Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>T R Ầ N K I Ể M</b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRẦN KIÊM</b>



<b>NHỮNG VẤN Đ Ể C ơ BẢN CỦ A</b>



<b>KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC</b>

<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


<i><b>(In lần thứ tư)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>M Ụ C L Ụ C</b>


<b>Lòi giới thiệu...5</b>


<b>Lời tác giả... 8</b>


<i><b>Chuơng 1. Khái quát về quản lí giáo dục vá khoa học Quản lí giáo d ụ c</b></i><b>...9</b>


<b>1.1. Định nghĩa "Quàn lí giáo d ụ c"... 9</b>


<b>1.2. C á c yếu tố của quản lí giáo d ụ c ... 13</b>


<b>1.3. Bản chất quản lí giáo d ụ c ...13</b>


<b>1.4. C á c tiêu chí cơ bản để quản lí giáo dục trở thành một khoa học </b>
<b>-Khoa học Quản lí giáo dụ c...20</b>


<b>1.5. Đ à c điểm và cơ cấu nội dung củ a khoa học Q uản lí giáo d ụ c ... 36</b>



<i><b>Chương 2. Quá trinh quản lí giáo d ụ c</b></i><b>...</b><i><b>40</b></i>


<b>2.1. Đối tượng quản lí giáo d ụ c ... 40</b>


<b>2.2. C á c chức năng quản lí giáo dục - Nội dung hoạt động</b>
<b>quản lí giáo d ụ c...43</b>


<b>2.3. Mục tiêu quản lí giáo d ụ c ... 86</b>


<b>2.4. Động lực trong quản lí giáo d ụ c ... 90</b>


<b>2.5. Nguyên tắc quản lí giáo d ụ c ... 96</b>


<b>2.6. Phương pháp quản lí giáo d ụ c ... 106</b>


<b>2.7. Cơng cu quản lí giáũ d u c ... 112</b>


<b>2.8. Quản lí nguồn lực giáo d ụ c ... 115</b>


<i><b>Chương 3. Quán lí nhà nước về giáo dục</b></i><b>...</b><i><b>141</b></i>


<b>3.1. Định nghĩa "quản lí nhà nước" và "quản lí nhà nước về giáo d ụ c"... 141</b>


<b>3.2. Nội dung quản lí nhà nước về giáo d ụ c ... 142</b>


<b>3.3. Phân cấp quản lí giáo d ụ c ...143</b>


<b>3.4. Chính sách giáo d ụ c ... 151</b>


<b>3.5. Chiến lược giáo d ụ c ... 157</b>



<b>3.6. Dự báo giáo d ụ c... 160</b>


<i>Phụ lụ c</i>...<i>169</i>


<i><b>Chương 4. Đổi mới quản lí giáo d ụ c</b></i><b>...</b><i><b>174</b></i>


<b>4.1. Giáo dục và quản lí giáo dục trước yêu cầu mới... 174</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.3. Q uàn lí sự thay đổi trong giáo d ụ c ...207</b>


<b>4.4. Đổi mới quản lí giáo dục ở nước t a ... 211</b>


<b>4.5. Q uản lí chất lượng giáo d ụ c ...230</b>


<i><b>Chương 5. Lãnh đạo và Quần lí nhà trường</b></i><b>...258</b>


<b>5.1. Q uản lí nhà trường...258</b>


<b>5.2. Lãnh đạo nhà trường...259</b>


<b>5.3. C á c nguyên tắc làm việc của hiệu trưởng...266</b>


<b>5.4. Công tác quản lí và lãnh đạo của hiệu trưỏng nhà trường... 269</b>


<b>5.5. Nhà trường hiệu q u ả ... 291</b>


<i><b>Chương 6. Lao động quán lí giáo d ụ c</b></i><b>...</b><i><b>293</b></i>


<b>6.1. Khái quát về lao động quản lí giáo d ụ c ... 293</b>



<b>6.2. Hiệu quả lao động quản lí giáo d ụ c ...299</b>


<i><b>Chương</b></i><b> 7. </b><i><b>Nghiên cúu khoa học Quản lí giáo d ụ c</b></i><b>...</b><i><b>309</b></i>


<b>7.1. S ự cấ p bách của việc nghiên cứu khoa học Quản lí giáo d ụ c ... 309</b>


<b>7.2. "Tam giác" hình thành khoa học Quản lí giáo d ụ c...310</b>


<b>7.3. C á n bộ quản lí giáo dục nghiên cứu khoa học Quản lí giáo d ụ c ...313</b>


<b>7.4. Nghiên cứu đề tài quản lí giáo dục đối với nghiên cứu sinh</b>
<b>và học viên cao h ọ c ... !319</b>


<b>7.5. S ử dụng Thống kê tốn học trong nghiên cứu quản lí giáo d ụ c ...329</b>


<b>Tài liệu tham khảo ...342</b>


<b>Danh mục còng trinh khoa học dã xuất b á n ...348</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tơi râì hăn hạnh và vui mừng dược viết mấy lời giới thiệu cuốn sách này</b>
<b>của K JS .T S . Trần Kiểm , trước hết vì các bạn sinh viên, học viên cao học,</b>
<b>nghiên cứii sinh chuyên ngành Ọuản lí giáo dục và cả những người nghiên</b>
<b>cứu, chỉ đạo thực tiễn có thêm một cuốn sách để học tập, nghiên cứu. Như</b>
<b>các bạn biết, vấn đề sách - giáo trình, chuyên khảo, tham khảo, v.v... ờ các</b>
<b>trưèmg đại học của chúng ta đang là vấn đẻ nổi cộm, bức xúc: đang thiếu rất</b>
<b>nhiều, nhất là khi chuyên sang dạy và học theo tín chỉ, có đủ sách, tài liệu,</b>
<b>thiết bị giàng dạy, học tập là điểu kiện tối thiểu đầu tiên.</b>


<b>Khi đọc cuốn sách này, riêng tôi, và chắc cả các bạn đổng nghiệp của</b>


<b>tác giả, càiĩi thấy vui mừng hofn, vì Khoa học giáo dục (K H G D ) nước nhà,</b>
<b>tuy đã có tuổi khoảng nửa thế kỉ, nhimg chưa phát triển lắm, các cơng trình</b>
<b>nghiên cíai khơng nhiẻu, từ đó sản phẩm cịn q ít ỏi. Cuốn sách các bạn</b>
<b>cẩm trong tay là một đóng góp rất quý báu vào lĩnh vực khoa học ngày càng</b>
<b>có vỊ trí xứng đáng trong xã hội.</b>


