Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
In số lượng 100 cuốn. Khổ 16 x 24 cm
Tại: Xí nghiệp in FAHASA - 774 Trường Chinh, Phường 15, Quận Tân Bình, TP. HCM
XNĐKXB: 2881-2015/CXBIPH/01-198/THTPHCM cấp ngày 7/10/2015
QĐXB số: 1345/QĐ-THTPHCM-2015 ngày 10/11/2015
ISBN: 9 7 8 - 6 0 4 - 5 8 - 4 4 4 5 - 8
In xong và nộp lưu chiểu Quý IV năm 2015.
Chịu trách nhiệm xuất bản
<b>Giám đốc - Tổng Biên tập</b>
<b>ĐINH THỊ THANH THỦY</b>
Biên tập
<b>HOÀNG THỊ HƯỜNG - TRẦN THỊ LY</b>
Sửa bản in
<b>HOÀNG HÀ - SƠN CA</b>
Trình bày : <b>HỒNG VÂN</b>
Bìa : <b>NGUYÊN UYÊN</b>
<b>NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP Th ành phố Hồ Chí Minh</b>
62 Nguyễn Th ị Minh Khai, Quận 1, Th ành phố Hồ Chí Minh
ĐT: 38225340 - 38296764 - 38223637 - 38256713 - 38247225 - 38277326
Fax: 84.8.38 222 726 - Email:
Sách online: <b>www.nxbhcm.com.vn</b> - Ebook: <b>www.sachweb.vn</b>
<b>NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 1</b>
62 Nguyễn Th ị Minh Khai, Quận 1, Th ành phố Hồ Chí Minh <b><sub>ĐT: 38 256 804</sub></b>
<b>NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 2</b>
CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC
<b>- Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II</b>
<b>- Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam - Cơ quan Đại diện tại TP. HCM</b>
SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>- Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Th ành phố Hồ Chí Minh</b>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>- Bộ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử </b>
<b>- Bộ môn Lưu trữ học - Quản trị Văn phòng </b>
<b>Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQG TP. HCM</b>
<b>- Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II</b>
<b>- Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam - </b>
<b>Cơ quan Đại diện tại TP. HCM</b>
<b>5</b>
đã thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối kháng chiến và nêu cao
quyết tâm kháng chiến cho toàn dân tộc. Người là biểu tượng cho khát
vọng và ý chí độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, là nguồn sức mạnh to
lớn đưa quân và dân ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Mùa xuân
năm 1975, cả nước hành quân vào trận cuối kết thúc thắng lợi vào ngày
30-4-1975, mặc dù Bác Hồ đã đi xa, nhưng đâu đâu cũng vẫn thấy như có
Bác Hồ trong ngày vui thống nhất.
Th iết thực kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước (30-4-1975 – 30-4-2015) và kỷ niệm 125 năm Ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2015), Bảo tàng Hồ Chí Minh -
Chi nhánh Th ành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Cơ
quan đại diện Tạp chí Văn thư Lưu trữ tại Th ành phố Hồ Chí Minh; Bộ
mơn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử và Bộ môn Lưu trữ học - Quản trị
Văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Th ành phố Hồ
Chí Minh, phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh
với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.
Hội thảo được tổ chức thành cơng tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi
nhánh Th ành phố Hồ Chí Minh ngày 16-5-2015. Hội thảo đã khẳng định
<b>6</b>
năm qua cũng là sự tiếp tục đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc từ đầu thế kỷ XX.
Hội thảo đã giành được sự chú ý, tham dự của nhiều nhà khoa học và
quản lý khoa học, các cán bộ giảng viên, nhà nghiên cứu và nhiều người
quan tâm khác từ các trường đại học, cao đẳng, học viện, viện nghiên
cứu, cơ quan tuyên giáo, đơn vị khoa học quân sự, đơn vị quân đội, Bảo
tàng Hồ Chí Minh chi nhánh các tỉnh, thành và các trường học khác trên
nhiều địa phương của cả nước. Trên cơ sở hội thảo, các cơ quan phối hợp
đã tập hợp và tuyển chọn từ hơn 100 báo cáo để biên tập và in thành sách
kỷ yếu làm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu và tham khảo.
