Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

luyện tập phương pháp lập luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.31 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiếế</b>

<b>t 84 : </b>



<b>LUYỆN TẬP VỀỀ</b>

<b> PHƯƠNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ví dụ 1:</b>



<b>a. Hơm nay trời mưa, chúng ta không đi </b>


<b>chơi công viên nữa.</b>



<b>b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em </b>


<b>học được nhiều điều.</b>



<b>c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi.</b>



<b>Luyện tập về phương pháp </b>



<b>lập luận trong văn nghị luận.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ví dụ 1:</b>



<b>a. Hơm nay trời mưa (LC), </b>

<b>chúng ta khơng </b>


<b>đi chơi cơng viên nữa (KL).</b>



<b>b. Em rất thích đọc sách (KL)</b>

<b>, vì qua sách </b>


<b>em học được nhiều điều (LC).</b>



<b>c. Trời nóng quá (LC), </b>

<b>đi ăn kem đi (KL).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ví dụ 2:</b>



<b>Bổ sung luận cứ cho kết luận:</b>




<b>a. Nói dối rất có hại </b>


<b>(Kết luận)</b>



<b>Luận cứ 2</b>


<b>Luận cứ 3</b>


<b>Luận cứ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Ví dụ 3: Viết tiếp kết luận cho các luận cứ.</b>


<b>b. Ngày mai đã thi </b>
<b>rồi mà bài vở còn </b>
<b>nhiều quá...</b>


<b>(Luận cứ )</b>


<b>Kết luận 2</b>


<b>Kết luận 3</b>


<b>Kết luận 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lập luận trong đời sống</b>


-<b> Phổ biến trong giao tiếp hàng ngày.</b>


-<b><sub> Là quan hệ giữa luận cứ và kết luận (LĐ) : </sub></b>


<b>+ Mang tính cảm tính, không rõ ràng.</b>


<b>+ Thường nằm trong </b><i><b>một cấu trúc câu nhất định.</b></i>



-<b><sub> Một luận cứ có một hoặc nhiều kết luận (LĐ) khác nhau </sub></b>


<b>và ngược lại.</b>


-<b><sub> Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận (LĐ) có vai trị </sub></b>


<b>quan trọng khơng thể tách rời.</b>


-<b><sub> Vị trí luận cứ và kết luận (LĐ) có thể thay đổi.</sub></b>


<b>Có thể mơ hình hóa như sau:</b>


<b>+ Nếu A thì B ( B1, B2….)</b>
<b>+ Nếu A ( A1, A2,…) thì B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:</b>


<b>Ví dụ:</b>



<b>a. Chống nạn thất học</b>



<b>b. Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.</b>



<b>c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.</b>


<b>d. Sách là người bạn lớn của con người.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. a. Chống nạn thất học</b>


<b> b. Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.</b>



<b> c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.</b>
<b> d. Sách là người bạn lớn của con người.</b>


<b> e. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn.</b>


<b>I. a. Em rất yêu trường em……….</b>
<b> b. Nói dối rất có hại………. </b>
<b> c. …….nghỉ một lát nghe nhạc thôi.</b>


<b> d. …… trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.</b>
<b> e. …… em rất thích đi tham quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LẬP LUẬN TRONG ĐỜI </b>


<b>SỐNG:</b> <b>LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>Khác </b>
<b>nhau:</b>


<i><b>- Là lời nói trong </b></i>


<i><b>giao tiếp hằng ngày </b></i>
<i><b>thường mang tính </b></i>
<i><b>cảm tính cá nhân </b></i>
<i><b>khơng rõ ràng.</b></i>


<i><b>- Có thể thay đổi, </b></i>
<i><b>linh hoạt.</b></i>


-<i><b>Là câu khẳng định </b></i>


<i><b>(hay phủ định) có </b></i>
<i><b>tính khái qt và </b></i>
<i><b>có ý nghĩa phổ </b></i>
<i><b>biến với xã hội.</b></i>


-<i><b> Không thể tùy </b></i>
<i><b>tiện linh hoạt</b></i>


(1LC -1KL)
<b>Giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đọc đoạn văn nghị luận : </b>


<i><b>Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ </b></i>
<i><b>tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào </b></i>
<i><b>vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà </b></i>


<i><b>Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta </b></i>
<i><b>phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các </b></i>
<i><b>vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.</b></i>


<i><b>(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta</b></i><b>, Hồ Chí Minh)</b>


<i><b>Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ </b></i>
<i><b>tinh thần yêu nước của dân ta. </b></i>


<b>Luận cứ 1 : </b><i><b>Chúng ta có quyền tự hào vì những </b></i>
<i><b>trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần </b></i>
<i><b>Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vì sao mà nêu ra luận điểm đó ?


