Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Phương trình vi phân  

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.44 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Trong thực tế khi nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các đối tượng, nhiều khi chúng ta không thể thiết lập


trực tiếp mối quan hệ phụ thuộc dạng hàm số giữa các
đối tượng đó, mà chỉ có thể thiết lập mối liên hệ giữa các
đối tượng mà ta cần tìm mối quan hệ hàm số, cùng với
đạo hàm hoặc tích phân của hàm số chưa biết ấy.


Trong nhiều mơ hình, hệ thức liên hệ được viết dưới


dạng phương trình có chứa đạo hàm, đó là phương trình
vi phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỊNH NGHĨA</b>



Phương trình mà trong đó có xuất hiện biến số độc lập,
hàm cần tìm và các đạo hàm (hay vi phân) của nó gọi
chung là phương trình vi phân.


<b>Ví dụ.</b>


(

<sub>'</sub>

)

2

<sub>'</sub>

<sub>0 ;</sub>

<i>dy</i>

<sub>2</sub>



<i>y y</i>

<i>x</i>

<i>x y</i>

<i>xy</i>



<i>dx</i>



+

-

=

=




( )



(

, , ', ,...,

<i>n</i>

)

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CẤP CỦA PTVP</b>



Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo
hàm có mặt trong phương trình.


Phương trình vi phân cấp một là phương trình có dạng:


Phương trình vi phân cấp hai là phương trình có dạng:
Phương trình vi phân cấp n là phương trình có dạng:


(

, , '

)

0

'

( )

,



<i>F x y y</i>

=

<i>hay y</i>

=

<i>f x y</i>



( )


(

, , , ,..., <i>n</i>

)

0


<i>F x y y y</i>¢ ¢¢ <i>y</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VÍ DỤ</b>



Nêu cấp của các PTVP sau:


(

)




(

)

(

)



2
2
2


) ' ' 0


) 2 1 1 0


) '' 4 2 '


<i>a y y</i> <i>x</i> <i>x y</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x y</i> <i>dy</i>


<i>c y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


+ - =


+ + - =


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ PTVP</b>



Một bể chứa 20 kg muối hịa tan trong 5000 lít nước.


Nước muối chứa 0,03 kg muối mỗi lít được đổ vào bể với
tốc độ 25 lít/phút. Dung dịch được trộn kỹ và thoát ra


khỏi bể với cùng tốc độ. Sau 30 phút thì trong bể cịn lại


bao nhiêu muối?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VÍ DỤ</b>



Gọi y(t) là lượng muối trong bể vào thời điểm t.
Ta có y(0)=20


Tốc độ bổ sung muối vào: 0.03 kg/l * 25l/phút=0,75 kg/phút
Tốc độ muối ra: 25l/phút * y(t)/5000 kg/lít = y(t)/200 kg/phút
Chênh lệch vào ra: 0,75 – y(t)/200


Đây cũng chính là tốc độ thay đổi của khối lượng muối y(t)
Ta có: y’(t)=0,75-y(t)/200


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MƠ HÌNH TĂNG DÂN SỐ 1</b>


Giả định:


+ Tốc độ tăng dân số tăng tỷ lệ thuận với quy mô dân số.
Mơ hình tốn học của giả định trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MƠ HÌNH TĂNG DÂN SỐ 2</b>


Giả định:


+ Tốc độ tăng dân số tăng tỷ lệ thuận với quy mô dân số.
+ Khi tăng đến mức K nào đó thì dân số giảm (hoặc giảm
về K khi dân số tăng quá K)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1</b>



<b>Định nghĩa. </b>Phương trình vi phân cấp 1 là phương trình có


dạng:


Trong đó:


- F xác định trong miền G thuộc R3


- x là biến độc lập, y là hàm cần tìm


(

, , '

)

0

, ,

<i>dy</i>

0



<i>F x y y</i>

<i>hay F x y</i>



<i>dx</i>



<sub>ữ</sub>



<sub>ữ</sub>



=

<sub>ỗ</sub>

<sub>ỗ</sub>

<sub>ữ</sub>

=





ỗố



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NGHIM CA PTVP CP 1</b>



Nghim tng quát



Nghiệm tổng quát dưới dạng ẩn (tích phân tổng quát)



