Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN III</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GIÁO DỤC: XIN CHO TƠI NĨI THẲNG

<sub>i</sub>


<i><b>H oàng Tụỵ</b></i>


<b>1. Giáo dục sa sút khơng phải vì thiếu tiền mà vì quản lí kém</b>



Sau m ột m ù a thi trung học p hổ tlìỏng (THPT) và đại học - cao đ ẳ n g (ĐH-
CĐ) n ặ n g nề, cáng thẳng giả tạo và làng phi vô lối, k h ô n g có ờ đ â u ngồi Việt


N a m t r o n g t h ậ p n i ê n đ ầ u thế ki XXI, t r ư ở n g h ọ c c h ư a k ị p n g h i n g ơ i c h o lại s ứ c


đ ã buớc v ào <b>khai </b>g i ả n g n á m học mới; klìởi d ộ n g m ộ t c h u kỉ k h ổ dịch đ ầ y lo âu
cho cả th ầy lẫn trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo d ụ c p hổ th ô n g đâ thế, giáo d ụ c đại học, cao d ẳ n g còn n h iề u c h u y ệ n li
kì hơn: k h ắ p nước, kể cả đại học quốc gia; tràn lan và bát <i>n h á o</i> ''dào tạ o liên
kết'', m ô n học m ột học kì chi cần 3-4 ngày là xong hết cả học và thi, nẻr a i cũ n g
học được, trư ờ n g tru n g cấp củ n g đào tạo thạc sĩ là ch u y ệ n hi h ữ u trên th ế gicM.
Hóa ra ta hiếu đại c h ú n g hóa, thị trường hóa đại học là thế. C h ẳ n g Id gì chỉ
trong vài n ă m đả xuất hiện h àn g m ấy trăm đại học mới. Lạ n h ất là đề án tiến sĩ
hóa, thạc sĩ hóa 100% cán bộ công chức của T hú đ ô để '"đột p h á tư cuV lân h
đạo" (may mà ké hoạch này đả tạm rút lại sau khi bị p h á n đối kịch liệt) C ái não
trạng sính b ằ n g cấp và thói hư học thâm cãn cố đ ế bị lợi d ụ n g triệt đ ế , biến
kinh d o a n h chữ nghĩa th à n h một n ghề phái đạt chưa từ ng thấy: trường; công
chiêu sinh ''ngoài ng ân sách" một số lượng lớn sinh viên với học p hí g ấp inấy
lần bình thường, rồi n ay mai theo xu h ư ớ n g đó sẽ tiến lên cổ p h ầ n h ó a theo
chiến lược đổi mới đại học cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo; trư ờ n g tư đư-rc tự d o
chạy theo lợi n h u ậ n , bắt kể chất lượng nào, chi cần trưng biển "'đại học quốc
tế..." là tha h ồ đ ặt ra n h ữ n g khoản thu kì dị bóc lột người học. G ần <i>h S n</i> trăm


đại học chi mới thòa m ã n được chưa đ ế n 20% yêu cầu, trong lúc đc tr ư ờ n g
ng h ề tuy rất ít v ẫn sống ngắc ngoải và ai c ủ n g chi m u ố n làm thầy, hoặtc làm
công bộc cúa d ân , k h ô n g ai thích làm thợ. Có nơi n h ư ờ D u n g Q u ấ t, <i>ì h á</i> m áy
cần rất n h iề u th ợ hàn, m ở lớp đ ào tạo được m ột k h ó a 160 người đ ã đỏn^g cửa,
d ù đời sống người d â n địa p h ư ơ n g vẫn rất lam lũ d o k h ô n g có n g h ề sam khi
n h ư ờ n g đất xây d ự n g k h u công nghiệp.


