Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tổng quan về đầu tư điện gió, mặt trời và đề xuất cho Việt Nam - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>T</b>

<b>Ổ</b>

<b>NG QUAN V</b>

<b>Ề</b>

<b>ĐẦ</b>

<b>U T</b>

<b>Ư</b>

<b>Đ</b>

<b>I</b>

<b>Ệ</b>

<b>N GIÓ, M</b>

<b>Ặ</b>

<b>T TR</b>

<b>Ờ</b>

<b>I </b>


<b>VÀ </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T CHO VI</b>

<b>Ệ</b>

<b>T NAM </b>



<b>Đỗ Thị Hiệp </b>


<i>Đại học Điện lực</i>
<b>Tóm tắt: </b>Thực tế tại các quốc gia phát triển năng lượng tái tạo cho thấy nhà đầu tư dự


án điện gió và mặt trời rất đa dạng. Mỗi nhà đầu tư có nguồn lực và mục tiêu khác
nhau khi đầu tư vào lĩnh vực này. Bên cạnh nguồn vốn, con người, các yếu tố khách
quan thuộc về thể chế chính sách, trình độ phát triển cơng nghệ, điều kiện tự nhiên có


ảnh hưởng đáng kểđến quyết định của nhà đầu tư trong việc lựa chọn công nghệ và
quy mô dự án. Bằng việc tổng hơp, phân tích các nghiên cứu liên quan đến hành vi của
nhà đầu tưđiện gió và mặt trời trên thế giới, đặc biệt tại Đức, tác giảđánh giá các yếu
tốảnh hưởng đến quyết định đầu tư dự án điện gió và mặt trời. Trong đó, yếu tố chính
sách được phân tích kĩ nhằm hiểu được ảnh hưởng khác nhau của mỗi loại cơ chế,
cơng cụ chính sách đến từng nhóm nhà đầu tư. Căn cứ vào đó người làm chính sách có
thểđiều chỉnh cơ chế, cơng cụ chính sách định hướng nhà đầu tư đạt được mục tiêu
phát triển. Với thực tế phát triển điện gió và mặt trời ở Việt Nam, tác giảđề xuất một
số công cụ thúc đẩy phát triển đầu tư lĩnh vực này.


<b>Từ khóa</b>: nhà đầu tư, dự án điện gió, dự án điện mặt trời, chính sách năng lượng.


<b>Abstract:</b> Renewable energy development countries show that investors in wind and
solar power projects are very diverse. Each investor has different resources and goals
when investing in this area. In addition to capital resource, people, objective factors of
policy institutions, technology development level, natural conditions have a significant
influence on the decision of the investor on the choice of technology and scale of
projects. By compiling and analyzing studies related to the behavior of wind and solar
investors in the world, particular in Germany, the author evaluates the factors that


influence on the decision of investment in wind and solar power projects. In particular,
policies are carefully analyzed to understand the different effects of each type of
policy instrument to investor groups. Since then, policymakers have been able to
adjust their policy-driven tools to achieve their target. With the actual development of
wind and solar power in Vietnam, the author proposes some tools to promote
investment in this field.


<b>Keywords:</b> investors, wind power projects, photovoltaic projects, energy policy.


<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Phát triển nguồn điện từ năng lượng gió và mặt trời là xu hướng trên thế giới và
Việt Nam cũng không nằm ngồi xu thếđó. Khai thác điện gió và mặt trời ở Việt Nam
mới ở giai đoạn khởi động, do vậy đầu tư vào các nguồn năng lượng này là cơ hội
nhưng cũng là thách thức lớn đối với các nhà đầu tư. Đó là cơ hội bởi vì nhà đầu tư


khơng phải lo giải quyết đầu ra do nhu cầu năng lượng ở Việt Nam ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quân ở mức 7.0%/năm giai đoạn 2016 – 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh, 2016).
Mặc dù có cơ hội lớn nhưng nguồn điện gió và mặt trời ở Việt Nam vẫn đang bước
những bước rất chậm và ngắn. Dẫn đến điều này một phần bởi các nhà đầu tư còn hạn
chế về nguồn lực, mặt khác thách thức đầu tư vào phân khúc này khá lớn, nhiều rào cản.
Tính đến cuối năm 2016, Việt Nam chỉ có 159.2 MW điện gió được lắp đặt và chưa có


điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia [EVN, 2016].