Kỷ yếu gồm 4 phần:
Phần Một: Th ống nhất nước nhà là con đường sống của nhân dân ta
Phần Hai: Bác Hồ với miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ
Phần Ba: Như có Bác Hồ trong ngày vui thống nhất
Phần Bốn: Mãi mãi theo con đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Mỗi bài nghiên cứu, bài viết trong kỷ yếu này có những phong cách thể
hiện sinh động khác nhau, dẫn chứng nhiều loại tư liệu và cách tiếp cận
khác nhau, nhưng tất cả đều hướng đến một ý niệm chung - một chân lý
chung - một tình cảm chung là: Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu - Người
là niềm tin tất thắng, là ý chí khát vọng cao đẹp của dân tộc, là biểu tượng
và là di sản vô giá của dân tộc Việt Nam.
Do khn khổ sách có hạn nên có một số bài khơng thể đưa vào kỷ
yếu, mong các tác giả thông cảm. Mặc dù đã hết sức cố gắng biên tập để
sách kỷ yếu có chất lượng và giá trị thiết thực, nhưng do khả năng và hiểu
biết bé nhỏ, nên chắc chắn sách có nhiều hạn chế và khiếm khuyết, mong
được các tác giả và bạn đọc chỉ dẫn thêm.
Đây cũng là tấm lịng thành kính của những nhà khoa học, những cơ
quan tổ chức và của tất cả chúng ta kính dâng lên Bác Hồ kính yêu nhân
kỷ niệm 125 năm Ngày sinh của Người. Bốn cơ quan phối hợp tổ chức
hội thảo và tập hợp bản thảo chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và
cá nhân các nhà khoa học, người nghiên cứu đã hợp tác để chúng ta có
cuốn sách quý hơm nay.
<i>Th ành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015</i>
<b>7</b>
<b>Võ Thị Ánh Tuyết(*)</b>
tích trong thế kỷ XX, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945; thắng lợi của các cuộc kháng chiến giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi của công cuộc đổi mới, vững
bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhìn lại chặng đường đấu tranh oanh liệt
của Đảng ta, ơn lại những khó khăn, gian khổ, sự hy sinh vô bờ bến cùng
của nhân dân.(1)
1. Năm 2015 là năm diễn ra nhiều ngày lễ lớn, nhiều sự kiện trọng đại
của đất nước. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước, 125 năm Ngày sinh Bác Hồ, 70 năm Cách mạng tháng Tám
và Quốc khánh, Đảng bộ và Nhân dân Th ành phố bày tỏ lịng kính u và
biết ơn vơ hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, với các đồng chí lãnh
đạo Đảng, Nhà nước qua các thời kỳ, sự hy sinh to lớn của cán bộ, chiến
sĩ và Nhân dân cả nước trên mảnh đất anh hùng này.
<b>8</b>
Hịa trong khơng khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử,
Th ành ủy Th ành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm
40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 –
30-4-2015); trong đó có 3 cuộc hội thảo khoa học quan trọng: “Th ành
phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập (1975 -
2015)”, “Vai trị của Lực lượng Cơng an nhân dân trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn Th ành phố Hồ Chí Minh (1945 - 2015)”, “Đại
thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ý chí thống nhất Tổ quốc và khát
vọng hịa bình”. Nhân kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19-5-1890 – 19-5-2015), Th ành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra nhiều hoạt
động trang trọng, nhiều ý nghĩa, góp phần giúp mỗi người dân và bạn
bè quốc tế hiểu sâu sắc thêm về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải
phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất và tấm gương đạo đức cách mạng
ngời sáng, suốt đời <i>“tận trung với nước, tận hiếu với dân”. </i>
Tuy nhiên, trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong
năm 2015, không nhiều hội thảo kết hợp nhuần nhuyễn cả hai nội dung
kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước với kỷ
niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh như hội thảo “Chủ tịch
Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”
do Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Th ành phố Hồ Chí Minh, Trung
tâm Lưu trữ Quốc gia II, Cơ quan đại diện Tạp chí <i>Văn thư Lưu trữ Việt </i>
<i>Nam</i> tại Th ành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch
sử và Bộ môn Lưu trữ học - Quản trị Văn phòng, Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Th ành phố Hồ Chí Minh phối
hợp tổ chức. Vì vậy, hội thảo hơm nay là việc làm thiết thực, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của Th ành phố, những tham luận, ý kiến phát biểu
<b>9</b>
đất nước 40 năm qua là sự đúng đắn của con đường xã hội chủ nghĩa mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc ta từ đầu thế kỷ XX.
2. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng trăn trở <i>“Một ngày Tổ </i>
<i>quốc chưa thống nhất, miền Nam chưa được giải phóng, là một ngày tơi </i>
<i>ăn khơng ngon, ngủ không yên”.</i> Đối với miền Nam, đối với Sài Gịn, Bác
Hồ ln dành tình cảm u thương đặc biệt sâu nặng. Trong trái tim của
Người luôn có một miền Nam “Th ành đồng Tổ quốc”, một Sài Gịn chan
chứa tình thương u - nơi Người ra đi tìm đường cứu nước và ln cháy
bỏng một khát vọng được trở lại Sài Gòn, thăm lại miền Nam.
Trong một lần tiếp phóng viên báo Granma (Cuba) vào ngày 14 tháng
7 năm 1969, Bác đã đặt một bàn tay lên ngực mình và nói: <i>“Ở miền Nam, </i>
<i>mỗi một người, mỗi một gia đình đều có những nỗi đau khổ riêng và gộp lại </i>
<i>tất cả những nỗi đau của mỗi người, mỗi một gia đình chính là nỗi đau khổ </i>
<i>của riêng tơi”.</i> Kể từ lúc rời Bến cảng Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước
Nam ruột thịt đã được nhà thơ Tố Hữu khắc họa trong hai câu thơ <i>“Bác </i>
<i>nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”.</i> Mong
ước ấy cũng là nguyện vọng thiết tha của dân tộc và trở thành sức mạnh
thôi thúc toàn dân và toàn quân ta chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sẽ chẳng bao giờ kể xiết tấm lịng kính yêu vô hạn của đồng bào miền
Nam đối với Bác. Sẽ chẳng có thể so sánh điều gì thiêng liêng, cao cả hơn
tấm lòng của Bác đối với đồng bào miền Nam: <i>“Ai yêu miền Nam như </i>
<i>tấm lịng của Bác”.</i> Đồng bào miền Nam ln khắc sâu chân lý: <i>“Đồng </i>
<i>bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song </i>
<i>chân lý đó khơng bao giờ thay đổi”</i>, quyết tâm thực hiện lời dạy thiêng
liêng của Người <i>“Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.</i> Nhưng niềm
vui chưa được trọn vẹn, Người ra đi khi nước nhà còn chưa thống nhất,
ước nguyện một lần vào miền Nam thăm các chiến sĩ, đồng bào đã không
<b>10</b>
<i>khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế </i>
<i>quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống </i>
<i>nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.</i>
Th ực hiện lời nhắn nhủ của Người, chiến sĩ, đồng bào miền Nam,
thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định nêu cao khí phách của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng, đạp bằng muôn trùng gian nguy, chiến đấu
ngoan cường, làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước, làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang “Th ành đồng Tổ
quốc”, góp phần viết nên những trang huy hoàng nhất trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc. Trên từng bước đường kháng chiến, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, trong mỗi chiến công, mọi thành quả của Th ành phố đều
có hình ảnh Bác Hồ kính u soi đường, chỉ lối. Người đã thực sự trở
thành một hình tượng sáng ngời, một tượng đài vĩnh cửu với thời gian
trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
3. Bốn mươi năm đã đi qua kể từ Đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử,
non sông thu về một mối, Bắc - Nam sum họp một nhà. Vinh dự là những
người dân của Th ành phố mang tên Bác Hồ vơ vàn kính u, đã từ lâu,
hình ảnh vị Cha già dân tộc ln soi sáng trên từng bước đường đi tới
và là niềm tin lớn lao trong lòng mọi thế hệ người dân Th ành phố. Dù
Bác đã đi xa nhưng những người con của Th ành phố luôn ước mong đón
Bác trở về để thỏa lịng thương nhớ, ước muốn tha thiết được xây dựng
Tượng đài Bác giữa lòng Th ành phố để được gần Người hơn. Th ấu hiểu
và trân trọng nguyện vọng, tình cảm và lòng mong mỏi thiết tha của
Đảng bộ và Nhân dân Th ành phố, từ năm 2011, Ban Bí thư Trung ương
Đảng khóa XI đã thống nhất chủ trương cho Th ành phố Hồ Chí Minh
xây dựng Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau hơn ba năm triển khai
thực hiện với tinh thần khẩn trương, tâm huyết, chu đáo, khoa học, cơng
trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nay đã hoàn thành với chất
lượng cao về nội dung tư tưởng, kỹ thuật, mỹ thuật, như một biểu tượng
cho niềm tin u, tình cảm kính trọng của Nhân dân Th ành phố đối với
Bác Hồ.