Các q u a n chức giáo d ụ c bảo n h ữ n g h iện tư ợ n g k h ô n g h a y chi là <i>Tiẻ n ^</i> lẻ,
và đ ể cho cô n g b ằ n g phải n h ắc đ ế n biết bao g ư ơ n g tốt h ằ n g n g à y vẳtn âm
th ầ m d iễ n ra. Đ ú n g thế t h ậ t so n g tiếc th ay đ iề u đ ó chi càng n ói lên Id io à n g
cách lớn giữa tiềm n ă n g với th ự c tế - m ột k h o ả n g cách k h ô n g th ể chắp n h ậ n
đượ c m à n g u y ê n n h â n , n h ư C h ín h p h ủ đ ã chi rỏ g ầ n đây, là d o <b>qUcn lí </b>bắt
cập. Sự sa sú t của giáo d ụ c có n g u y ê n n h â n k h á c h q u an : d o đ ắ t nước nighèo,
đ ầ u tư k h ô n g đ ủ , d o trìn h đ ộ n o n y ếu của th ầ y cô giáo, d o ý th ứ c ngjò'fi d â n
lạc h ậ u , d o p h ụ h u y n h c ủ n g là '"đồng tác giả" của n h iề u sai lầm y ế u <i>Ỷérxì</i> của


<b>g iá o </b>dục, v.v... <b>Đ ư ơ n g n h iên </b>tất cả n h ữ n g n g u y ê n <b>n h â n </b>n à y đ ề u đún^. íSong,
m u ố n lay c h u y ể n tình h ìn h , phải th ừ a n h ậ n n g u y ê n n h â n c h ủ y ế u , ag;uyên
n h â n của m ọi n g u y ê n n h â n , đ ó là lãn h đạo, q u ả n lí bắt cập, bắt c ậ p cả tâim lẫn
lầm và từ trên x u ố n g dưới.


<b>2. Cần cải cách có hệ thống, chứ khơng phải đổi mới vụn vặt</b>



<b>N ói cho đ ú n g, thực trạng giáo dục như thế nào đã rỏ n h ư ban mgày,</b>
<b>chẳng qua ch ú n g ta m ê ngủ nên chưa thấy, hoặc có thấy n h ư n g vì nỉhừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

r à n g buộc, á p lực n ào đ ó n ê n cứ p h ải bịt mắt, giả m ê d ể tự dối m ìn h , dối
ng ư ờ i k h á c và y ên vị.


Ciờ là lúc cần tru n g thực nhìn tliẳng vào sự thật. Đỏ là lương tâm; là trách


n h iệ m c h ẳ n g n h ữ n g đối với xã hội hiện tại mà côn đối với lịch sừ, đối với nhiều
thế hệ m ai sau.


Xin cảnh báo: tình h ìn h giáo dục hiện <i>n a y</i> c ủ n g tư ơ n g tự n h ư tình hình
k in h tế xã hội của đất nước giữa n h ữ n g năm 80 thế ki trước. T hử tưởng tượng
lúc đó, n ế u c h ú n g ta cứ m ộ t mực n h ắ m mắl trước thực tế đời sống bi đ át của
người d â n m à k h ô n g đổi mới thì đất nước có tồn tại đượ c đ ế n ngày nay
không? Rõ ràng chỉ n h ờ n h ìn th ẳn g vào k h ủ n g h o ả n g k in h tế xã hội, ch ú n g ta
mới th ấ y được giải pháp, mới có dầv đ ú quyết íảm thoát ra bế tắc, cứu đất nước
khỏi sự sụ p đồ.


Thật đ á n g tiếc! N g à n h giáo d ụ c chưa học đượ c bao n h iê u bài học đắt giá
đó. Hai mươi n ă m qua, hết đfti bộ trường này đ ế n đời bộ trường khác vẫn tiếp
tục ca cái đ iệ p khúc "'thành tựu giáo dục là vĩ đại, bên c ạn h đ ó cịn n h iề u bất
cập". C ã n n h à giáo d ụ c đ ả củ nát thảm hại n h ư n g cứ loay hoay n ay cơi nới chổ
này, mai sửa chữa chỗ kia, rốt cuộc thành ra cản n h à dị d ạ n g ch ẳ n g ai m u ố n ở.
Gia đ ìn h nào có khả n ă n g đ ề u tìm cách gửi con em ra nước ngoài để chạy trốn
giáo d ụ c trong nước. C h ẳ n g thế mà có người nói vui n h ư n g thật cay đắng: n ên
có luật cấm q u a n chức cấp cao gửi con em d u học nước ngoài thì m ay ra giáo
d ụ c mới có cơ hội được c h ấ n hưng.