<b>Nhữnịỉ vấn đề cơ bản của K h u a học Q u ản lí giáo dục là cơ sở cần</b>
<b>nắm đổ cli vào học tập, chỉ đạo, nghiên cứu các chuyên ngành G iáo dục học</b>
<b>và Quán lí giáo dục. Học và đọc sách này, chúng ta có thế lĩnh hội được</b>
<b>những hiểu biết chung (khái luận) về phương pháp luân mácxít, tự tưịng</b>
<b>Hồ C h í M inh, các cách tiếp cận hiện dại, ví dụ, sơ đồ P E R T , 5 tiêu chuẩn</b>
<b>S M A R T , tliang bậc nhu cầu do Maslow để ra, các giá trị ảnh hưcmg đến đời</b>
<b>sống tìnli cám - xúc cám cứa người quán lí do Herzberg dé XLiãl, quán li</b>
<b>theo chất lượng “Tiêu chuẩn T Q M ”, ISO 9000, vòng tròn Deming, v.v...;</b>
<b>hơii nữa, có cả chút ít triết lí phương Đông, các bạn sẽ thấy rất lí thú và bổ</b>
<b>ích. Cơng việc quản lí nói chung, quản lí giáo dục (Q L G D ) nói riêng là một</b>
<b>loại công việc đầy hấp dẫn. Khoa học Quàn lí giáo dục cũng có sức lơi cuốn</b>
<b>khơng ít người. Từ sau Đại chiến thế giới thứ II (1945), nhất là từ thập kỉ</b>
<b>70 - 80 của thế kỉ trước, người ta rất chú ý tới năng lực quản lí (qn trị),</b>
<b>cơng việc quản lí mang lại hiệu suất công tác, năng suất lao động rất rõ,</b>
<b>được coi như một loại lao động thực thụ.</b>


<b>Đặc trinig của một khoa học là hệ thống khái niệm, các thuật ngữ trong</b>
<b>tác phẩm này được trình bày khá cặn kẽ, đầy đủ; đặc biệt, nhiều khái niệm,</b>
<b>thuật ngữ tlược tóm tát trong các bảng, các sơ đồ, mờ đầu bàng sơ đồ “Các</b>
<b>yếu tố quàn lí giáo dạc”, báng “Cơ câu nội dung Khoa học Ọ L G D ”, “ Hệ</b>
<b>thệng Ọ L C iD ”, “ Chu trình quán i r ’..., rồi sơ đồ “ Lập kế hoạch chiến lược”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>“ Hoạch định”, “R a quyết định” , “Quản lí nhân sự” ..., nhất là sơ đồ “Cád</b>
<b>nhân tố ảnh hường đến cơ chế Q L G D ”, “Bộ ba văn hố quản lí", “ Mị hình</b>


<b>Likert”, “Sản phẩm của nhà trường theo ba cấp độ”, v.v...</b>


<b>Qua nội dung bảy chương sách, bạn đọc có thể thu lượm được những</b>
<b>kiến thức cơ bản, hiện đại, thực tiễn về Khoa học Quản lí giáo dục, như đại</b>
<b>cương về quản lí và quản lí giáo dục, q trình quản lí giáo dục, quán lí nhà</b>
<b>nước vé giáo dục, đổi mới quản lí giáo dục, quản lí và lãnh đạo nhà trường,</b>
<b>lao động quản lí giáo dục,... được tác giả trình bày một cách hộ thống và sâu</b>
<b>sắc. Tơi rất hài lịng vẻ kết quả này của tác giả.</b>


<b>Khoa học Quản lí giáo dục cũng như một số khoa học xã hội khác, có</b>
<b>một đặc điểm là rất coi trọng nghiên cứu thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, rút</b>
<b>ra những bài học - coi đây là một con đường xây dựng và phát triển khoa</b>
<b>học. Trong cơng trình này, các bạn sẽ thấy được kinh nghiệm phát triển giáo</b>
<b>dục Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, rồi Cộng hoà X H C N Việt Nam, từ triết lí</b>
<b>giáo dục (Đưèmg lối giáo dục của Đảng C S V N ) cho đến Kinh nghiệm Bắc L í</b>
<b>(Hà Nam), Bài học </b>

<b>cẩm </b>

<b>Bình (Hà Tĩnh), mỏ hình “8 T ’ quản lí giáo dục của</b>
<b>chính tác giả sách này. Giáo dục là phạm trù chung của nhân loại, cho nên</b>
<b>người Q L G D chẳng những quan tâm đến lịch sử và kinh nghiệm phát triển</b>
<b>giáo dục của đơn vị, địa phưcmg, đất nước mình, mà còn phải chú ý nghiên</b>
<b>cứu kinh nghiệm của nước ngoài, như sách này đã chỉ ra cho chúng ta. Các</b>
<b>bạn có thể biết được ít nhiểu kinh nghiêm về quản lí giáo dục của một số</b>
<b>nước; Nga, M ĩ, Pháp, Nhạt, Hàn Ọuốc... rất đáng quan tâm suy xét, tham</b>
<b>khảo, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.</b>


<b>Theo kết luận chung của K H G D , từ năm 1985, ở nước ta, chưcmg trình</b>
<b>và sách giáo khoa quy định có ba thành phần: tri thức, k ĩ năng, thái độ. Gần</b>
<b>đây, có nhiẻu tác giả bổ sung thành phần “giá trị”, có thể ghép với thành</b>
<b>phần “thái độ” . Cuốn sách này đã mang đến cho ngưòri đọc cả tri thức, như</b>
<b>trên vừa giới thiệu, và có hướng tới hình thành và phát triển k ĩ nàng, thái độ,</b>
<b>giá trị vẻ Q L G D cho người đọc sách; nhiểu chỏ đã chỉ ra rất cụ thê các bước</b>


<b>đi (quy trình) tiến hành từng công việc cụ thể (hành động, hành vi) trong</b>
<b>Q L G D , từ hoạch định chiến lược đến kế hoạch công tác, quản lí từng lĩnh vực,</b>
<b>như tổ chức, nhân sự, tài chính và các nguồn lực khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>t’liam khảo cũng rất phong phú, khá đầy đủ, thuûn lợi cho tất cả những ai</b>
<b>muốn nghiên cứii khoa học này.</b>