Nghiệm riêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NGHIỆM TỔNG QUÁT</b>


Dạng:


Thỏa mãn PTVP với mọi giá trị của C


Với mọi điểm ta đều tìm được C0 sao cho


12


(

,

)



<i>y</i> = <i>j</i> <i>x C</i>


(

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>NGHIỆM TỔNG QUÁT DẠNG ẨN</b>


Tên khác: tích phân tổng quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NGHIỆM RIÊNG</b>



Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với hằng số C0
xác định được gọi là nghiệm riêng.


Nghiệm riêng:
Tích phân riêng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NGHIỆM KỲ DỊ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PTVP CẤP 1 THƯỜNG GẶP</b>


PT biến số phân ly


PT biến số phân ly được
PT đẳng cấp cấp 1


PT tuyến tính cấp 1
PT Bernoulli


PT vi phân toàn phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PT BIẾN SỐ PHÂN LY</b>


Dạng: g(y)dy=f(x)dx


Lấy tích phân bất định hai vế theo biến x.
Ta có:


Ví dụ.


( )

( )

( )

( )



<i>g y dy</i> = <i>f x dx</i> Û <i>G y</i> = <i>F x</i> +<i>C</i>


ò

ò



2


2
1



<i>x</i>


<i>ydy</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PT BIẾN SỐ PHÂN LY ĐƯỢC</b>



<b>Dạng 1.</b>


<b>Cách giải:</b>


Chia hai vế cho f<sub>1</sub>(x)g<sub>2</sub>(y) để đưa về dạng biến số phân ly
Xét riêng tại những giá trị f<sub>1</sub>(x)g<sub>2</sub>(y)=0


( ) ( )

( ) ( )



1 1 2 2


<i>f x g y dy</i>

=

<i>g y f x dx</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải phương trình:


Đáp án:


Nghiệm tổng qt:



Nghiệm: y=-1
Nghiệm: x=1


(

)

(

)

(

)



2

<sub>1</sub>

3

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>

<sub>0</sub>



<i>x y</i>

+

<i>dx</i>

+

<i>x</i>

-

<i>y</i>

-

<i>dy</i>

=



3


1 ln

1

2ln

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>PT BIẾN SỐ PHÂN LY ĐƯỢC</b>



<b>Dạng 2.</b>


<b>Cách giải:</b>


Đặt z=ax+by


Đưa về phương trình biến số phân ly dx, dz


(

)



<i>y</i>

¢=

<i>f ax by</i>

+



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>VÍ DỤ</b>




Giải phương trình sau:


Đáp số:


3



<i>y</i>

¢=

<i>x y</i>



-1



3

3



<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP CẤP 1</b>


Dạng:


Cách giải:
Đặt t=y/x


Đưa về dạng biến số phân ly


<i>y</i>


<i>y f</i>



<i>x</i>



 


   


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải phương trình sau:


Đáp án:
2 2

2


<i>x</i>

<i>y</i>


<i>y</i>


<i>xy</i>


+


¢=


2
2 2
1 1
2 1
<i>y</i>


<i>x</i> <i>C</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>C x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CẤP 1</b>


Dạng phương trình:


<i>trong đó p(x), q(x) là các hàm liên tục trong khoảng (a,b) </i>
<i>nào đó.</i>


Nếu q(x)=0 ta có phương trình thuần nhất.
Nếu ta có phương trình khơng thuần nhất.



( )

( )



<i>y</i>

¢+

<i>p x y</i>

=

<i>q x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI</b>



B1. Giải phương trình thuần nhất


B2. Giải phương trình khơng thuần nhất bằng phương pháp
biến thiên hằng số


B3. Cơng thức nghiệm tổng qt:


( )

0



<i>y</i>

¢+

<i>p x y</i>

=



( )

( ) ( )

(

0

)



<i>y</i>

¢+

<i>p x y q x q x</i>

=

¹



( )


( )

( )