ỉ)iề u rất lạ là các nghị q u y ết của Đại hội Đ ản g và các Hội nghị T ru n g ưcmg
3, 7, 9 đ ề u đòi hòi phải tiến h à n h cải cách giáo d ụ c nhví m ột y ê u cầu bức thiết
của xã hội, n h ư n g n h ữ n g vỊ n h ậ n trách nhiệm trực tiếp thì lại c h ẳ n g hề q uan
tâm thực hiện các nghị q u y ế t ấy, thậm chí cịn nói ngượ c lại. C hiến lược giáo
dục d ự thảo đ ế n lần th ứ 15 vẫn chi thấy lặp lại n h ữ n g q u a n niệm, tư d u y cũ
rích, tuy n g ơ n iừ và số liệu có ihay dối cliO l\ựp thời tra n g (n h ư từ "đổi mới"
xuất h iệ n với tần số ki lục). Bén cạnh đố, có n h ữ n g m ục tiêu ng h e th ật h o à n h
tráng, n à o là từ nay đ é n 2020 (tức trong 11 năm tới) đ à o tạo 20.000 tiến sĩ, xây
d ự n g 4 trư ờ n g đại học đ ẳ n g cấp quốc iế, 1 trư ờ n g vào tốp 200 thế giới, v.v...


Song người d â n vẫn p h â n vân: 3 n ă m qua ta đã làm được gì mà có thể đ ặ t kì
<b>v ọ n g c a o n h ư th ế c h o 11 n ă m tới? h a y là ta đ a n g m ơ m ộ n g th iế u th ự c tế, th iế u</b>


trách nhiệm, và căn bệnh th àn h tích từ ngồi da đã đi vào xương tủy?


Đại tướng Võ N g u y ên Giáp đ â từng nhiều lần đòi hỏi phải thực hiện n h ữ n g
biền đổi có tín h cách m ạn g đ ể chấn h ư n g giáo dục. Trong m ột bài viết đ ă n g trên


báo <i>Tiền Phong,</i> số 25 ngày 18-6-2006, cố GS. Lê Văn Giạng, m ột cựu lãnh đạo có


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

h à n h một cuôc cải cách giáo dục thực sự nghiêiiì túc và thực sự khoa học <i>đ ể ra</i>
<i>khóĩ tinh hình kỉĩún^ lĩống triền miẽn của <^táo dục 2ẮÌ nãm vừa rồĩ,</i> đ ể bước vào thcM lò
chấn hưng giáo dục n h ư Nghị quyết của Đại hội Đ àng X V 'ừa yêu cầu'. <i>Đ ỏ</i> lả
chưa kể nhiều kiến nghị lương lự của nhiều bậc thức già trong nước và Việt kiều,
đặc biệt hản điều ti'ần của 24 trí thức nãm 2004 và bàn kién nghị đ ầ u n4m 2009
của Viện N ghiẻn cứu Phát triển IDS (nay đ ã giải thể). Thiết nghĩ chi m ử n g ai
quá vỏ tâm với đất nước <i>men</i> có thể n ỉịng trước tình hinh giáo d ụ c hiệ.i nay .


Có ỷ kiến hiện bạch rằng hàng loạt cải tiến, đổi mởi lớn ixhỏ mà n g ản h giáo
dục đan g íhực hiện củng là cải cách. Phải cơng n h ậ n hai chừ ''đổi <i>m ớ f n h m</i> nliản
trong hầu hết các đề án công tác của ngành giáo dục, nào là đ(Si <i>m ớ \</i> nói d u n g ,
phươ ng ph áp và q uy trình đào tạo, đổi mới cơ chế quản lí, đổi mới cc <i>c h ế</i> tài
chính, đổi mới phươ ng thức triển khai hoạt động khoa học cơng nghệ, v.v.. <i>(Zhi có</i>


điều đổi mới thé nào thỉ chẳng ai giải thích nổi, chẳng ai biết rị, cho nẻn CTÌ đổi
mới tùy hứng, tùv tiện, tùy nghi, theo kiểu đ ầ u ngỏ mình sở. Vả chàng cầỉii thấy
rằng cái cày chìa vơi d ù có cải liến giỏi đ ến đ â u vẫn không thể biến th àn h cái máy
cày hiện đại đtíợc; cán nhà tập thể thời hao cấp d ù sửa chữa tân tạo hết nứiC vẫn
khòng thể thành một chung cư tiện nghi hiện đại. N h ữ n g ''đổi mới" như <i>ì h ế</i> kia
giòi lắm củng chi cho ta một nền giáo dục tốt theo chuẩn mực... nửa thế ki <X/ i:hứ


khơng thế hiến nó thành một nền giáo dục hiện đại ở ihé ki XXL C ứ x?m bản
chiến lược giáo dục 2009-IM20 thì rơ: th ử chién lược này được thực hiện đ ầ y đ ủ
(điều khó khả thi), thì đến 2020, Việt N am cũng chi có một nền giáo dục k p u 1950,
lạc hậu, còn xa mới hòa Iihập được vào n ền vãn minh thời đại.