Mặc dù cịn nhiều khó khăn và thách thức, nhưng trước thực tế nguồn năng lượng
hóa thạch đang ngày một cạn kiệt, không những thế con người đang phải đối mặt với ô
nhiễm môi trường từ các nguồn điện hóa thạch, đểđảm bảo an ninh cung cấp điện, tận
dụng được lợi thế cơng nghệ điện gió và mặt trời ngày một rẻ và hoàn thiện, tránh sự



tăng giá của nguồn năng lượng hóa thạch trong tương lai, tăng điện gió và mặt trời,
giảm điện từ năng lượng hóa thạch trong cơ cấu nguồn điện là chính sách hợp lý. Chúng
ta không phủ nhận sản xuất điện từ gió và mặt trời ảnh hưởng lớn đến ổn định cung cấp


điện. Tuy nhiên, nghiên cứu trên thế giới cho thấy vấn đề này có thể dần khắc phục
bằng các giải pháp công nghệ.


Để từng bước tích hợp nguồn điện gió và mặt trời vào hệ thống cung cấp điện,
trước hết các quốc gia cần đề ra các con số mục tiêu trung và dài hạn. Đức là một trong
những quốc gia đi đầu về phát triển nguồn điện gió và mặt trời trên thế giới. Mục tiêu
của quốc gia này là nâng tỷ trọng điện năng từ nguồn điện tái tạo trong tổng điện năng
tiêu thụ chiếm 40 - 45% vào năm 2025, 55 – 60% vào năm 2035 và ít nhất 80% vào
năm 2050 (EEG, 2014). Việt Nam đặt mục tiêu đưa công suất nguồn điện mặt trời lên
khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4,000 MW vào năm 2025 và 12,000 MW vào
năm 2030. Tương tự, đưa tổng cơng suất nguồn điện gió lên 800 MW, 2,000 MW và
6,000 MW lần lượt vào các năm 2020, 2025 và 2030 (428/QĐ-TTg). Bài toán đặt ra là
Việt Nam cần làm gì để thu hút nhà đầu tưđiện gió và mặt trời nhằm đạt được mục tiêu


đề ra cả về tổng công suất và tỷ trọng đóng góp của các loại cơng nghệ. Tiếp cận vấn đề


từ kinh nghiệm thực tế tại các quốc gia có điện gió và mặt trời chiếm tỷ trọng đáng kể


trong cơ cấu nguồn điện, nghiên cứu sẽ từng bước tìm giải đáp cho các câu hỏi sau:
1. Có những nhóm nhà đầu tư điện gió và mặt trời nào? Mục tiêu và nguồn lực
của họ ra sao?


2. Hiện có những loại cơng nghệ và quy mơ điện gió và điện mặt trời nào?


3. Các yếu tố thuộc về môi trường đầu tưảnh hưởng như thế nào đến từng nhóm


nhà đầu tư?


4. Xu hướng lựa chọn công nghệ và quy mô dự án của từng nhóm nhà đầu tư là
như thế nào?


Để trả lời các câu hỏi trên, nghiên cứu được chia làm 5 phần. Trong mục 2 tác giả


phân loại nhà đầu tư, xác định động lực, nguồn lực của các nhóm nhà đầu tư. Mơi
trường đầu tư, đặc biệt nhấn mạnh vai trị của cơng cụ chính sách ảnh hưởng đến quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghệ, quy mô dự án điện gió và mặt trời hiện nay, dự đoán xu hướng đầu tư tại Đức.
Trong mục 5, tác giả tóm tắt thực trạng đầu tưđiện gió và mặt trời ở Việt Nam và đưa
ra một sốđề xuất về cơ chế, cơng cụ chính sách để phát triển các nguồn điện này.