<i>p x dx</i> <i>p x dx</i>


<i>y</i>

=

<i>e</i>

-

ũ

<sub>ỗ</sub>

<i>q x e</i>

<i>dx C</i>

<sub>+ ÷</sub>

ư

÷

<sub>÷</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>VÍ DỤ</b>




Cho phương trình vi phân:


A) Giải phương trình


B) Tìm nghiệm riêng thỏa mãn y(1)=-1


Đáp số:


Nghiệm tổng quát:
Nghiệm riêng:


1



2



<i>y</i>

<i>y</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



¢-

=



2


2



<i>y</i>

=

<i>x</i>

+

<i>Cx</i>



2



2 3


<i>y</i> = <i>x</i> - <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải phương trình sau:


Đáp số:


2


2

<i>x</i>


<i>y</i>

¢+

<i>xy</i>

=

<i>xe</i>



-(

<sub>2</sub>

)

<i><sub>x</sub></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI</b>


Dạng phương trình:


<b>Cách giải:</b>


Chia hai vế phương trình cho


Đặt ta có:


( )

( )



<i>y</i>

¢+

<i>p x y</i>

=

<i>q x y</i>

<i>a</i>


1


<i>z</i>

=

<i>y</i>

- <i>a</i>

(

1

)



1


<i>z</i>


<i>z</i> <i><sub>a</sub></i> <i>y y hay y ya</i> <i>a</i>


<i>a</i>


- - ¢


¢<sub>= -</sub> ¢ ¢<sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI</b>


Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải phương trình sau:


Đáp số:


Nghiệm tổng qt:


Nghiệm kì dị: y=0



2


<i>y xy</i>

-

¢

=

<i>y</i>



<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x C</i>



=



+



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TỒN PHẦN</b>


Dạng:


Điều kiện:


Nghiệm tổng qt:


,

,

0



<i>M x y dx N x y dy</i>



<i>M</i>

<i>N</i>


<i>y</i>

<i>x</i>








0 0
0
0
, , ,


, , , y


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>u x y</i> <i>M x y dx</i> <i>N x y dy C</i>


<i>u x y</i> <i>M x y dx</i> <i>N x</i> <i>dy C</i>


  


  




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>VÍ DỤ 1</b>



Giải phương trình vi phân:



Ta có:


32


<sub>3</sub>

<i><sub>x</sub></i>

2

<sub>6</sub>

<i><sub>xy dx</sub></i>

2

<sub>6</sub>

<i><sub>x y</sub></i>

2

<sub>4</sub>

<i><sub>y dy</sub></i>

3

<sub>0</sub>





,

3

2

6

2

,

6

2

4

3


12



<i>M x y</i>

<i>x</i>

<i>xy</i>

<i>N x y</i>

<i>x y</i>

<i>y</i>



<i>M</i>

<i>N</i>



<i>xy</i>



<i>y</i>

<i>x</i>









</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>VÍ DỤ 1</b>



Nghiệm tổng quát của phương trình:



2 2

3



0 0


,

3

6

0 4



<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x y</i>

<i>x</i>

<i>xy dx</i>

<i>y dy C</i>



<sub></sub>

<sub></sub>



3

<sub>3</sub>

2 2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>VÍ DỤ 2</b>



Giải phương trình vi phân:


34








2


2



)

1

3

0



)

.cos

sin

cos

0



<i>a x y</i>

<i>dx</i>

<i>x y</i>

<i>dy</i>



<i>b xy</i>

<i>xy</i>

<i>xy dx x</i>

<i>xy dy</i>



 



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>THỪA SỐ TÍCH PHÂN</b>



Xét phương trình vi phân dạng:


Nếu phương trình trên chưa có dạng phương trình vi
phân tồn phần thì ta có thể tìm hàm sao cho phương
trình:


Là phương trình vi phân tồn phần.


,

,

0



<i>M x y dx N x y dy</i>



<i>x y M x y dx</i>

,

.

,

<i>x y N x y dy</i>

,

.

