Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
Trang đầu
3
1. Francis S. Hill. Computer Graphics. Macmillan Publishing Company,
NewYork, 1990, 754 tr.
2. James D.Foley, Andries Van Dam, Feiner, John Hughes. Introduction to
Computer Graphics. Addision Wesley, NewYork, 1995, 559 tr.
3. James D.Foley, Andries Van Dam, Feiner, John Hughes. Computer
Graphics - Principle and Practice. Addision Wesley, NewYork, 1996,
1175 tr.
4. Dương Anh Đức, Lê Đình Duy. Giáo trình Đồ họa máy tính. Khoa Cơng
nghệ thơng tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (lưu hành nội bộ),
1996, 237 tr.
5. Hồng Kiếm, Dương Anh Đức, Lê Đình Duy, Vũ Hải Qn. Giáo trình
Cơ sở Đồ họa Máy Tính, NXB Giáo dục, 2000.
Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật, kinh doanh,
và công nghệ luôn luôn phụ thuộc vào khả năng truyền đạt
thông tin của chúng ta, hoặc thông qua các bit dữ liệu lưu trữ
trong microchip hoặc thông qua giao tiếp bằng tiếng nói.
Câu châm ngơn từ xa xưa “một hình ảnh có giá trị hơn cả vạn
lời" hay "trăm nghe không bằng một thấy" cho thấy ý nghĩa rất
lớn của hình ảnh trong việc chuyển tải thơng tin.
Hình ảnh bao giờ cũng được cảm nhận nhanh và dễ dàng hơn,
đặc biệt là trong trường hợp bất đồng về ngơn ngữ. Do đó
khơng có gì ngạc nhiên khi mà ngay từ khi xuất hiện máy tính,
các nhà nghiên cứu đã cố gắng sử dụng nó để phát sinh các
Trang đầu
5
Trong suốt gần 50 năm phát triển của máy tính, khả năng phát
sinh hình ảnh bằng máy tính của chúng ta đã đạt tới mức mà
bây giờ hầu như tất cả các máy tính đều có khả năng đồ họa.
Đồ họa máy tính là một trong những lĩnh vực lí thú nhất và
phát triển nhanh nhất của tin học.
Ngay từ khi xuất hiện, đồ họa máy tính đã có sức lơi cuốn
mãnh liệt, cuốn hút rất nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau
như khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, quản lí, ...
Tính hấp dẫn và đa dạng của đồ họa máy tính có thể được
Một trong những ứng dụng lớn nhất của đồ họa máy tính là hỗ
trợ thiết kế (CAD – computer-aided design). Ngày nay CAD
đã được sử dụng hầu hết trong việc thiết kế các cao ốc, ô tô,
máy bay, tàu thủy, tàu vũ trụ, máy tính, trang trí mẫu vải, và
rất nhiều sản phẩm khác.
Sử dụng các chương trình này, đầu tiên các đối tượng được
hiển thị dưới dạng các phác thảo của phần khung (wireframe
outline), mà từ đó có thể thấy được tồn bộ hình dạng và các
thành phần bên trong của các đối tượng. Sử dụng kĩ thuật này,
người thiết kế sẽ dễ dàng nhận thấy ngay các thay đổi của đối
Một khi đã thiết kế xong phần khung của đối tượng, các mô
Trang đầu
Đây là các ứng dụng sử
dụng đồ họa máy tính để
phát sinh các biểu đồ, đồ
thị, … dùng minh họa
mối quan hệ giữa nhiều
đối tượng với nhau.
Các ứng dụng này thường
được dùng để tóm lược
các dữ liệu về tài chính,
thống kê, kinh tế, khoa
học, tốn học, … giúp
cho việc nghiên cứu, quản
lí, … một cách có hiệu
quả.
<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>
<b>80</b>
<b>90</b>
Trong lĩnh vực nghệ thuật, các chương trình
máy tính như Paint Shop Pro, Adobe
Photoshop, 3D Studio, … hỗ trợ rất đắc lực
cho các họa sĩ, các nhà tạo mẫu trong việc
thiết kế các hình ảnh sống động, và rất thực.
Với các chương trình này, người họa sĩ được
máy tính tạo cho cảm giác y như đang làm
việc ngoài đời thực bằng cách cung cấp các
công cụ như khung vẽ, giá vẽ, bảng pha màu,
các hiệu ứng ba chiều, … làm cho họ cảm
thấy rất thoải mái và tiện lợi.
Đồ họa máy tính cịn giúp tạo ra các chương
Trang đầu
9
Mọi ứng dụng đều phải có giao diện
giao tiếp với người dùng. Giao diện
đồ họa thực sự là một cuộc cách
mạng mang lại sự thuận tiện và thoải
Các ứng dụng dựa trên hệ điều hành
MS Windows là một minh họa rất
trực quan của giao diện đồ họa. Các
chức năng của các ứng dụng này
được thiết kế cho người dùng làm
việc thông qua các biểu tượng mô tả
chức năng đó. Ví dụ, chức năng lưu
tập tin được hiểu thông qua biểu