<b>Nói tóm lại, sách “ Những vấn đề cơ bản của K h o a học Q u ản </b>

<b>lí </b>

<b>giáo</b>
<b>dụ c” được biên soạn rất công phu, sáng tạo, thật sự đáng trân trọng. Tôi</b>
<b>đánh giá rất cao công lao đóng góp cùa PGS.TS. Trần Kiểm qua sách này</b>
<b>cùng một sô' tác phẩm khác của tác giả </b><i><b>(Khoa học íịuản lí giáo dục: một s ố</b></i>
<i><b>ván đề lí luận và thực tiểu; Tiếp cận hiện đại tronq í/uản lí giáo d ục; Khoa</b></i>


<i>học qiiản l i Iilììi trường p h ổ tliô n ẹ, v .v ...)</i><b> vào sự nghiệp khoa học giáo dục</b>
<b>nước nhà. Nhân đây, xin được nhắn nhủ với các bạn học, đọc cuốn sách</b>
<b>này: mong các bạn hãy tiếp nôi những người đi trước đưa Khoa học Giáo</b>
<b>dục Việt Nam tiến lên tầm cao mới, đáp ứng đòi hỏi của thời đổi mới, mở</b>
<b>cửa, hội nhập, đưa nước ta thành nước phát triển, công nghiệp hoá theo</b>
<b>hướng hiện đại.</b>


<i><b>Hà nội. 2 0 -2 -2 0 0 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tôi viết cuốn sách này với mong muốn coi nó vừa mang tính cơ bản, hệ</b>
<b>thống và nâng cao dành cho người học (đại học và sau đại học), vừa mang</b>
<b>tír:h cập nhật, thực tiễn và hiện dại dành cho người nghiên cứu và chỉ đạo</b>


<i><b>ịịứ o</b></i><b> dục. Nếu mong muốn này không thực hiện được thì đó là do trình độ</b>
<b>cịn hin chế cùa người viết. Rất mong bạn đọc thể tất.</b>


<b>Cuón sách này là kết quả của sự kế thừa và phát triển nội dung của</b>


<b>nhiĩng cuốn sách vể Quản lí giáo dục do tôi viết và đã xuất bản trước đây,</b>
<b>phần nữa là sự vay mượn ý tưởng hoặc nội dung cùa các tác giả trong và</b>
<b>ngoài nước.</b>


<b>Nhún đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các tác giả đó - những</b>
<b>người thầy, người anh và đồng nghiệp hết sức quý mến của tôi.</b>


<b>Tỏi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc G S.V S. Phạm Minh Hạc</b>
<b>(Mguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục) đã dành cho tơi tình cảm ưu ái viết Lời</b>
<b>giới thiộu cuốn sách này.</b>


<b>Tôi cũng xin chân thành cảm Cfn PGS. TS. Bùi Minh Hiển, PGS. TS.</b>


<b>Nguyễn Xuân Thức và cán bộ Khoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư</b>
<b>phạm Hà Nội đã động viên và tạo điểu kiện cho tôi viết cuốn sách này.</b>


<b>Chắc chắn đây chưa phải là tất cả những vấn đề vẻ Khoa học Quản lí</b>
<b>Uiáo dục và khơng tránh khói thiếu sót vé nội dung và hình thức thê hiện</b>
<b>cuốn sách. Tơi mong nhận được sự góp ý chân tình của bạn đọc.</b>


<b>Xin trân trọng cảm ơn.</b>


<b>Điện thoại tác giả </b> <i><b>Hà Nội lìhữiig ngày ẹiáp tết Mậu Tỷ - 2008</b></i>


<b>DĐ: 0 9 1 3 5 1 5 1 2 0 </b> <b>Tác giả</b>


<b>(04) 852 59 72</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C H Ư Ơ N G 1</b>



<b>KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC</b>


<b>VÀ KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC</b>



<b>1.1. Định nghĩa "Quản lí giáo dục"</b>



<b>Nêu nói giáo dục là hiện tượng xã hội, vĩnh hằng thì cũng có thể nói như</b>
<b>thế về quản 1/ giáo dục. Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền</b>
<b>kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người, của thê hệ đi trước cho thế hộ</b>
<b>sau và/Jê thế hộ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triến nó một cách sáng tạo,</b>
<b>làm c h j xã hội và bản thân con người phát triển khơng ngìmg. Để đạt mục</b>
<b>đích đo, quản lí được coi là nhủn tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu</b>
<b>trên. Nhưng, quán lí giáo dục là gì?</b>


<b>Trước hết, cũng như quản lí xã hội nói chung, quản lí giáo dục là hoạt</b>
<b>động có ý thức của con người nhằm theo đuổi những mục đích của mình.</b>
<b>C hỉ có con người mới có khả năng khách thể hoá mục đích, nghĩa là thế hiên</b>
<b>cái ngiyên mẫu lí tưởng của tương lai được biểu hiện trong mục đích đang ở</b>
<b>trạng thái tiềm ẩn sang trạng thái hiện thực. Nhir đã biết, mục đích giáo dục</b>
<b>cũng d ín h là mục đích của quàn lí (tuy nó khơng phải là mục đích duy nhất</b>
<b>của m ic đích quàn lí giáo duc). Đây là muc đích có tính khách quan. Nhà</b>
<b>quản IL cùng với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội,</b>
<b>v.v... bing hành động của mình hiên thực hố mục đích đó trong hiện thực.</b>


<b>Vé thuật ngữ "quản lí giáo dục" cũng có nhiều quan niệm khác n hau .</b>
<b>Dưới đìy chỉ nêu một vài quan niệm được coi là phù hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>tiieo khía cạnh đối tượng của quản lí sẽ có các cấp quản lí như; quán lí một</b>
<b>ngàrh học, một bậc học, một cấp học và quản lí các trường học, các cơ 5Ờ</b>
<b>giáo dục thuộc ngành học, bậc học, cấp học đó. Cũng như trên, việc phân</b>
<b>chia các cấp quản lí này cũng mang tính tương đối. Điều quan trọng là khi</b>


