Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Bệnh lý tự miễn - PGS.TS Đỗ Hòa Bình - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.68 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bệnh  lý  tự  miễn</b>

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục  tiêu  



<i>  </i>


<i>1-­‐Trình  bày  nguyên  nhân,  cơ  chế  phát  sinh  </i>
<i>bệnh  tự  miễn.  </i>


<i>2-­‐Trình  bày  cơ  chế  bệnh  sinh  các  tổn  thương  </i>
<i>trong  bệnh  tự  miễn.  </i>


<i>3-­‐  Xếp  loại  bệnh  tự  miễn.  </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Đại  cương  



<b>1.  1.  Hiện  tượng  tự  miễn  và  bệnh  tự  miễn    </b>


 


-­‐  <b>Hiện  tượng  tự  miễn:  </b>tự  KT  không  gây  ra  
hiện  tượng  bệnh  lý→  vai  trò  sinh  lý  loại  trừ  
các  tế  bào  và  phân  tử  già  cỗi  (KT  chống  hồng  
cầu  già...).  


<b>-­‐    Bệnh  tự  miễn</b>:  các  KT  tự  miễn  thật  sự  có  hại  
cho  cơ  thể.  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

•  <b>1.2.</b><i><b>  </b></i><b>Phổ  của  bệnh  tự  miễn</b>  


•  Những  bệnh  tự  miễn  trong  đó  KN  là  một  tế  


bào  của  một  cơ  quan  đặc  trưng;  KT    chống  
lại  KN  ấy  là  nguyên  nhân  gây  bệnh  cho  cơ  
quan  đó.    


•  Vd:  viêm    tuyến  giáp  Hashimoto  →  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

•  Bệnh  tự  miễn  trong  đú  KT  chống  KN  có  


trong  nhiều  cơ  quan  được  gọi  là  KT  "không  
đặc  hiệu  cơ  quan".  


•  vd:KT  chống  IgG,  chống  ty  lạp  thể,  chống  
collagen,  chống  DNA,  chống  màng  nhân...  
gây  nên  những  bệnh  hệ  thống,  biểu  hiện  


đồng  thời  ở  nhiều  cơ  quan(  KT  chống  nhân  
gây  bệnh  lupus  ban  đỏ  hệ  thống  biểu  hiện  ở  
thận,  da,  khớp...)  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

•  Giữa  hai  nhóm,  có  nhóm  trung  gian,  nghiêng  về  


phía  này  hay  phía  kia  tạo  thành  một  phổ  bệnh  
tự  miễn  khá  liên  tục.  


•  Trong  bệnh  tự  miễn  cơ  quan,  vẫn  phát  hiện  


được  những  KT  chống  nhân,  chống  IgG  và  


trong  bệnh  tự  miễn  hệ  thống  vẫn  kèm  theo  các  
KT  chống  dạ  dày,  tuyến  giáp...    



•  Các  bệnh  tự  miễn  khơng  có  ranh  giới  rõ  rệt.  


Một  bệnh  có  thể  có  nhiều  tự  KT,  ngồi  tự  KT  
thể  chủ  yếu  đóng  vai  trị  sinh  bệnh  cịn  có  


những  tự  KT  khác  nhưng  vai  trò  sinh  bệnh  thấp  
hay  không  rõ.  


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.  Nguyên  nhân,  cơ  chế    </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2.1.  Vai  trò  của  tự  kháng  ngun.  </b></i>



•  Trong  thời  kỳ  phơi,  hệ  MD  có  chức  năng  nhận  diện  


những  KN  của  mình  &  khơng  chống  lại  chúng  nhờ  cơ  
chế  loại  trừ  Th  tự  phản  ứng.    


•  Hệ  MD  chỉ  sinh  KT  chống  lại  những  KN  không  được  


nhận  diện  (  KN  không  phải  của  mình  hoặc  khơng  cịn  
giống  mình  do  biến  đổi  cấu  trúc  KN)→  tự  KN  kích  


thích  hệ  thống  MD  sinh  ra  tự  KT  gây  bệnh  tự  miễn.  


•  <i>Một  số  KN  ngoại  sinh  có  những  epitop  giống  KN  cơ  </i>


<i>thể→</i><b>  KT  của  nó  có  khả  năng  phản  ứng  chéo  với  KN  </b>
tương  ứng  của  cơ  thể.    



•     


</div>

<!--links-->

×