- Luận điểm đó có những nội dung gì ?


- Luận điểm đó có cơ sở thực thế khơng ?
- Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ? …


<b> LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>


- <b>Là quan hệ giữa luận cứ với luận điểm. </b>
<b> + Có tính lý luận chặt chẽ, rõ ràng. </b>
<b> + Nằm trong đoạn văn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b><i><b>Ếch ngồi đáy giếng </b></i>


<i><b> (Truyện ngụ ngơn)</b></i>


<b> </b><i><b>Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. </b></i>
<i><b>Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,ốc bé nhỏ. Hằng </b></i>
<i><b>ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, </b></i>


<i><b>khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời </b></i>
<i><b>trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị </b></i>
<i><b>chúa tể.</b></i>


<i><b> Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, </b></i>
<i><b>tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi.</b></i>


<i><b> Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất </b></i>



<i><b>tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu </b></i>
<i><b>trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu </b></i>
<i><b>giẫm bẹp. </b></i>


<i><b> </b><b>(Ngữ văn 6- tập I)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận của truyện ngụ ngôn “</b><i><b>Ếch </b></i>
<i><b>ngồi đáy giếng</b></i><b>”?</b>


<b>Luận điểm:</b> <b>Cái giá phải trả cho những kẻ huênh hoang,kiêu ngạo</b>


<b>Luận cứ:</b>


<b>- </b><i><b>Ếch sống lâu trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ.</b></i>


-<i><b> Các loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch.</b></i>


-<i><b> Ếch cứ tưởng mình là ghê gớm như một vị chúa tể.</b></i>


-<i><b> Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra </b></i>
<i><b>ngồi.</b></i>


<i><b>- Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi chả thèm để ý </b></i>
<i><b>đến xung quanh </b></i>


<i><b>- Ếch bị một con trâu giẫm bẹp.</b></i>


<b>Lập luận:</b> <i><b>- Theo trình tự khơng gian và thời gian</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 1:</b>




<b>Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:</b>



<b>a. Em rất yêu trường em……….</b>


<b>b. Nói dối rất có hại………. </b>


<b>c. ……….nghỉ một lát nghe nhạc thôi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Bài tập 2:</b>



<b>Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm </b>


<b>thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.</b>



<b>a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm……….</b>



<b>b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều </b>


<b>quá…………..</b>



<b>c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe……</b>


<b>d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị </b>



<b>chúng nó………..</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Bài tập 3 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> THCHD :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Bố cục :</b>


<b>* Ví dụ:</b>



<b>Đọc văn bản : </b><i><b>Tinh thần yêu nước của nhân dân ta</b></i>
<i><b> (Hồ Chí Minh)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BỐ CỤC</b>


<b>- Phần 1: “Dân ta có một lịng nồng nàn </b>
<i><b>…lũ cướp nước” :</b></i><b> Nhận định về lòng </b>
<b>yêu nước của nhân dân ta. (Nêu vấn đề - </b>
<b>Đ1)</b>


<b>- Phần 2: “ Lịch sử ta…nồng nàn yêu </b>
<i><b>nước”:</b></i><b> Chứng minh những biểu hiện </b>
<b>của lòng yêu nước.</b> <b>(Giải quyết vấn đề </b>
<b>-Đ2,3)</b>


<b>- Phần 3 : (Tinh thần yêu nước…công </b>
<i><b>việc kháng chiến):</b></i><b> Nhiệm vụ của Đảng </b>
<b>ta.</b> <b> (Kết thúc vấn đề - Đ4)</b>


<b>VD VB: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>(1)</b>


<b>Dân ta có một lịng</b>
<b>nồng nàn u nước</b>


<b>Lịch sử ta đã có</b>
<b>nhiều cuộc kháng </b>
<b>chiến vĩ đại...</b>



<b>Đồng bào ta ngày</b>
<b>nay cũng rất xứng</b>
<b>đáng</b>


<b>Bổn phận của </b>
<b>chúng ta...</b>


<b>truyền thống </b>
<b>quý báu</b>


<b>Bà Trưng</b>
<b>Bà Triệu...</b>


-<b> từ ... đến...</b>
-<b> từ ... đến...</b>
-<b> từ ... đến...</b>


<b>giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,</b>
<b>làm cho tinh thần yêu nước... kháng chiến.</b>