<b>xem xét vấn đề quản lí phải xác định chủ thể quản lí là ai tác động đến đối</b>
<b>tượng đang xét để từ đó thấy được mối tưcmg quan trên dưới, vĩ mô và vi mô.</b>
<b>Dù sao cũng phải đưa ra quan niệm về quản lí vĩ mơ và quản lí vi mô</b>
<b>trong giáo dục. Hãy thống nhất quy ước: quản lí giáo dục cấp vĩ mô là quản</b>
<b>lí một nền/hệ thống giáo dục; cịn quản lí giáo dục cấp vi mơ xein như quản</b>
<b>lí trường học/tổ chức giáo dục cơ sở.</b>


<b>Đ ối với cấp vĩ mơ;</b>


<b>- Quản lí giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có</b>
<b>mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lí đến tất</b>
<b>cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà</b>
<b>trường) nhằm thực hiộn có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo</b>
<b>dục, đào tạo thế hê trẻ theo yêu cầu của xã hội' . Hoặc;</b>


<b>- Quản lí giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích</b>
<b>của chủ thể quản lí lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội/tính</b>
<b>trồi (emergence)' của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm nãng, các</b>
<b>cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất</b>
<b>trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với mơi trường bên ngồi luôn luôn</b>
<b>biến động. Hoặc:</b>


<b>- Cũng có thể định nghĩa quản lí giáo dục là hoạt động tự giác cúa</b>
<b>chủ thể quản lí nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám</b>
<b>sát,... một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài</b>
<b>lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển</b>
<b>kinh tế - xã hội.</b>


<b>Các định nghĩa trên tưcfng ứng vói sự phát triển hệ thống giáo dục trên</b>
<b>quy mô cả nước hay hệ thống giáo dục của một tỉnh/thành phố hoặc đối với</b>


<b>hê thống giáo dục của một ngành học, cấp học cụ thể nào đó. Có thê’ thấy</b>
<b>các định nghĩa đó khơng mâu thuẫn nhau, ngược lại bổ sung cho nhau: nếu</b>
<b>định nghĩa thứ nhất và thứ hai địi hỏi tính định hướng, tính đồng bộ, tồn</b>


<b>' Nguyỗn K ì, Bùi Trọng Tuân (19S4). </b><i>M ộ t s ố vun (íể cùa l i luận (/Iiảii l i ịỊÌá o d ụ c.</i><b> Tủ</b>
<b>sách Trường Cán bộ quán lí giáo dục - Bộ Giáo dục, tr. 14.</b>


<b>^ Chi khá năng mới của hệ thống mà khi các phần tử đứng riổng rẽ, tho dù cộng tãl cá</b>
<b>ưu trội của các phẩn tử Ihì khơng Ihể tạo ra được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>diện tlối với nhCmg tác dộng quàn lí, thì địnli nghĩa thứ ba địi hói tính cụ thê</b>
<b>của những tác động quán lí vào các đối tượng quán lí nhằm đạí mục tiê"</b>
<b>qn lí.</b>


<b>Đói với cấp vi mỏ, trong phạm vi nhà trường, hoạt động quản lí bao gồm</b>
<b>nhiéu loại, như quản lí các hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt</b>
<b>động giáo dục (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt động vãn thể, hoạt</b>
<b>động lao động, hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục hướng nghiệp,</b>
<b>v.v...; quán lí các đối tượng khác nhau: quản lí giáo viên, học sinh, quản lí</b>
<b>tài chính, quàn lí cơ sở vật chất, v.v...; quản lí (thực ra là tác động đến) nhiều</b>
<b>khách thô khác nhau: quản lí thực hiện xã hội hoá giáo dục, điều tiết và điều</b>
<b>chỉnh ánli hưởng từ bên ngoài nhà trường, tham mưu với Hội phụ huynh học</b>
<b>sinh, v.v...</b>


<b>Trên bình diện vi mỏ, quản lí giáo dục trong phạm vi nhà trường có thể</b>
<b>xem là đổng nghĩa với quản lí nhà trường. Ta hãy điểm qua các định nghĩa</b>
<b>dưới dây về quản lí nhà trường.</b>


<b>- Ọuàn lí vi mị là quản lí hoạt động giáo dục trong nhà trường bao gổm</b>
<b>hệ thông nliững tác động có hướng đích của hiệu trưởng (principal) đến các</b>


<b>hoạt dộng giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh),</b>
<b>đến các ngiiổn lực (cơ sờ vật chất, tài chính, thơng tin, v.v...), đến các ảnh</b>
<b>hường ngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lí, quy luật</b>
<b>giáo dục, quy luật tâm lí, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, v.v...) nhằm đạt</b>
<b>mục tiêu giáo dục.</b>


<b>Trưịìig học là tố chức giáo dục, là một đơn vị cấu trúc cơ sở của hệ</b>
<b>thơng giáo dục quốc dân. Do đó, xét về bản chất, trường học là tổ chức mang</b>
<b>tính nhà nước - xã hội - sir phạm thê hiện bản chất giai cấp, bản chất xã hội</b>
<b>và bản chất sư phạm. Cho nên, một cách khác, có thể hiểu;</b>


<b>- "Quàn lí trường học là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong</b>
<b>phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trirờng vận hành theo nguyên</b>
<b>lí giáo dục, đế tiến tới mục tiôu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành</b>
<b>giáo dục, với thế hệ trẻ và với tìmg học sinh"'. Hoặc:</b>


<b>- "Quàn lí nhà trường, quản lí giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học...</b>
<b>Có tố chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà</b>
<b>trircmg phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản lí được giáo dục, tức</b>


<b>' NịỊiiyẽn Ngọc Quaiitt. </b><i>D ủn i liii lio á t/iiiìii l i In tị iiỊ; ¡>hổ lliâ iìỊỊ.</i><b> Nội san trường</b>
<b>C R Q I .G I ) T W | .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>là cụ thể hoá đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện</b>
<b>thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước"'. Hoặc:</b>


<b>- "Ọuản lí nhà trường là hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hộ thống</b>
<b>này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chù</b>
<b>thể quản lí lên tất cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vận</b>
<b>hành tối ưu xã hội - kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học và</b>