Hòa trong niềm tự hào của cả dân tộc hướng về kỷ niệm 125 năm
Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2015), ngày 17 tháng
5 năm 2015, Th ành ủy Th ành phố Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức Lễ
<b>11</b>
thành xây dựng Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tượng đài được đặt tại
Trung tâm hành chính của Th ành phố, nơi có vị trí trang trọng nhất, đẹp
nhất và thuận lợi để Nhân dân mọi miền đất nước và bạn bè quốc tế được
chiêm ngưỡng, viếng thăm. Đây là một cơng trình văn hóa có ý nghĩa
chính trị, lịch sử và nhân văn sâu sắc của Nhân dân Th ành phố, đồng bào
Nam Bộ và cũng là niềm vui chung của tất cả chúng ta.
Bốn mươi năm - bốn mươi mùa hoa nở và trong trái tim mỗi người
con Th ành phố bao giờ cũng dành những đóa hoa đẹp nhất, rạng ngời
nhất dâng lên Bác kính yêu. Bác đã trở về trong vòng tay yêu thương để
cán bộ, đảng viên và Nhân dân Th ành phố được thể hiện lịng tơn kính,
báo cơng với Bác, là sự nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên Th ành phố phải
luôn tự soi rọi bản thân, tự răn mình, tu dưỡng, rèn luyện, nỗ lực khơng
ngừng để xứng đáng với sự tin tưởng của Nhân dân và trọng trách mà
Đảng và Nhân dân giao phó. Bác đã trở về trong ngày vui đại thắng. Bác
đứng đó uy nghi mà thân thiết, vĩ đại mà gần gũi với bàn tay đang vẫy
chào. Cái vẫy tay thể hiện sự mong mỏi của Người một lần trở lại miền
Nam, về nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước và cũng là lời chào của Người
đối với miền Nam trong mùa Xuân đại thắng.
Hòa trong niềm vui chung của Đảng bộ và Nhân dân Th ành phố, bên
cạnh những giá trị khoa học, thực tiễn, Hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ
dịp để cán bộ, đảng viên và Nhân dân Th ành phố cảm nhận sâu sắc hơn
tư tưởng, tấm gương đạo đức, tình yêu thương đặc biệt và lòng tin mãnh
liệt đối với đồng bào miền Nam “Th ành đồng Tổ quốc”. Tượng đài Chủ
tịch Hồ Chí Minh sẽ trở thành một biểu tượng đặc biệt, niềm tự hào của
Th ành phố, xứng đáng với tầm vóc và nhân cách ngời sáng của Người.