<b>3. Giáo dục không phải là phịng thí nghiệm</b>



Từ lâu, n g à n h giáo d ụ c đã có thói q u e n xem học sinh n h ư n h m g ; con
chuột bạch để làm thí n g h iệm thoải mái, mà điển h ìn h là mười m ấy niĩTA liền
thí nghiệm các c h ư ơ n g trình p h â n ban tr u n g học p h ổ thỏng. Thi nghiệm vđi Ihí
n ghiệm lại k h ô n g biết bao n hiẻu lần, tốn kém bạc ti và k h ô n g tính đíỢíC hết
thiệt hại cho các thế hệ học sinh n ạn n h â n thí nghiệm . Rầt khó hiểu tạisaio lợi
<b>íc h củ a h ọ c s in h bị x e m th ư ờ n g đ é n v ậ y . T h ử n g h ĩ c ó h à n g h à n g khcTìg; n à o</b>
d á m mạo hiểm đ ư a m áy bay mới ra chi để thí điểm xem chờ k h á c h có m tồn
khơng? Vậy tại sao Bộ Giáo d ụ c và Đào lạo có q u y ề n thực h iệ n thí đ ể n n các
ch ươ ng trình p h â n b an cho h à n g n g hìn, th ậm chí h à n g v ạn học sin h t*omg cả
h ơ n chục n ă m trời? Mổi lần thí điểm đ ề u két lu ận chưa th à n h cơng, <i>iế ìt</i> quả
chưa tốt, thé m à người ta <i>v ầ n</i> vơ tư tiếp tục thí điểm.


<b>Tại sa o s a u b a m ư ơ i n ă m m à cá c q u y c h ế đ à o tạ o tiến sĩ, th ạ c sĩ, </b><i>hcỴ</i><b> c ô n g</b>
<b>nhận, bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cùa ta vẫn còn nhiều điểm ấu tr; S(0 với</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

n g a y t à một số nước trong khu vực? Tại sao n h iều q uy đ ịn h sai lằĩĩì đ ế n buồn
cười trong các q uy chế ấv vẫn <i>ìồ n</i> tại dai d ẳ n g thời gian dài triíớc đ â y và có
n h iễ u cái iồn tại mãi đ é n tận hịm nay? Có người bảo rằn g ta k h ố n g thể máy
móc sao c h é p cách làm của nước ngoài cho nén phải sán g tác cách lãm riéng
p h ù h ợ p với đ iều kiện của ta. N ghe rắt có lí, n h ư n g phải xél h ậu quà thực tế là
với cách q u ả n lí ấy, ta đã đào tạo ra h à n g n gàn tiến sĩ giấy và xây d ự n g được
một đội n g ủ giáo sư, p h ó giáo sư với trình độ, chất lượng ra sao ai cũ n g biết.
N g a y g ần đ âv , tôi được biết ch ú n g ta có cả n h ữ n g cơ sờ đ ào tạo tiến <i>sĩ</i> về q u ả n


lí giáo dục. Cái tin ấy thật sự làm tôi ngở ngàng: rồi đây, số tiến sĩ ấy đ ư ơ n g
n h iê n sẽ đ ó n g g ó p <i>v ầ o</i> con số 20.1)00 tiến sĩ ta d ự đ ịn h đ à o tạo trong 11 n ă m tới.