,

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải phương trình sau:



Bằng cách sử dụng thừa số tích phân dạng


<b>Chú ý: </b>


<sub>Thừa số tích phân khá khó tìm</sub>
<sub>Ta tìm dạng đặc biệt như hay </sub>


<sub>Sinh viên khơng cần trình bày cách tìm thừa số TP</sub>


36

<sub>2</sub>

<i><sub>xy</sub></i>

2

<sub>3</sub>

<i><sub>y dx</sub></i>

3

<sub>7 3</sub>

<i><sub>xy dy</sub></i>

2

<sub>0</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>VÍ DỤ</b>



Giải các ptvp sau


 



 



2 2 2


2


) tan

ln

0

)

2

1;

0

1



)

0

)

ln ; 1

1



1




)

2

1 2

)



3



<i>a</i>

<i>ydx x xdy</i>

<i>b y</i>

<i>x y</i>

<i>y</i>



<i>y</i>



<i>c x y</i>

<i>y</i>

<i>xy x</i>

<i>d xy</i>

<i>y</i>

<i>y</i>



<i>x</i>


<i>x y</i>



<i>e y</i>

<i>xy</i>

<i>x</i>

<i>f y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>BÀI TẬP 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>BÀI TẬP 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>BÀI TẬP 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BÀI TẬP 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>BUỔI 2</b>



6.3 Ứng dụng của phương trình vi phân bậc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>ỨNG DỤNG PTVP CẤP 1</b>




Phân tích định tính bằng phương pháp đồ thị
Tìm hàm số khi biết hệ số co giãn


Mơ hình điều chỉnh giá thị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>ĐỒ THỊ</b>



Xét phương trình vi phân cấp 1 dạng:


<b>Đồ thị pha (đồ hình pha)</b>


Trên mặt phẳng tọa độ với trục hoành biểu diễn y và trục
tung biểu diễn y’ ta lập đồ thị hàm số f(y).


Đồ thị đó được gọi là đường pha


46


 



<i>dy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>ĐỒ THỊ PHA</b>



Tại các điểm trên trục hồnh thì y’ dương nên y tăng theo
thời gian, y đi từ trái sang phải


Tại các điểm dưới trục hồnh thì y’ âm nên y giảm theo
thời gian, y đi từ phải sang trái



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>ĐỒ THỊ PHA – DẠNG 1</b>



Trạng thái cân bằng ổn định động


<sub>Tại các điểm trên </sub>



trục hoành y đi


từ trái sang phải



<sub>Tại các điểm dưới </sub>



trục hồnh y đi


từ phải sang trái



<sub>Tại giao điểm với </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>ĐỒ THỊ PHA – DẠNG 2</b>



Trạng thái cân bằng

<b>khơng</b>

ổn định



<sub>Tại các điểm trên </sub>



trục hoành y đi


từ trái sang phải



<sub>Tại các điểm dưới </sub>



trục hồnh y đi


từ phải sang trái




<sub>Tại giao điểm với </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TRẠNG THÁI CÂN BẰNG ỔN ĐỊNH</b>



50
<i>y</i>


0


<i>y</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TRẠNG THÁI CÂN BẰNG KHÔNG ỔN ĐỊNH</b>



<i>y</i>


0


<i>y</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>NHẬN XÉT</b>



Tính ổn định của trạng thái cân bằng phụ thuộc dấu của
đạo hàm tại điểm cân bằng


Trạng thái cân bằng ổn định động khi:



52


 

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>VÍ DỤ</b>



Xét mơ hình ptvt tuyến tính cấp 1:


Ta có:


Trạng thái cân bằng ổn định động khi và chỉ khi:


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TÌM Y(X) BIẾT HỆ SỐ CO GIÃN </b>



Ta có:


Giả sử:


Ta có pt vi phân sau:


54


'



.