<b>giáo dục thế hệ đang lớn lên"'. Hoặc:</b>


<b>- Quản lí giáo dục (vi mô) được hiểu là hệ thống những tác động tự giác</b>
<b>(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chù thể</b>
<b>quản lí đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học</b>
<b>sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có</b>
<b>chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.</b>


<b>- Cũng có thể định nghĩa quản lí giáo dục (vi mô) thực chất là những tác</b>
<b>động của chủ thể quản lí vào q trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể</b>
<b>giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm</b>
<b>hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo</b>
<b>của nhà trường.</b>


<b>M ặl khác, quản lí trường học vể bản chất là quản lí con ngưịi. Điều đó tạo</b>
<b>cho các chủ thể (người dạy và người học) trong nhà trường một sự liên kết</b>
<b>chặt chẽ không chỉ bởi cơ chế hoạt động theo những quy luật/tính quy luật</b>
<b>khách quan của một tổ chức xã hội - nhà trường, mà còn bởi hoạt động chủ</b>
<b>quan, hoạt động quản lí của chính bản thân giáo viên và học sinh. Tronp nhà</b>
<b>trường, giáo viên và học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quản lí. Với tư</b>
<b>cách là đối tượng quản lí, họ chịu sự tác động của chủ thế quản lí (hiệu</b>
<b>trưởng). Với tư cách là chủ thể quản lí, họ là người tham gia chủ động, tích</b>
<b>cực vào hoạt động quản lí chung và biến nhà trường thành hệ tự quản lí. Cho</b>
<b>nên, quản lí nhà trường khơng chỉ là trách nhiệm riêng của người hiệu trưởng,</b>
<b>mà là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong nhà trường. Điều này</b>
<b>không phải khơng có cơ sở, vì có quan niệm:</b>


<b>- Quản lí là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hồn thành</b>
<b>cơng việc qua nỗ lực của người khác. Hoặc:</b>



<b>' Phạm M inh Hạc (1986). </b><i>M ộ ! sơ' n ín (lế ỊỊÌá o (liK </i> <i>V il K h o a họ c ỊỊÌáo (lục.</i><b> N X B Giáo</b>
<b>dục, Hà Nội.</b>


<b>■ p. V. Zim in, M. I. Kôndakôp, N. 1. Xuxcrdơlơp. </b><i>N liữiiỊỊ Víĩn dè' I/III li trườ/ií- h ọ c.</i>


<b>Trườiig Cán bộ quán lí giáo (jục - Bộ G iáo dục, 19X5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- </b> <b>Quản lí là cơng tác phối hợp có hiệu quà các hoạt động ciia nhữnc</b>
<b>np;rừi cóng sự khác cùng chung một tổ chức.</b>


<b>C á c quan niệm này hàm chứa quán lí là một hoạt động thiết yếu bảo</b>
<b>đàm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của tổ</b>
<b>chức/nhóm.</b>


<b>1.2. Các yếu tố của quản lí giáo dục</b>



<b>Từ nhữiig quan niệm nêu trên, dù ờ cấp vĩ mô hay vi mơ, ta có thể thấy rõ</b>
<b>các yếu tô của quản lí giáo dục, đó là: chủ thể quản lí, phưomg pháp quản lí,</b>
<b>cơng cụ quản lí, đối tượng bị quản lí (nói tắt là đối tượng quản 10, khách thê</b>
<b>quản lí và mục tiêu quản lf. Các yếu tô này được thể hiện trong sơ đồ sau:</b>


<i><b>Hinh</b></i><b>t </b><i><b>I .I .</b></i><b> Các vếa tó quản lí giáo dụ«</b>


<b>Chú thể qn lí bằng cách thức và công cụ quản lí cụ thể tác động lên</b>
<b>đối tượng bị quản lí, nơi tiếp nhận tác động </b><i><b>trực tiếp</b></i><b> của chù thể quản lí và</b>
<b>cùng với chù thê quản lí hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiên</b>
<b>mục tiêu cùa tổ chức. Khách thể quản lí nằm ngồi hệ thống giáo dục và hệ</b>
<b>thống quản lí giáo dục, chẳng hạn mơi trường bên ngồi nhà trường. Nó là</b>
<b>hê thống khác hoặc các ràng buộc của mơi trường, v.v... Nó có thể chịu tác</b>
<b>động </b><i><b>(gián tiếp)</b></i><b> hoặc tác động trở lại đến hệ thống giáo dục và hộ quản lí</b>


<b>giáo dục. Vấn để đặt ra đối với chù thể quản lí là làm như thế nào để cho</b>
<b>những tác động từ phía khách thể quản lí đến giáo dục là tích cực, cùng</b>
<b>nhằm thực hiện mục tiêu chung.</b>


<b>1.3. Bản chất của quản lí giáo dục</b>



<b>Xem xét bản chất cùa quản lí giáo dục là muốn phân tích cụ thê những</b>


<i><b>dấu hiệu âặc tntììg</b></i><b> của nó. Dưới đây ta sẽ xem xét những vấn đề cụ thể. Từ</b>
<b>đó dẫn đến viộc trả lời câu hỏi bản chất quản lí giáo dục là gì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>7.3.1. Quàn lí giáo d ụ c là m ộ t quá trình,</b></i><b> trong đó diễn ra nhfmg tác</b>
<b>động quản lí. Tuy nhiên, quản lí chỉ diễn ra khi thoả mãn các điều kiện sau;</b>


<i><b>Thứ nhất,</b></i><b> có chủ thể và đối tượng bị quản lí. Chủ thể quản ]í có thê là CÍ</b>
<b>nhân (chẳng hạn Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo), cũng có thể là một té</b>
<b>chức hay một tập thể (chẳng hạn Bộ Giáo dục và Đào tạo); đối tượng bị quảr</b>
<b>lí là thực thể mà chủ thể quản lí nhằm vào để tác động. Trong giáo dục, xét C</b>
<b>tầm vĩ mô, đối tượng bị quản lí bao gồm: hệ thống giáo dục quốc dân, hé</b>
<b>thống quản lí giáo dục, các chủ thể quản lí, nhân viên cấp dưới, cuối cùng lí</b>
<b>tập thể giáo viên và học sinh.</b>


