Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Toán 6: Chương I. §18. Bội chung nhỏ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.37 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC KẠN


<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BẮC KẠN</b>


SỐ HỌC 6



<i><b>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b></i>



<b>Tiết 45:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>kiĨm tra bµi cò</b>



B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…}


BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; …}
<b>12</b>


<b>36</b>


<b>Gi¶i</b>


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;…}<b>0</b> <b>12</b> <b>24</b> <b>36</b>
<b>0</b>


<b>12</b>


<b>24</b>


a) Tìm B(4) ; B(6); BC(4, 6)?



b)Trong các bội chung của 4 và 6 thì số nào nhỏ
nhất mà khác 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KHỞI ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


<b>Bội chung nhỏ nhất</b>


<b>Cách tìm bội chung thơng qua BCNN</b>


<b>Cách tìm bội chung thơng qua BCNN</b>


<b>Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách</b>


<b> phân tích các số ra thừa số nguyên tố</b>


<b>Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách</b>


<b> phân tích các số ra thừa số nguyên tố</b>


1


2


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


1. Bội chung nhỏ nhất:



a.Ví dụ 1:


<b> BC(4,6) = {0; </b>12; 24; 36;…}
Ta nói <b>12</b> là bội chung nhỏ nhất


của 4 và 6. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; <sub>24; 28; 32; 36;…}</sub><sub> </sub>




B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;
30; 36;…}


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36;…}
BCNN(4, 6) = 12.


Tất cả các bội chung
của 4 và 6 có chia
hết cho BCNN(4,6)
không?


<b> Nhận xét : Tất cả các bội </b>


<b>chung của 4 và 6 ( là 0, 12, </b>
<b>24, 36, …) đều là bội của </b>
<b>BCNN(4, 6).</b>


Ta có:


<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>



<b>TiÕt 45</b>


a.Ví dụ 1:


<b> BC(4,6) = {0; </b>12;24; 36;
…}


Ta nói 12 là bội chung nhỏ
nhất của 4 và 6.


Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12
b.Định nghĩa


<i><b>Bội chung nhỏ nhất của </b></i>
<i><b>hai hay nhiều số là </b><b>số nhỏ </b></i>
<i><b>nhất khác 0</b><b> trong tập hợp </b></i>
<i><b>các bội chung của các số </b></i>
<i><b>đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


1. Bội chung nhỏ nhất:
a.Ví dụ1:


<b>BC(4,6) = {0; </b>12; 24; 36;…}


Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.


Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12


b.Định nghĩa


<i><b>Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là </b><b>số nhỏ </b></i>
<i><b>nhất khác 0</b><b> trong tập hợp bội chung của các số đó.</b></i>


<b>c)</b> <b>Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


a.Ví dụ 1:


<b> BC(4,6) = {0; </b>12; 24; 36;…}
Ta nói <b>12</b> là bội chung nhỏ nhất


của 4 và 6.


Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12


b.Định nghĩa


<i><b>Béi chung nhá nhÊt cđa hai </b></i>


<i><b>hay nhiỊu sè lµ </b><b>sè nhá nhÊt </b></i>


<i><b>khác 0</b><b> trong tập hợp bội </b></i>
<i><b>chung của các số đó.</b></i>



1. Bội chung nhỏ nhất:


<b>c)</b> <b>Nhận xét: (SGK/tr57).</b>


BCNN( 9 ,1) =<b>9</b> 9


BCNN(a,1) = a


BCNN(4,6) = 12


BCNN(4,6,1) <b>?=</b> BCNN(4,6)


<b>Ví dụ</b>


= 12


BCNN(a,b,1) <b>=</b> <b> BCNN(a,b)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


1. Bội chung nhỏ nhất:


a.Ví dụ 1:


<b>BC(4,6) = {0; </b>12; 24; 36;…}


Ta nói <b>12</b> là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.


Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12


b.Định nghĩa


<i><b>Béi chung nhá nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè lµ </b><b>sè nhá </b></i>


<i><b>nhất khác 0</b><b> trong tập hợp bội chung của các số đó.</b></i>


<b>c)</b> <b>Nhận xét: (SGK/tr57).</b>


<b>d) Chú y</b><i><b>: BCNN(a, 1) = a ;</b></i>


<i><b>BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)</b></i>


Để tìm BCNN, ta
làm như thế nào?