<i>x</i>


<i>y</i>


<i>y</i>

<i>dy x</i>



<i>x</i>



<i>y</i>

<i>dx y</i>




 


<i>x</i>
<i>y</i>

<i>x</i>



 

 


'


<i>x</i>
<i>y</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>dy</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>dx</i>



<i>y</i>

<i>y</i>

<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>VÍ DỤ 1</b>



Biết hệ số co giãn của hàm cầu theo giá:



Tìm hàm cầu Q<sub>D</sub> biết


Đáp số:


2


5

2



<i>D</i>


<i>P</i>
<i>Q</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>Q</i>





2


650

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>VÍ DỤ 2</b>



Biết hệ số co giãn của hàm cầu:


Tìm hàm cầu Q<sub>D</sub> biết


56



2



2000 2



<i>D</i>


<i>P</i>
<i>Q</i>


<i>P</i>



<i>P</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>



Giả sử hàm cầu, hàm cung của một loại hàng hóa cho bởi:


Điểm cân bằng thị trường:


Nếu giá ban đầu là thì thị trường cân bằng.
Cịn nếu khơng thì thị trường sẽ đạt giá cân bằng sau một
quá trình điều chỉnh nào đó.


;



<i>D</i> <i>s</i>



<i>Q</i>

 

<i>p Q</i>



 

<i>p</i>



<i>p</i>









 

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>



Trong quá trình điều chỉnh, các Qs, Qd và p đều thay đổi


theo t (biến thời gian).


Giả sử theo thời gian t, giá p(t) tại thời điểm t luôn tỷ lệ
với độ chênh lệch giữa cầu và cung tại thời điểm đó.


Nghĩa là:


Với k>0 là hằng số.


58


 

 

 



'

<i><sub>d</sub></i> <i><sub>s</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>



Từ đó ta có:


Do đó:


 





'



<i>p t</i>

<i>k</i>

<i>p</i>

<i>p</i>



<i>k</i>

<i>p</i>

<i>k</i>

<i>p p</i>



 





 






<sub></sub>

<sub></sub>










0. 0.


ln

.

ln



.

<i>k t</i> <i>k t</i>


<i>dp</i>



<i>k</i>

<i>dt</i>

<i>p p</i>

<i>k</i>

<i>t</i>

<i>C</i>



<i>p p</i>



<i>p p</i>

<i>C</i>

<i>e</i>

<i>p</i>

<i>p</i>

<i>Ce</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>



Với t=0, ta có giá tại thời điểm ban đầu:


Vậy:


Dễ thấy:


60


 

0

 

0



<i>p</i>

 

<i>p C</i>

<i>C</i>

<i>p</i>

<i>p</i>



 

 

0

<i>k t</i>0



<i>p t</i>

<i>p</i>

<sub></sub>

<i>p</i>

<i>p e</i>

<sub></sub>



 

<sub></sub>

<sub></sub>



 

 

0



0


lim

lim

0

<i>k t</i>

0



<i>t</i>

<i>p t</i>

<i>t</i>

<i>p</i>

<i>p</i>

<i>p e</i>

<i>p do k</i>





   




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>NHẬN XÉT BIẾN ĐỘNG CỦA P(T) THEO T</b>



Nếu giá ban đầu p(0) cao hơn giá cân bằng thì P(t) là


hàm giảm theo t và



Nếu giá ban đầu p(0) thấp hơn giá cân bằng thì P(t) là


hàm tăng theo t và



Như vậy trong mọi trường hợp cùng với thời gian giá cả


sẽ dần dần trở về với giá tại điểm cân bằng. Do đó điểm


cân bằng thị trường có tính chất ổn định động




 



lim



<i>t</i> 

<i>p t</i>

<i>p</i>



 



lim



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG</b>



<b>Ví dụ: </b>Cho:


Tìm thời gian t sao cho:


62


 



1 2 ;

2 3 ;

0, 2;

0

0, 4



<i>d</i> <i>s</i>


<i>Q</i>

 

<i>p</i>

<i>Q</i>

 

<i>p k</i>

<i>p</i>



1%



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>GIẢI</b>


Ta có:


Vậy:




0

0, 2. 2 3

1;

0,6



<i>k</i>

<i>k</i>

<i>p</i>



 



0 0

1



.

0

.



5



<i>k t</i> <i>k t</i> <i>t</i>


<i>p p C e</i>

<sub></sub>

<i>p</i>

<i>p e</i>

<sub></sub>

<i>e</i>



<sub></sub>

<sub></sub>





1



0,01

0,05

ln 0,05


5



ln 20 3




<i>t</i> <i>t</i>


<i>p p</i>

<i>e</i>

<i>e</i>

<i>t</i>



<i>t</i>



 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×