<b>mỗi khi Tổ quốc </b>
<b>bị xâm lăng... lũ </b>
<b>cướp nước</b>


<b>chúng ta phải ghi </b>
<b>nhớ...</b>


<b>đều giống nhau </b>
<b>nơi lòng yêu nước</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lịch sử ta đã có</b>
<b>nhiều cuộc kháng </b>


<b>chiến vĩ đại... ta.</b> <i><b>Luận điểm phụ</b></i><b><sub>Thân bài</sub></b>


<i><b>Luận điểm xuất phát</b></i>


<b>Mở bài</b>
<b>Dân ta có một lịng</b>


<b>nồng nàn u </b>
<b>nước</b>


<b>Đồng bào ta ngày</b>
<b>nay cũng rất xứng</b>
<b>Đáng … ngày </b>


<b>trước.</b>


<i><b>Luận điểm phụ</b></i>


<b>Thân bài</b>


<b>Bổn phận của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>THCHD: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN :</b>


<b>1/ Bố cục :</b>


Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần


- Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
(luận điểm xuất phát ,tổng quát).


- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có
nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có một luận điểm phụ ).


- Kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ,
quan điểm của bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Truyền thống
quý báu


Mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng... Nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn,nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước
và lũ cướp nước (vai trò của
lòng yêu nước )



Lịch sử ta đã có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ
đại..


chúng ta phải ghi nhớ…


Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng …


-từ… đến…
-từ …đến…
-từ… đến…
-từ… đến…
-từ… đến …
-từ… đến…


đều giống nhau nơi
lòng nồng nàn yêu
nước


Bổn phận của chúng ta


Giải thích, tuyên truyền,tổ chức, lãnh đạo, làm cho
tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đêu được
thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến


Dân ta có một lịng
nồng nàn u nước


(luận điểm xuất phát)


Quan hệ nhân quả


Quan hệ nhân quả


Quan hệ tổng – phân - hợp


Suy luận tương đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Mối quan hệ theo hàng dọc được tác giả trình bày và dẫn dắt như thế nào?</b>
<b>Bổn </b>
<b>phận</b>
<b>Thời hiện</b>
<b>tại</b>
<b>Lịng yêu </b>
<b>nước</b>
<b>Trong</b>
<b>quá khứ</b>


<b>Luận điểm xuất phát</b>


<b>Luận điểm phụ </b>


<b> Luận điểm phụ </b>


<b>Luận điểm kết luận </b>


<b>Có thể</b>
<b>lập luận</b>


<b>theo nhiều</b>
<b>phương </b>
<b>pháp</b>
<b>lập luận </b>
<b>khác nhau:</b>
<i><b>Suy luận </b></i>
<i><b>nhân quả, </b></i>
<i><b>tổng phân</b></i>
<i><b>hợp, suy </b></i>
<i><b>luận tương</b></i>
<i><b>đồng,...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 82,83 : THCHD BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN :</b>


<b>1/ BỐ CỤC :</b>


<b>2/ LẬP LUẬN :</b>


<b> Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối </b>
<b>quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các </b>
<b>phương pháp lập luận khác nhau như suy luận </b>


<b>nhân quả suy luận tương đồng ,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Văn bản: <i><b>Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn</b></i>



<i>(Theo Xuân Yên)</i>


<b> ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.</b>


<b> Danh họa I-ta-li-a Lê-ơ-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời cịn bé, cha thấy </b>
<b>có năng khiếu hội hoạ, mới cho theo học danh hoạ Vê-rơ-ki-ơ. Đơ Vanh-xi </b>
<b>thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rơ-ki- o rất đặc biệt. Ơng </b>
<b>bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc </b>
<b>bấy giờ thầy mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, khơng </b>
<b>bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái </b>
<b>trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do </b>
<b>vậy nếu khơng cố cơng luyện tập thì khơng vẽ đúng được đâu!”. Thầy </b>
<b>Vê-rơ-ki-ơ cịn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng cịn là cách luyện mắt cho tinh, luyện </b>
<b>tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo </b>
<b>cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành hoạ sĩ lớn của thời </b>
<b>Phục hưng.</b>


<b> Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu </b>
<b>khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và </b>
<b>cũng chỉ có những ơng thầy lớn mới biết dạy cho học trị những điều cơ </b>
<b>bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trị giỏi, quả </b>
<b>không sai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Luyện tập:</b>


Đọc văn bản <i><b>“Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”</b></i>
và trả lời các câu hỏi.


<b>? Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? </b>



<b>? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>
<b>1. Học bài cũ:</b>


<b>- Học thuộc ghi nhớ.</b>


-<b> Nắm chắc nội dung bài học và</b>
<b> hoàn thành bài tập</b>


<b>2. Chuẩn bị bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×