<i><b>Ví dụ: </b><b>BCNN(8, 1) = 8 ;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8 = 23


18 = 2. 32


30 = 2. 3. 5<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>5</sub>
23
32
5
2
2
3


. .








BCNN(8, 18, 30) = = 360


2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố:
Ví dụ 2: Tìm BCNN (8; 18; 30)


Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện
3 bước sau:


<b>Bước 1: </b>Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.


<b>Bước 2: </b>Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


<b>Bước 3: </b>Lập tích của các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy
với <b>số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.</b>


<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

So sánh cách tìm
ƯCLN và BCNN?


So sánh cách tìm


ƯCLN và BCNN?


B.1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B.1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên
tố.


Bước 1 giống nhau


Bước 1 giống nhau


B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung và riêng.


Bước 2 khác nhau chỗ nào nhỉ?


Bước 2 khác nhau chỗ nào nhỉ?


chung


chung và riêng


B.3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi


thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. B.3: <sub>thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.</sub>Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi


Lại khác nhau ở bước 3
chỗ nào?


số mũ lớn nhất


CÁCH TÌM ƯCLN CÁCH TÌM BCNN



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:


Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều
số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước
sau:


Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa
số nguyên tố.


Bước 2: Chọn ra các thừa số
<b>nguyên tố chung và riêng. </b>


Bước 3: Lập tích của các thừa số
<b>đã chọn; mỗi thừa số lấy với số </b>


<b>mũ lớn nhất của nó. Tích đó là </b>


BCNN phải tìm.


<b>?</b>

<b>Tìm BCNN(8, 12).</b>
<b> </b>


<b>Vậy BCNN(8, 12) = 23 .3 = </b>
<b>24</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG
NHĨM


HOẠT ĐỘNG
NHĨM


<b>Tìm BCNN(5, 7, 8)</b> <b>Tìm BCNN(12, 16, 48)</b>


<b> 5 = 5 ;</b>


<b> 7 = 7 ;</b>
<b> 8 = 23.</b>


<b>Vậy BCNN(5,7,8)=5.7.8=280</b>


<b> 12 = 22 . 3</b>
<b> 16 = 24</b>
<b> 48 = 24 . 3</b>


<b>Vậy BCNN(12,16,48)=24.3 = 48</b>


a) Nếu các số đã cho từng đôi một ngun tố cùng nhau thì
BCNN của chúng là tích của các số đó.


b)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số
cịn lại thì BCNN của chúng là số lớn nhất ấy.


<b>* Chú y: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>



<b>TiÕt 45</b>


3. Cách tìm bội cung thơng qua BCNN
Ví dụ 3:


Ta có


BCNN (8,18,30) = 23. 32.5 = 360


Cho A =


Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.


và x > 1000.


BC(8,18,30) là bội của 360. Lần lượt nhân 360 với 0, 1,
2, 3 ta được 0, 360, 720, 1080,…


Vậy A = {0; 360; 720}


{<i>x</i>  <i>N x</i>| 8, 18,<i>x</i> <i>x</i>30, 1000}<i>x</i>
(8,18,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bµi 18: Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>TiÕt 45</b>


3. Cách tìm bội chung thơng qua BCNN



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Hướng dẫn về nhà:


- <sub> Nắm vững khái niệm BCNN của hai hay nhiều số.</sub>
- <sub> Các bước tìm BCNN.</sub>


- <sub>So sánh cách tìm ƯCLN và cách tìm BCNN</sub>
- <sub> BTVN 149,150,151, 152/SGK_tr59</sub>


- <sub> Chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập củng cố: Tìm BCNN(60,280)


Bạn Thanh đã làm như sau:
60 = 22.3.5


280 = 23.5.7


BCNN(60; 280) = 22.5= 20


Bạn Thanh làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai em
hãy sửa lại cho đúng.


* Sửa lại:


BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giờ học đến đây là kết thúc



Cảm ơn các em đã chú ý theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×