<i><b>T h ứ hai,</b></i><b> có thơng tin hai chiều: thông tin từ chủ thể quản lí đến đơ'</b>
<b>tượng bị quản lí và ngược lại, thông tin phản hồi từ đối tượng bị quản lí đếr</b>
<b>chủ thể quản lí. Thơng tin có thể coi là huyết mạch tạo nên sự vận độn§</b>
<b>của q trình quản lí. Đưcmg nhiên, thông tin phải bảo đảm yêu cầu khách</b>
<b>quan, chính xác, kịp thời. Người quản lí và người bị quản lí phải hiểu chính</b>
<b>xác để thực thi nhiêm vụ và điều hành tổ chức một cách hiệu quả.</b>


<i><b>Thứ ha, chủ</b></i><b> thể quản lí và đối tượng bị quản lí có khả năng thích nghi</b>


<b>Có hai kiểu thích nghi: đối tưẹmg bị quản lí thích nghi với chủ thể quản lí:</b>
<b>ngược lại, chủ thể quản lí thích nghi với đối tượng bị quản lí. Đối với kiểi:</b>
<b>thứ nhất, chẳng hạn giáo viên trong một nhà trường tìm cách thay đổi nểr</b>
<b>nếp làm việc cho phù hợp với yêu cầu của hiệu trưởng mới, hoặc phản úmj</b>
<b>lại (nếu thấy các quy định của hiệu trưcmg mới khơng hợp lí). Đối với kiểu</b>
<b>thứ hai, chẳng hạn hiệu trưởng tìm cách thay đổi phương pháp quản lí, cải</b>
<b>liến hôi họp,... cho phù liựp với diẻu kiện Iihà liưừiig. Điẻu cẩn nhấn</b>
<b>mạnh ở đây là không bao giờ đặt đối nghịch hai kiểu thích nghi trên đây.</b>
<b>Trong thực tế, chúng phải được sử dụng một cách hài hồ vì mục tiêu</b>
<b>chung của tổ chức.</b>


<i>1.3.2. Quân lí giáo dụ c nàm trong phạm trù quán li x ã hội</i>

<b>nói</b>
<b>chung. Tuy nhiên, nó có các đặc trưng riêng, đó là:</b>


<b>a/ Quản lí giáo dục là loại </b><i><b>quàn lí nhà nước.</b></i><b> Các hành động quản lí C</b>
<b>đây được tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực nhà nirớc. Quản lí nhà nc l</b>
<b>tỏc ng hỗfp quy lut, được thể chê' hoá bằng pháp luật cùa nhà nước, hướiig</b>
<b>vào hộ thống xã hội, nhằm thực hiện quyển lực nhân dân. Nhà nước, với tu</b>
<b>cách là tổ chức quyẻn lực, đại biểu cho ý chí và lợi ích chung của xã hội,</b>
<b>thông qua các cơ quan nhà nước và cơ quan chức trách của nó tiến hành các</b>
<b>biện pháp quản lí theo quyền lực của mình. Trong giáo dục, ta hiểu cơ quan</b>
<b>chức trách của Nhà nước là các cơ quan quản lí giáo dục và đào tạo các cấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Điều cẩn lưu ý là quản lí và qiiyén lực như hai mạt cùa bàn tay. Bản thân</b>
<b>quán lí thế hiện quan hệ quyền uy. Quyén uy lấy sự phục tùng làm lién để,</b>
<b>cịn quiin lí lấy quyén uy làm điểu kiện tồn tại.</b>


<b>Quản lí giáo dục thuộc loại quản lí nhà nước cịn bời vì hoạt động của</b>
<b>chủ thế quán lí và đối tượng chịu sự quản lí thơng qua một hệ thống các quy</b>
<b>phạm pháp luật. Các quy phạm pháp lüât cao nhất được Quốc hội ban hành.</b>


<b>V ề vấn đẻ này sẽ nói cụ thể ờ chương sau.</b>


<b>b/ Quản lí giáo dục trước hết và thực chất là í/í/J/( </b><i><b>lí con người.</b></i><b> Điều này</b>
<b>có nghĩa là tổ chức một cách khoa học lao động của những người tham gia</b>
<b>giáo dục, là phát triển-đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và tinh thần cùa họ.</b>
<b>Khác với hệ thống kĩ thuật, trong quản lí con người, những sự tác động qua</b>
<b>lại giữa chủ thể quản lí và đối tượng chịu sự quản lí mang tính chất mểm</b>
<b>dẻo, đa nghĩa. 0 đây khơng thể có mệnh lộnh cứng nhắc, rập khn, máy</b>
<b>móc, vì con người và tập thể không thụ động phản ứng lại các tác động quản</b>
<b>lí. Điéii này thật dễ hiểu vì con người có ý thức, có nhận thức, có tình cảm,</b>
<b>có ý chí, có nhu cầu và lợi ích riêng. Vấn đé là làm thế nào tôn trọng họ,</b>
<b>phát huy tính chủ động, sáng tạo ở họ trong công việc chung.</b>


<b>Do đặc thù riêng của ngành Giáo dục, quản lí con người cịn có nghĩa là</b>
<b>đào tạo, bổi dựỡng, chăm sóc con người, lạo điều kiện cho họ thực hiên vai</b>
<b>trị xã hơi, những chức năng, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình, phát triển</b>
<b>nghể nghiệp của họ để họ làm tròn trách nhiệm xã hội vì sự phát triển xã hội</b>
<b>và phát trie n hàn thAn</b>


<b>c/ Quản lí giáo dục </b><i><b>thuộc phạm trù phươiig pháp</b></i><b> chứ không phải mục</b>
<b>đích. Nếu chủ thể quản lí xem quản lí là mục đích thì dễ đi đến độc đoán,</b>
<b>chuyên quyền, coi việc phục tùng cùa người dưới quyển là tối thượng mà</b>
<b>không nghĩ đến hiệu quả. Bởi vì họ có thể tìm mọi cách, mọi thủ đoạn, bất</b>
<b>kể các thủ on y cú hỗfp hay khơng hợp đạo lí để thực thi ý đồ của mình.</b>
<b>Ngược lạ i, nhà quản lí coi quản lí là phưcmg pháp thì sẽ ln ln tìm cách</b>
<b>cải tiển, đổi mới hoạt động quản lí cùa mình sao cho đạt mục tiêu quản lí</b>
<b>một cách có hiệu quả. </b>