Đảng bộ và Nhân dân Th ành phố hôm nay nguyện phấn đấu làm theo
lời Bác dạy để rèn luyện, học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức của Người
nhằm góp phần cùng cả nước xây dựng <i>“Đất nước ta đàng hoàng hơn, to </i>
<i>đẹp hơn”</i> như lúc sinh thời Bác đã mong ước và căn dặn, mãi xứng đáng là
<b>15</b>
<b>Đại tá, PGS. TS. Hồ Sơn Đài(*)</b>
đề căn cứ địa cách mạng, vấn đề hậu phương cách mạng là
một trong những nhân tố thường xuyên có tác dụng quyết
định vận mệnh của cuộc chiến tranh. Kế thừa truyền thống đấu tranh
giải phóng dân tộc của cha ông, Đảng ta, trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược đã chú trọng lãnh đạo xây dựng
căn cứ địa, coi đó là một bộ phận quan trọng trong đường lối chiến tranh
nhân dân chống xâm lược. Căn cứ địa là những vùng độc lập hoặc vùng
vừa được giải phóng <i>“xuất hiện trong vòng vây của địch, cách mạng dựa </i>
<i>vào đó để tích lũy và phát triển lực lượng của mình về mọi mặt, tạo thành </i>
<i>những trận địa vững chắc về chính trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, lấy đó </i>
<i>làm nơi xuất phát để mở rộng dần ra, cuối cùng tiến lên đánh bại kẻ thù </i>
<i>lớn mạnh, giải phóng hồn tồn đất nước. Căn cứ địa là chỗ đứng chân của </i>
<i>cách mạng, đồng thời là chỗ dựa để xây dựng và phát triển lực lượng vũ </i>
<i>trang, đẩy mạnh đấu tranh vũ trang cách mạng; trên ý nghĩa đó, nó cũng là </i>
<i>hậu phương của chiến tranh cách mạng”</i>(1)<sub>.</sub>
* Nguyên Trưởng Phòng Khoa học Quân sự, Bộ Th am mưu Quân khu 7.
<b>16</b>
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Nam Bộ,
cực Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên (gọi tắt là B2)(1)<sub> giữ một vị trí chiến </sub>
lược cực kỳ quan trọng. Chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách
mạng trên địa bàn này là Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải
phóng miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Bộ Chỉ huy Miền, (từ 18-3-1971
gọi là Bộ Tư lệnh Miền). <i>“Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan tiền phương của </i>
<i>Bộ Tổng tư lệnh ở một chiến trường lớn tại miền Nam, bao gồm các quân </i>
<i>khu 6, 7, 8, 9, thành phố Sài Gòn - Gia Định và một số tỉnh trực thuộc” </i>
<i>(Võ Nguyên Giáp)</i>(2)<sub>. Ra đời từ năm 1961, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan </sub>
chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang giải phóng trên chiến trường
B2, thực hiện các chức năng cơ bản: làm tham mưu cho Trung ương Cục
miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang,
trực tiếp chỉ đạo và chỉ huy các lực lượng vũ trang nhân dân chiến đấu
chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai trên toàn chiến trường Nam Bộ và cực
Nam Trung Bộ.
Để thực hiện các chức năng cơ bản nói trên, cùng với việc kiện tồn
nhân sự Bộ Chỉ huy và các cơ quan giúp việc (tham mưu, chính trị, hậu
cần, kỹ thuật), hệ thống tình báo quân báo nắm địch, hệ thống thông tin
chỉ huy…). Bộ Chỉ huy Miền tập trung xây dựng căn cứ đứng chân. <i>“Việc </i>
<i>chọn căn cứ đầu não B2 nói chung và Bộ Chỉ huy Miền nói riêng hướng vào </i>
<i>u cầu an tồn, có các điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hịa, đủ thuận lợi </i>
<i>khơng chỉ tồn tại mà còn để hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy một cách </i>
<i>hiệu quả nhất”</i>(3)<sub>. Ngay sau ngày thành lập, Bộ Chỉ huy Miền đặt căn cứ </sub>
tại khu vực Trảng Chiên - Xa Mát - Lò Gò (bắc Tây Ninh, giáp biên giới
Việt Nam - Campuchia). Từ năm 1965, khi Mỹ trực tiếp đưa quân chiến
đấu Mỹ và đồng minh vào chiến trường miền Nam, đẩy cường độ cuộc
chiến tranh lên cao chưa từng thấy, căn cứ Bộ Chỉ huy Miền chuyển dần
sang hướng đơng, khu vực Bà Chiêm - Sóc Con Trăng (vẫn thuộc tỉnh
1 Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, chiến trường miền Nam (từ nam vĩ tuyến 17 trở
vào, gọi là chiến trường B) được tổ chức thành 4 khu vực với các mật danh B1, B2, B3, B4.