<b>2. NHÀ ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU VÀ NGUỒN LỰC </b>


<b>2.1. Phân loại nhà đầu tư </b>


Trái ngược với nhà đầu tư dự án nguồn điện từ năng lượng hóa thạch chỉ thường
là các công ty điện lực và các công ty sản xuất điện độc lập, nhà đầu tư dự án điện gió
và mặt trời rất đa dạng. Phân loại nhà đầu tư có thể dựa vào cơ cấu vốn (Masini, et al.,
2010), chủ sở hữu, lĩnh vực kinh doanh chính (Bergek, et al., 2013), hay kinh nghiệm.
Theo báo cáo của IRENA (2015), tỷ trọng đầu tư dự án điện gió và mặt trời của các đơn
vị tư nhân chiếm trên 85%, khu vực nhà nước chỉ chiếm dưới 15%. Tại Đức, nhà đầu tư


có thể được phân nhóm như được trình bày ở Bảng 1 dưới đây (Werner, et al., 2016)
(Nelson, et al., 2016):


<b>Bảng 1. Nhà đầu tư dự án điện gió và mặt trời tại Đức </b>



<b>Nhóm nhà đầu tư Ví dụ </b>


Các cơng ty điện lực lớn EON, RWE, EnBW


Các công ty điện lực địa phương MVV, Stadtwerke Müchen, Stadtwerke
Hamburg


Cơng ty xây dựng cơng trình điện quốc tế Dong, Vattenfall, Iberdrola
Cơng ty xây dựng cơng trình điện trong nước


quy mô lớn


PNE, wpd, Energiekontor, juwi
Công ty xây dựng cơng trình điện trong nước


quy mơ nhỏ


Cơng ty xây lắp quy mô nhỏ


Ngân hàng quốc tế Deutsche Bank, Commerzbank, UBS,
Morgan Stanley


Ngân hàng trong nước quy mô lớn Commerzbank, Bayern LB, LBBW, DZ
Bank


Nhà đầu tư tổ chức Allianz, MEAG
Nhà đầu tư nhóm tư nhân KGAL, Capital Stage, Aquila Capital,


Blackstone



Các nhà đầu tư khác Cơng ty gia đình, cộng đồng, mạng lưới
cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tỷ trọng đóng góp của các nhóm nhà đầu tư trong tổng công suất lắp đặt các
nguồn điện từ năng lượng tái tạo ởĐức năm 2013 được minh họa như Hình 1 dưới đây:


<b>Hình 1: Tỷ trọng cơng suất lắp đặt năng lượng tái tạo theo chủ sở hữu tại Đức (REA, 2013) </b>


Để tiện cho nghiên cứu, tác giả phân nhóm nhà đầu tư và trình bày tại Bảng 2.
Tùy thuộc giai đoạn tích hợp, tại các quốc gia tồn tại các nhóm nhà đầu tư khác nhau và
tỷ trọng đóng góp của mỗi nhóm trong tổng cơ cấu lắp đặt nguồn điện cũng khác nhau.


<b>Bảng 2. Các nhà đầu tư tiềm năng dự án điện gió và mặt trời</b>


<b>Thứ tự </b> <b>Cấp độ 1 </b> <b>Cấp độ 2 </b>


1 Công ty điện lực Công ty điện lực lớn


2 Công ty điện lực địa phương
3 Cơng ty xây dựng cơng


trình điện Cơng ty xây dựng cơng trình điện quốc tế
4 Cơng ty cơng trình điện trong nước
5 Tổ chức tài chính Ngân hàng quốc tế


6 Ngân hàng thương mại trong nước
7 Nhà đầu tư tổ chức Cơng ty bảo hiểm


8 Quỹ hưu trí



9 Quỹ tổ chức từ thiện
10 Hộ tiêu thụ cuối cùng Hộ công nghiệp
11 Hộ thương mại
12 Hộ gia đình
13 Cơng ty sản xuất điện


độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2. Động lực của nhà đầu tư</b>


Hầu hết nhà đầu tư dự án điện gió hoặc mặt trời mong muốn tìm kiếm lợi nhuận
từ hoạt động đầu tư của mình. Tuy nhiên, cũng có một số nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư


nếu nó góp phần phát triển xã hội, như tạo việc làm, đảm bảo nguồn cung cấp điện, bảo
vệ môi trường, hoặc hiệu quả năng lượng mặc dù có thể dự án không đem lại lợi nhuận
cho họ.