<b>ở </b>

<b>đây có quan hộ giữa hai yếu tố của cặp phạm trù</b>
<b>"mục đíc h" và "phưcmg tiện". Có thể có nhiều cách để thực hiện mục đích.</b>
<b>Vấn để lầ nhà quản lí phải tìm cách tốt nhất trong sô' cáẹ.cách khả đĩ để thực</b>
<b>hiộn mục tiêu đề ra.</b>


<b>d/ Quản lí giáo dục cũng có các thuộc tính như quản lí xã hội. Hai thuộc</b>
<b>tính chủ yếu là: </b><i><b>thuộc tính tổ chức - kĩ thuật</b></i><b> và </b><i><b>tììuộc tính kinh t ế - xã lìội.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ở đâu có đơng người lao động và có nhu cẩu tăng năng suất lao động thì</b>
<b>ờ đó cần có cơng tác tổ chức. Công tác này khỏng tốt thì khơng phát huy</b>
<b>được tính trồi của hệ thống. Mặt khác, muốn có năng suất lao đông cao, đòi</b>
<b>hỏi phải cải tiến k ĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động. Nhà quản lí</b>
<b>phải nghĩ đến việc bồi dưỡng (đào tạo lại) thường xuyên cho họ. Trong giáo</b>
<b>dục cũng vậy, chẳng hạn như, có người muốn học Ịíhài có người dạy. Họ</b>
<b>phải đến trường và chịu sự quản lí chung, nghĩa là họ cần phải có một tổ</b>
<b>chức. Trong quá trình giáo dục, người dạy và người học muốn cho việc dạy</b>
<b>và việc học của mình có chất lượng và hiệu quả thì phải thường xuyẽn cải</b>
<b>tiến (đổi mới) công việc. Công tác quản lí của người hiệu trưcmg phải thoả</b>
<b>mãn nhu cầu đó. Tóm lại, trong mọi lĩnh vựố (trong đó có giáo dục), khi đã</b>
<b>xuất hiện quản lí thì thuộc tính đầu tiên của nó là thuộc tính tổ chức </b>
<b>-k ĩ thuật. Nhờ thuộc tính này mà nhà trưcmg luôn luôn là tổ chức mạnh và</b>
<b>phát triển bẻn vững, thích nghi với sự biến đổi của mơi trưịmg ngồi.</b>
<b>Như vậy, thuộc tính tổ chức - k ĩ thuật do nhu cầu phát triển của nhà trường</b>
<b>quyết định.</b>


<b>Mục tiêu cuối cùng của nhà quản lí là làm thế nào tạo ra hiệu quả ngày</b>
<b>càng cao cho giáo dục nói chung, cơng tác quản lí nói riơng. Suy cho cùng,</b>
<b>điều đó đem lại lợi ích cho tồn xã hội. Do đó, trong quản lí, thuộc tính kinh</b>
<b>tế - xã hội cũng nổi lên và chi phối bản chất hoạt động quản lí. Thuộc tính</b>
<b>này do quan hệ sản xuất quyết định. Trong xã hội ta, quản lí khơng vì lợi ích</b>
<b>tự thân hoặc của một số người. Mục tiêu tối thượng của nó là vì lợi ích xã hội.</b>


<b>Trong quản lí giáo dục, hai Ihuộc lính tren có màu sác khá dạc biẹi. V ì;</b>



<i><b>T hứ nhất,</b></i><b> giáo dục vốn là hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế</b>
<b>hoạch, được tổ chức, hợp quy )uật... của con người, nghĩa là hoạt động giáo</b>
<b>dục mang tính khoa học. Bởi vậy địi hỏi cơng tác quản lí cũng phải mang</b>
<b>tính khoa học. Những thành tựu tiến bộ của khoa học giáo dục cũng như</b>
<b>khoa học, cơng nghệ nói chung đẻu được nghiên cứu vận dụng để làm tãng</b>
<b>chất lượng và hiệu quả giáo dục, trong đó có quản lí giáo dục. Như vậy,</b>
<b>thuộc tính kinh tế - kĩ thuật của quản lí giáo dục có nét đặc biệt, vừa là</b>
<b>thuộc tính cỏ' hữu của quản lí nói chung, nhưng lại vừa là thuộc tính do giáo</b>
<b>dục đem lại.</b>


<i><b>Thứ hai,</b></i><b> giống như quản lí xã hội nói chung, quản lí giáo dục là những</b>
<b>tác động do con người thực hiộn để tổ chức và điểu chỉnh hành vi của những</b>
<b>con người khác nhau nhằm phối hợp các nỗ lực riêng lẻ của từng người, từng</b>
<b>nhóm người độc lập đối với nhau thành nỗ lực chung, hướng vào việc biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>clổi th ư c trạng g iiío dục vì lợi ích củ a sự phát trien g iáo d ụ c và củ a người</b>
<b>(.lư(íc uiáo CÌỊIC. V ì vậy, quán lí giáo dục là biếu hiện (,|uan hộ giữa người với</b>


<b>Iiũiiời. Song, dây là quan hệ không chỉ đơn thuần mang tính xã hội, nià nó</b>
<b>COII mang lính sir phạm, tính giáo dục. V ì sao lại nói như vậy? Trong quản lí</b>
<b>giáo dục, con người (cho dù là chú thế hay đối tượng bị quản lí) đều là</b>


<b>Iihửiig người hành động có ý thức, có mục đích, mà mục đích ờ đây chịu chi</b>


<b>phối bới niục dích giáo dục. Bằng lao động của mình, những người giáo</b>
<b>dục và người được giáo dục sáng tạo ra những giá trị tinh thần vì sự phát</b>
<b>trien cùa con người và của xã hội. Họ tham gia vào những quan hệ giáo</b>
<b>due khác nhau, tạo thành cộng đồng giáo dục, trong đó, những tư tường,</b>
<b>nliững nguyân tắc thi phối hành động của họ. Chính nhờ đặc điểm này</b>
<b>khiến clio thuộc tín h kinli tế - xã hội của quản lí nói chung trong quản lí</b>


<b>giáo dục mang đậm tính nhân văn: quản lí vì sự phát triển của từng giáo viên</b>
<b>và vì sự phát triển nhàn cách của học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội.</b>