B1 gồm khu vực duyên hải Trung Trung Bộ (các tỉnh từ Đà Nẵng vào đến Khánh Hòa). B2
gồm khu vực Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ (các tỉnh từ Ninh Th uận, Bình Th uận, Lâm
Đồng vào đến Cà Mau). B3 gồm khu vực Tây Nguyên (các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk). B4 gồm khu vực nam vĩ tuyến 17 đến bắc đèo Hải Vân (các tỉnh Quảng Trị, Th ừa
Th iên - Huế).
2 Quân khu 7, <i>Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961 - 1976), </i>Nxb. Chính trị Quốc gia, 2004, tr. 7.
3 Trần Văn Trà, <i>Căn cứ Quân ủy và Bộ Chỉ huy Miền trong chiến tranh chống Mỹ (1954 - </i>
<b>17</b>
Tây Ninh, giáp biên giới Việt Nam - Campuchia). Tại các căn cứ này, Bộ
Chỉ huy Miền đã làm tham mưu cho Trung ương Cục miền Nam, chỉ đạo
lực lượng vũ trang B2 chiến đấu và cơng tác, góp phần đánh bại các chiến
lược “chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “chiến tranh cục bộ” và giai đoạn
đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Th ắng lợi của cuộc Tổng tiến cơng chiến lược năm 1972 trong đó có
chiến dịch Nguyễn Huệ đã làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam.
Th ế và lực cách mạng phục hồi và có một bước phát triển mới. Tại miền
Đơng Nam Bộ, Qn Giải phóng đã đập tan tuyến phịng thủ của địch
vùng biên giới phía bắc - tây bắc Sài Gòn và vành đai các đồn điền cao
su. Vùng giải phóng được mở rộng ở phía bắc tỉnh Bình Phước (gồm các
huyện Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Gia Mập), nối liền với căn cứ Khu B (huyện
Tân Biên tỉnh Tây Ninh), tạo thành một khu vực do cách mạng kiểm soát
rộng lớn giáp với biên giới Việt Nam - Campuchia trong thế chiến lược
Đông Dương là một chiến trường và kết nối trực tiếp với đường vận tải
chiến lược 559 từ hậu phương lớn miền Bắc vào đến chiến trường Đông
Nam Bộ. Tiếp đó, tháng 1-1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hịa bình ở Việt Nam được ký kết. Bộ Tư lệnh Miền quyết định di
chuyển căn cứ đứng chân nhằm đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn cách
mạng mới. Địa điểm được chọn là khu vực sóc Tà Th iết.
Tà Th iết nằm trong khu vực rừng già giáp biên giới Việt Nam -
Campuchia, có diện tích chừng 20 km2<sub>, thuộc xã Lộc Th</sub><sub> ành, huyện Lộc </sub>
Ninh (tỉnh Bình Phước). Từ tháng 5-1972, Bộ Tư lệnh chiến dịch (cũng
là Sở Chỉ huy tiền phương của Bộ Tư lệnh Miền, mật danh Đoàn 301) đã
đặt căn cứ tại đây để chỉ huy các lực lượng vũ trang tiến hành đợt 2 chiến
dịch Nguyễn Huệ, củng cố vùng giải phóng Lộc Ninh - Bù Đốp và bao vây
An Lộc, đánh địch phản kích tăng viện.