Tại Đức, một số nhà đầu tư bỏ tiền vào sản xuất điện gió và mặt trời vì đây là một
phần trong chuỗi dịch vụ đáp ứng nhu cầu điện năng khách hàng (một số công ty điện
lực). Đối với nhóm nhà đầu tư khác, nguồn điện gió và mặt trời đơn giản chỉ là đểđáp


ứng nhu cầu năng lượng của chính họ (một số hộ gia đình, đơn vị cơng nghiệp, tịa nhà
thương mại). Nhóm khác đầu tư vào điện gió và mặt trời bởi nó góp phần giảm thiểu tác


động biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, phần lớn nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm lợi nhuận
từ hoạt động đầu tư (Nelson, et al., 2016).


<b>2.3. Nguồn lực của nhà đầu tư</b>


Đối với nhà đầu tư dự án điện gió và mặt trời, nguồn lực bao gồm nguồn tài chính,



đất đai, kiến thức trình độ chun mơn, kỹ năng và kinh nghiệm liên quan. Phần dưới


đây phân tích sự khác nhau về nguồn lực của từng nhóm nhà đầu tư.
<b>Cơng ty điện lực </b>


Các cơng ty điện lực thường có lợi thế nguồn tài chính nội tại so với các nhà đầu
tư khác. ỞĐức, “Big Four” là bốn công ty điện lực lớn được xem là có nguồn tài chính
tốt để đầu tư vào các nguồn điện tái tạo (Werner, et al., 2016). Các công ty điện lực
cũng có lợi thế về chun mơn, kĩ năng và kinh nghiệm trong xây dựng vận hành nhà
máy điện. Tuy nhiên, họ khơng có sẵn nguồn đất cho xây dựng nhà máy điện.


<b>Cơng ty xây dựng cơng trình điện </b>


Các cơng ty xây dựng cơng trình điện quốc tế có nguồn vốn chủ sở hữu nhất định.
Các cơng ty quy mơ nhỏ hạn chế về nguồn tài chính nội tại. Các cơng ty xây dựng cơng
trình điện khơng có đất đai cho phát triển dự án. Nhưng, vì xuất phát từ lĩnh vực hoạt


động chính là xây dựng cơng trình điện, họ có lợi thế về năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm
liên quan đến xây dựng nhà máy điện, từđó giảm chi phí đầu tư nhà máy điện.


<b>Ngân hàng </b>


Các ngân hàng có thể tiếp cận cơ hội đầu tư dự án điện gió và mặt trời cùng với
người vay vốn. Ngân hàng có lợi thế về nguồn tài chính với lãi suất thấp và kinh nghiệm
trong quản lý tài chính. Họ có thể có nguồn vốn cho đầu tư từ các khoản tiền gửi dài hạn
của các tổ chức và cá nhân. Đối với ngân hàng quốc tế, phần lớn nguồn vốn của họ là từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vốn này được tích trữ qua nhiều năm và những đóng góp của các quốc gia thành viên)
[World Bank]. Đối với ngân hàng thương mại trong nước, họ có thể tận dụng nguồn tiền


gửi của công chúng đểđầu tư dự án. Các ngân hàng là những nhà đầu tư không có lợi
thế về đất đai và thiếu chun mơn, kĩ năng và kinh nghiệm trong xây dựng vận hành
nhà máy điện. Tuy nhiên, họ thường kết hợp với người đi vay vốn là những người có
kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực sản xuất điện.


<b>Nhà đầu tư tổ chức </b>


Các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ từ thiện đầu tư vào dự án điện gió hay mặt
trời dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu của tổ chức. Họ là những nhà đầu tư khơng có đất


đai và thường khơng có kĩ năng kinh nghiệm liên quan đến dự án điện. Tuy nhiên, bởi
vì nguồn quỹ có hạn, các nhà đầu tư thuộc nhóm này thường chỉđầu tư vào các dự án có
quy mơ nhỏ và vừa, chỉđủ khả năng đầu tư một vài nhà máy điện.