<b>e/ Quản lí giáo diic được xem là </b><i><b>hệ tự quàn lí.</b></i><b> v ề lí thuyết; hệ tự quán lí</b>
<b>gồm hai phân hệ: phân hệ quàn lí (chủ thể quản lí) và phân hệ bị quản lí (địi</b>
<b>tượng bị qn lí). Trong hệ quán lí giáo dục (và các hệ quán lí thuộc lĩnh \arc</b>
<b>xã hội nói chung), </b><i><b>íjiidii li chính lù thuộc tính củci hệ</b></i><b> thì gọi đó là hệ tự quàn</b>
<b>lí. Tliuộc lính này có tính chất phổ biến và bắt nguồn từ bàn chất có hộ thống</b>
<b>của hoạt dịng giáo dục, từ lao động có tổ chức, có hợp tác, từ sự cần thiết</b>
<b>phái có sự giao tiếp, trao đổi với nhau trong quá trình giáo dục.</b>


<b>Chảng hạn, trong một lớp học, lao động của giáo viên và học sinh là lao</b>
<b>đọng clmng, lao dọng dược ló cliưc, dược phan cong, lien ket VƠI nhau dé</b>
<b>cùng tliực hiện nhiệm vụ dạy học. Trong lớp học, những tác động của giáo</b>
<b>viên đén hoc sinh mang tính điêu khiển, tính hướng đích. Cho dù học sinh có</b>
<b>vai trị cliủ động, tích cực và tương tác giữa giáo viên và học sinh là tươiig</b>
<b>tác hai chiểu, song tất cá những điều đó đều diễn ra theo "kịch bản" của giáo</b>
<b>viên. V à Iiliir vậy có nghĩa là khơng thế phủ nhận </b><i><b>vui trò chủ dạo</b></i><b> của giáo</b>
<b>viên. Rõ ràng, lớp học chính là một tổ chức mà quàn lí là tliiiộc tính cơ hữu</b>
<b>của nó.</b>


<b>Nếu xét ờ tầm vĩ mô, trong hệ thống giáo dục quốc dàn xuất hiện các</b>
<b>ngành liọc, bậc học, cấp học, các phương thức giáo dục khác nhau. Hệ thống</b>
<b>này được vận hành một cách có ý thức (có mục đích, có kế hoạch, có</b>
<b>phương pháp, có tố chức, hợp quy luật) bời những ngirời làm giáo dục. Mật</b>
<b>khác, trong hệ thống giáo dục cũng xuất hiện sự phân công lao động, sự xác</b>
<b>lập những lì lệ, những cư chè quan hệ nhất định giữa các bộ phận khác nhau.</b>


<b>I </b> <b>1 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thực chất đây là biểu hiện của quản lí. V à ỏ đây, quản lí chính là thuộc tính</b>
<b>của giáo dục.</b>


<b>V ì nhữ ng lí do nêu trên, ta có thể nói quản lí g i á o dục là hệ tự CỊuản lí.</b>


<b>mà đặc điểm của nó là tự điều chỉnh, tự hoàn thiện nhầm đạt mục tiêu đã</b>
<b>đề ra.</b>


<b>g/ Quản lí giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.</b>


<b>Ngày nay, quản lí giáo dục đã phát triển thành một ngành khoa học, CC</b>


<b>hệ thống lí luận riêng của nó. Để quản lí tốt, khơng những chỉ cần nắm vững</b>
<b>các luận điểm cơ bản của Khoa học Quản lí giáo dục, mà cịn cần nắm vững</b>
<b>các quy luật cơ bản về sự phát triển giáo dục cũng như các khoa học liẽr</b>
<b>quan đến giáo dục. V ì vây, hiểu biết vé Triết học, </b><i><b>về</b></i><b> Điéu khiển học, Khoa</b>
<b>học pháp luật, Khoa học vể con người, v.v..., nhất là Khoa học giáo dục,</b>
<b>trong đó có Tâm lí học sư phạm, Sinh lí học lứa tuổi, Giáo dục học, Xã hội</b>
<b>học giáo dục, Kinh tế học giáo dục, v.v... đối vói cán bộ quản lí giáo dục là</b>
<b>rất cần thiết. Tất nhiên, không thể đòi hỏi người cán bộ quản lí phải trc</b>
<b>thành chuyên gia thông hiểu tất cả các ngành khoa học vừa nêu. Nhưng, giác</b>
<b>dục nói chung, quản lí giáo dục nói riêng liên quan chặt chẽ đến con người,</b>
<b>mà con người lại là tâm điểm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, do đó,</b>
<b>người cán bộ quản lí khơng thể khơng có sự hiểu biết ở chừng niực nhất địnli</b>
<b>các ngành khoa học này.</b>


<b>Quản lí giáo dục là một hiện tirợng xã hội, đồng thời là một dạng lac</b>
<b>động đặc biệt, mà nét đặc trưng của nó là tính tích cực sáng tạo, nâng lực</b>
<b>vận dụng nliữiig tri Ihức đã có dẻ dạt mục dícli dại la inơt cách có kéi quả, lá</b>
<b>sự cải biến hiện thực. Do đó, chủ thể quản lí phải biết sử dụng không chi</b>


<b>những chuẩn mực pháp quyển, mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạc</b>
<b>đức, xã hội, tâm lí,... nhằm bảo đảm sự thống nhất và những mối quan hệ</b>
<b>trong q trình quản lí.</b>


<b>Trong hoạt động quản lí, nhà quản lí ln ln tìm cách đúc kết kinh</b>
<b>nghiệm và cải tiến cơng việc để có hiệu quả tốt. Bản ihân công việc đó đỹ</b>
<b>mang tính khoa học. Hơn nữa, các hoạt động quản lí đều chịu chi phối bởi</b>
<b>các quy luật khách quan; và khi Khoa học Quản lí xuất hiện và ngày càng</b>
<b>hồn thiện thì, tất yếu nhà quản lí phải vận dụng nó đế phục vụ lợi ích của</b>
<b>mình. Do đó, ta khơng thể hình dung một nhà quản lí nào đó của ngành Giác</b>
<b>dục lại có thể coi nhẹ Khoa học Quản lí giáo dục.</b>


<b>Ngày nay, ngưèri cán bộ quản lí muốn quản lí tốt phải được trang bị nhũng</b>
<b>tri thức cần thiết vé Khoa học Quản lí. Điều này đã được Nhà Iiirớc ta xác nhậr</b>


</div>

<!--links-->

×