =20 – 40 cm, L = 4 – 8m (Cọc ép Mega) và


L = 8 – 20m (đóng hoặc ép)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×