<b>Hộ tiêu thụ cuối cùng </b>


Đối với các hộđầu tư quy mô nhỏ, nguồn tài chính chủ yếu từ khoản tiết kiệm có


được (hộ dân dụng sinh hoạt, nông dân). Các hộđầu tư quy mô lớn một phần vốn từ bản
thân doanh nghiệp, tổ chức, phần còn lại đi vay. Hộ tiêu thụ cuối cùng thường có lợi thế


về đất đai. Họ có thể lắp đặt tuabin gió hay các tấm pin năng lượng mặt trời trên chính
mái nhà hoặc mảnh đất của nhà mình, doanh nghiệp mình. Nếu quy mơ dự án lớn, họ


phụ thuộc nguồn đất từ bên ngoài. Ở Đức, tỷ trọng đóng góp của hộ cơng nghiệp,
thương mại, dân dụng sinh hoạt, nông dân chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu công suất lắp


đặt các nguồn điện từ năng lượng tái tạo. Nhưđược minh họa tại Hình 1, tỷ trọng cơng
suất lắp đặt của hộ thương mại dân dụng, công nghiệp, nông dân lần lượt là 35%, 14%,
11% vào năm 2013.



<b>Công ty sản xuất điện độc lập </b>


Những công ty này phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay. Họ cũng khơng có đất đai
nhưng có lợi thế về chun mơn, kĩ năng kinh nghiệm trong xây dựng vận hành các dự


án điện gió và mặt trời vì đây là lĩnh vực hoạt động chính của họ.


Tóm lại, nguồn tài chính, đất đai, trình độ chun mơn, kĩ năng kinh nghiệm của
nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kểđến chi phí sản xuất điện. Tỷ lệ vốn vay càng nhiều,
lãi suất vay vốn càng cao, chi phí sử dụng vốn càng tăng. Tương tự, diện tích đất cần
thuê càng lớn, giá thuê đất càng cao, chi phí thuê đất càng tăng. Trình độ chun mơn
càng tốt, chi phí vận hành cốđịnh và biến đổi có xu hướng giảm. Kĩ năng kinh nghiệm
về xây dựng cơng trình điện càng tốt, chi phí quản lý đầu tư xây dựng nhà máy càng
giảm. Kĩ năng quản lý tài chính càng tốt, chi phí sử dụng vốn càng giảm. Nghiên cứu sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng 3. Ma trận nguồn lực nội tại của các nhóm nhà đầu tư</b>


Tài chính Đất đai Trình độ Kĩ năng và kinh
nghiệm


Mạnh


Trung
bình


Yếu


<b>3. MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN NHÀ ĐẦU TƯ</b>



Cùng tồn tại trong một môi trường vĩ mơ, nhưng ngồi yếu tố sự phát triển của
nền kinh tế quốc gia, các yếu tố như tác động từ đối thủ cạnh tranh, phía người mua


điện, thay đổi cơng nghệ, điều kiện tự nhiên, chính sách có ảnh hưởng đáng kể và khác
nhau đến nhà đầu tư.


<b>3.1. Điều kiện tự nhiên, thay đổi công nghệ, đối thủ cạnh tranh và người mua </b>


<b>điện </b>


<b>Điều kiện tự nhiên </b>


Đặc trưng của nguồn điện tái tạo là tiềm năng sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên.
Tốc độ gió và bức xạ mặt trời thay đổi theo thời gian trong ngày. Tiềm năng sản xuất


điện mặt trời nhiều hơn vào ban ngày và không có vào ban đêm. Tại Đức, hệ số cơng
suất trung bình của điện gió đất liền là 17.02% (1,490 giờ), điện gió ngồi khơi là
36.20% (3,171 giờ) và điện mặt trời là 10.82% (948 giờ) [BMWi, 2016]. Hình 2 dưới


đây minh họa nguồn điện gió và mặt trời ởĐức vào hai ngày điển hình ở hai mùa khác
nhau theo từng giờ [Fraunhofer ISE, 2016].




<b> (a) (b) </b>
<b>Hình 2: Sản xuất điện gió và mặt trời tại Đức tại ngày 06/02/2016 (a) và ngày 08/05/2016 (b) </b>


1.Công ty điện lực


2. Công ty xây lắp điện


3. Ngân hàng


4. Nhà đầu tư tổ chức
5. Hộ tiêu thụ cuối cùng


</div>

<!--links-->

×