Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quản lý CSVC tại trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b> </b>



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông năm 2017



Tên tiểu luận: Quản lý cơ sở vật chất tại trường


THCS Khánh Hòa-Xã Khánh Hòa



Châu Phú - An Giang năm học 2017-2018



<b> </b>



Học viên: LÊ THANH NHÃ



Đơn vị công tác: Trường THCS Khánh Hòa


Châu Phú-An Giang



<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>



- Cơ sở vật chất nhà trường là điều kiện, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức và chiếm lĩnh tri thức của xã hội loài người. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, chống lối dạy chay truyền thụ kiến thức
một chiều thì yêu cầu về cơ sở vật chất nhà trường hết sức cần thiết, điều này đã thể
hiện rõ qua các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các chủ trương lớn đó
thể hiện trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII được trình bày
tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX có đoạn “Tăng cường cơ sở vật chất – kỹ thuật
và từng bước hiện đại hóa nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính kết nối
mạng Internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện,...” và “Đổi mới phương
pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo của người học, coi trọng thực hành, thí
nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt và học chay”. Đó là
những điều kiện quan trọng góp phần để đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường
bên cạnh các điều kiện đảm bảo khác như đội ngũ giáo viên, chương trình và nội dung
tài liệu học tập.


- Trong khi đó, việc quản lý cơ sở vật chất của ngành chưa được quan tâm đúng
mức. Các cơng trình hư hỏng, phịng học xuống cấp khơng được sửa chữa kịp thời.
Công tác bảo vệ vẫn còn bị coi nhẹ, dẫn đến tình trạng cơ sở vật chất xuống cấp nhanh
chóng. Ở nhiều nơi việc sử dụng cơ sở vật chất chưa hợp lý, hiệu quả sử dụng thấp,
gây lãng phí lớn.


- Thực trạng cơ sở vật chất Trường THCS Khánh Hòa trong những năm vừa
qua như vậy làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, sức khỏe của học sinh.


<b>1.1 Lý do pháp lý: </b>


- Đó là các văn bản pháp quy của Nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo
gồm có:


<i><b>+ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn 1 số </b></i>


<i><b>điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Trích Điều 37: Quản lý, sử dụng </b></i>
<i><b>tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập như sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Các đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tài sản
để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp cơng lập tự chủ tài chính);


b) Các đơn vị sự nghiệp công lập chưa đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tài
sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp (gọi tắt là đơn
vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính).


2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính, việc đầu tư xây
dựng, mua sắm, thuê, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, thanh lý,
bán, tiêu huỷ, kiểm kê, hạch tốn, báo cáo, cơng khai, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài
sản nhà nước thực hiện theo quy định áp dụng đối với cơ quan nhà nước tại Chương
III Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Chương II Nghị định này. Riêng tiền thu
được từ bán tài sản nhà nước (trừ quyền sử dụng đất) và thanh lý tài sản, đơn vị sự
nghiệp cơng lập chưa tự chủ tài chính được sử dụng để bổ sung Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp.


3. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, việc quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước thực hiện theo quy định tại các Điều 28, 29, 30 và 31 Luật Quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước và các Điều từ 38 đến 51 Nghị định này.


<i><b>+ Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục </b></i>
<i><b>và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, </b></i>
<i><b>trường Phổ thơng. Trích</b></i> Điều 10: Yêu cầu về quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục
1. Tất cả thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục phải được đặt khoa học, dễ sử
dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, hòm), vật che phủ, phương tiện chống ẩm,
chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tuỳ theo tính chất. quy mơ của thiết bị mà


bố trí diện tích phịng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên và học sinh thao
tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc hại, gây tiếng ồn
phải được bố trí và xử Ií theo nêu chuẩn quy định đựơc bảo đảm an toàn lao động và
vệ sinh môi trường.


2. Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường phải được tiến hành trong các trường hợp sau:
a) Khi thay đổi hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác thiết bị giáo dục.
b) Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trường;
c) Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp;


d) Khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu.


+ Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/06/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội
có đoạn viết: “Về cơ sở vật chất – kỹ thuật: cần xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo đủ
trang thiết bị, đồ dùng dạy học để thực hiện chương trình và phương pháp dạy - học
mới, trong đó sớm tổ chức các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm ở trường trung
học cơ sở và trung học phổ thông. Cần có cơ chế để các giáo viên đứng lớp thẩm định
đồ dùng dạy học và dạy thử trên các đồ dùng này trước khi đưa ra sản xuất và sử dụng
đại trà”.


<i><b>+ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/05/2008 Quy định chế độ quản lý, tính </b></i>
<i><b>hao mòn TSCĐ trong cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp cơng lập và tổ chức </b></i>
<i><b>có sử dụng ngân sách Nhà nước. Trích: Điều 9 và 10: </b></i>


Điều 9. Quản lý tài sản cố định



1. Tài sản cố định tại các cơ quan, đơn vị được quản lý theo quy định của pháp luật về
quản lý tài sản và được hạch toán theo chế độ kế tốn.