So với các căn cứ cũ của Bộ Tư lệnh Miền ở bắc Tây Ninh, căn cứ ở Tà
Th iết có thế rừng rộng lớn hơn, đáp ứng u cầu bố trí tồn bộ cơ quan
(tham mưu, chính trị, hậu cần - kỹ thuật) tại đây và các đơn vị trực thuộc
ở các vị trí Lộc Th ành, Lộc Tấn, Sông Măng, Cầu Trắng, Bù Đốp... Tại đây
có cơ sở hạ tầng giao thơng cơ giới thuận tiện, đấu nối với đường Hồ Chí
Minh trên bộ để tiếp nhận vật chất hậu cần chiến lược từ hậu phương
miền Bắc tại Bù Đốp (Quốc lộ 14), và các đầu cầu khác tại Lộc Tấn (Quốc
lộ 13), Đồng Tâm (Tỉnh lộ 17), kéo dài qua Cà Tum (Tỉnh lộ 4), Th iện
<b>18</b>
tỉnh Bình Phước chỉ đạo xây dựng căn cứ địa cách mạng, vùng giải phóng
kháng chiến từ trước, có làng - xã chiến đấu, có vành đai vững chắc vịng
ngồi; gần sát với “thủ phủ” của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng
hịa miền Nam Việt Nam, nơi tiếp đón và làm việc với các phái đồn
thuộc Ủy ban Quốc tế Kiểm sốt và Giám sát, phái đoàn Ban Liên hiệp
Quân sự 4 bên tại thị trấn Lộc Ninh.
Từ căn cứ Tà Th iết, Bộ Tư lệnh Miền(1)<sub> có điều kiện thuận lợi nắm bắt </sub>
sự chỉ đạo của Trung ương và mọi diễn biến về chính trị, quân sự trên
chiến trường Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ, để từ đó chỉ huy các lực lượng
vũ trang B2 thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới một cách
nhanh chóng, kịp thời.
Chính quyền Nguyễn Văn Th iệu mặc dù buộc phải ký kết Hiệp định
Paris về Việt Nam, nhưng vẫn ra sức phá hoại Hiệp định, đẩy mạnh bình
định lấn chiếm một cách quyết liệt, uy hiếp, sẵn sàng gây lại chiến tranh
lớn. Th ực hiện Nghị quyết ngày 9-1-1973 của Quân ủy Trung ương về
việc “nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định Paris” và “nhất thiết lực lượng
vũ trang ta phải mạnh và luôn luôn sẵn sàng chiến đấu”, tại căn cứ Tà
Th iết, Bộ Tư lệnh Miền chỉ đạo các lực lượng vũ trang B2: 1. Đấu tranh
thực hiện ngừng bắn; 2. Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, kiên
quyết trừng trị bọn địch lấn chiếm; 3. Xác định rõ tính chất vùng (giải
phóng, tranh chấp mạnh, tranh chấp yếu, yếu) và chủ trương, phương
châm, phương thức đấu tranh cụ thể phù hợp với từng địa bàn; 4. Tích
cực xây dựng lực lượng, huấn luyện quân sự, chuẩn bị hậu cần, kỹ thuật
và xây dựng khu giải phóng. Th ực hiện điều khoản của Hiệp định, Bộ Tư
lệnh Miền cử 100 cán bộ, chiến sĩ thành lập phái đồn qn sự của Chính
phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (lấy mật danh
là Đoàn 315B)(2)<sub>. Tại trại Davis (sân bay Tân Sơn Nhất - Sài Gịn), Đồn </sub>
đã kiên quyết đấu tranh pháp lý với Mỹ - ngụy nhằm thực hiện việc chấm
dứt dính líu quân sự của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, rút hết quân, triệt
1 Bộ Tư lệnh gồm Phạm Hùng (Bí thư Trung ương Cục, Bí thư Qn ủy Miền, Chính ủy);
Hồng Văn Th ái (Tư lệnh), Trần Văn Trà, Lê Đức Anh, Đồng Văn Cống, Nguyễn Th ị Định,
Nguyễn Hữu Xuyến và Hồng Cầm (Phó Tư lệnh); Trần Độ và Lê Văn Tưởng (Phó Chính
ủy); Nguyễn Minh Châu (Th am mưu trưởng); Trần Văn Phác (Chủ nhiệm Chính trị); Bùi
Phùng (Chủ nhiệm Hậu cần).