2. Tài sản cố định đã tính hao mịn hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng được, cơ quan,
đơn vị vẫn tiếp tục quản lý theo quy định của pháp luật.


Điều 10. Nguyên tắc tính hao mòn tài sản cố định


1. Các loại tài sản cố định khơng phải tính hao mịn:
- Tài sản cố định là giá trị quyền sử dụng đất.


- Tài sản cố định đặc biệt được quy định tại khoản 2 Điều 4 Chế độ này;
- Tài sản cố định đơn vị thuê sử dụng;


- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước.


- Các tài sản cố định đã tính hao mòn hết nguyên giá mà vẫn còn sử dụng được;


- Các tài sản cố định chưa tính hao mịn hết ngun giá mà đã hư hỏng khơng tiếp tục
sử dụng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giải thể cơ quan, đơn vị hoặc tổng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo chủ trương
của Nhà nước).


<b>1.2 Lý do về lý luận: </b>


- Tài sản cố định trong trường phổ thông bao gồm tài sản cố định hữu hình và
tài sản cố định vơ hình, ngồi ra tùy thuộc vào u cầu quản lý mà phân loại tài sản cố
định đặc thù. Cơ sở vật chất trong trường phổ thông thuộc về tài sản cố định hữu hình
bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn;


thiết bị dụng cụ quản lý... và các công cụ, dụng cụ khác.


- Quản lý nhà nước về tài sản, cơ sở vật chất được thực hiện thống nhất, có
phân cơng, phân cấp rõ thẫm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách
nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.


- Muốn sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất trường học thì người CBQL, GV và
NV trong nhà trường phải nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trị, nội dung, các
u cầu chuẩn, những ảnh hưởng và các tác động của cơ sở vật chất, đồng thời trong
quản lý nói chung và quản lý cơ sở vật chất nói riêng phải biết vận dụng lý luận trong
việc đề ra các biện pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể trong
từng nhà trường.


- Để quản lý có chất lượng địi hỏi người Hiệu trưởng phải nắm vững các chức
năng quản lý và vận dụng một cách linh hoạt vào việc quản lý nhà trường nói chung,
đặc biệt là việc quản lý cơ sở vật chất nói riêng.


- Cơ sở vật chất là những hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật khác
nhau được sử dụng để phục vụ việc giáo dục và đào tạo toàn diện học sinh trong nhà
trường. Đó là những đồ vật, những của cải vật chất và khung cảnh tự nhiên xung
quanh nhà trường. Một cách khái quát cơ sở vật chất của trường học bao gồm:


+ Cơ sở vật chất của xã hội được nhà trường sử dụng vào mục tiêu đào tạo
bao gồm: Các trang thiết bị và công cụ của nhà máy xí nghiệp, nhà văn hóa, nhà truyền
thống, câu lạc bộ, sân bãi thể dục thể thao của địa phương... Nhà trường không trực
tiếp quản lý và sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

**********
1. Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 của trường.
2. Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 của Đảng.


3. Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.


4. Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng, quản lý
và sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật trường học.


5. Điều lệ trường Trung học – Bộ GD&ĐT – Năm 2011.
6. Nghị quyết 14 của Bộ Chính trị về CCGD – Năm 1979.
7. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội.


8. Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ về quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật GD.


9. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về Quy chế quản lý đầu tư
và xây dựng.


10.Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, trường Phổ thông.
11.Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt đề án thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học


12.Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy định Tiêu Chuẩn thư viện trường Phổ thông.


13.Quyết định số 355/2003/QĐ-BXD ngày 28/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về thiết
kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ chương trình kiên cố hóa trường học của Chính phủ.
16.Tiêu chuẩn cơng nhận trường Trung học đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo quyết định
số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>**** </b>



<b>STT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>TRANG </b>


<b>1 </b> <b>Lý do chọn đề tài </b> <b>1 </b>


1.1 Cơ sở pháp lý 1-3


1.2 Cơ sở về lý luận 4-5


1.3 Cơ sở thực tiễn 5-6


Tính cấp thiết của đề tài 6


<b>2 </b> <b>Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất tại Trường THCS </b>
<b>Khánh Hòa </b>


2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị 6-7
2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến cơ sở vật chất Trường THCS


Khánh Hòa


8


2.2.1 Nội dung công tác quản lý cơ sở vật chất 8
2.2.2 Một số biện pháp bảo quản, cải tạo cơ sở vật chất 8-12


2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý cơ sở vật chất
nhằm để nâng chất cao chất lượng dạy và học


12-14



2.4 Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm được của đơn vị về quản lý cơ
sở vật chất


15-16


<b>3 </b> <b>Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong </b>
<b>công việc được giao ở nhà trường</b>


3.1 Các hoạt động dự kiến trong 3 tháng hè 16-17
3.2 Các hoạt động dự kiến trong 1 năm 17-19


<b>4 </b> <b>Kết luận và kiến nghị </b>


4.1 Kết luận 19-20


</div>

<!--links-->

×