Q u a n đ iể m coi th ư ờ n g lợi ích CIUI xa hộị thể hiện trong n h iều chù trương
giáo dục mà n ế u m ô tả ỉà "ngoan cố" có lè củ n g k h ô n g sai lắm. v ề h à n g loạt
v ấ n đề q u a n trọng n h ư quy chế còng nhận, bổ n h iêm giáo sư, p h ó giáo sư, quy
chế tổ chức H ội đ ồ n g Giáo d ụ c Q uốc gia, c h u y ệ n biên soạn, xuất h àn và p h át
h à n h sách <i>g iả o</i> klìoa, chuyện thi cử, đào tạo tiến sĩ, thạc sỉ, v.v... đà có biết bao
đ ề xuất h ợ p lí bị bị ngồi tai, phải chờ dợi đ ế n cả chục n á m trời hay h ơ n mới
đ ư ợ c n g h iê n cứu đ ể tiếp thiL Dù là bậc trí lự cao siêu, thì n h ữ n g ngirời lành
đ ạ o n g à n h Giáo d ụ c và Đào tạo cù n g k h ô n g thể lu ô n lu ô n sáng suốt. H uố n g
chi, n h ìn v ào b ả n g chi íiêu của n g àn h giáo dục th ấy q u á n h iề u k h o ả n chi lớn
để "'nâng cắp n ă n g lực qu án lí", cử cán bộ đi th am q u a n , học tập kinh n g h iệ m ở
các nước, c h ứ n g tỏ đ iề u ngưực lại có lẻ đ ú n g hơn.


N h ư đã nói trên, n g u y ê n n h ả n sa súi cùa giáo d ụ c là q u à n lí yếu kém , song
cần nói cụ thể h ơ n là q u ả n lí yếu kém n h ư thế nào.


Trong chiến tran h chống Pháp rồi chống Mĩ, giữa m u ô n v àn khó khăn,
giáo dục nói c h u n g và dại học nói riêng vẫn p h át triển tốt là n h ờ có được
n h ữ n g vỊ tư lện h hiểu biết sâu sắc giáo dục, cố tầm n h ìn xa, có uy tín cao trong
n g à n h về cả đ ứ c đ ộ và tài năng. Sau nàv, c h ú n g ta th ư ờ n g xuyén gặp k hó kh ăn
củ n g c h ín h là vì tâm và tầm cùa cơ q u a n qu ản lí giáo dục. N ếu xem giáo dục là
quỏc sách h à n g đ ầ u thì phải hét sức coi trọng n h iệ m v ụ lánh đ ạo giáo dục.


<b>Ngưíri được giao phó nhiệm vụ này chẳng những phải hiểu biết sâu sắc giáo</b>


dục hiện đại mà cịn phải có điều kiện tập trung toàn tàm toàn ý cho n h iệ m vụ
ấy. K hỏng th ể giao nhiệm vụ q u a n trọng trong q u ả n lí giáo dục cho n h ữ n g
người chưa biết việc, chưa Ihạo việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bộ MẶT MỚI CHO ĐẠI HỌC VIỆT NAM?

• ■ ■ t •


<i><b>Phạm Duy Hiển</b></i>


<b>Dân nhập</b>



Hệ thống đại học ờ một nước n hư Việt N am phải phát triển theo m ột quV đạo
tối ưu giữa <i>số lượng</i> và <i>chấl lượng,</i>

cần

m ờ rộng quy mơ để llìỏa m ăn n h u cầu được


<b>học ngày càng cao của người dán (phương nằm ngang), đồng thời phải nâng cao</b>
<b>chất </b>lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) ờ một số ừ ư ờ ng trọng điếm,
được xem n h ư n h ữ n g chiếc máy cái cho nền khoa học và đại học nước <b>nhà</b>
<b>(phương thẳng đứng). Đây là những đại học nghiên cứu theo các tiêu chí và chuẩn</b>


mực quốc tế. Tại đây, người thầy phải nghiên cứu khoa học ở trình độ quốc tế, qua


<b>đó nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường phái xâv dựng được các trung tâm</b>


đào tạo và NCKH ngang tầm quốc tế - centers of exceDence - được lãnh đạo bởi


<b>những nhà klioa học có \ ị trí trên mặt tiền khoa học-cơng nghệ của ửìế giới.</b>


<b>Theo đà tăng trưởng kinh tế cùa đất nước, tốc độ phát triển theo phương</b>
<b>thẳng đứng (các trường đại học nghiên cứu) phải nhanh hưn tốc độ theo</b>
<b>phương nằm ngang (mở rộng quy mô đào tạo). N ếu không, các trường đại học</b>
<b>sẽ thiếu nhân lực, chất lượng ngày càng sa sút, và xu hướng thương mại hóa sẽ</b>


lên ngôi, p h á nát cả hệ thống. N g u y cơ n à y đ a n g d ầ n lộ d iệ n ở nước ta. Bởi
c h ú n g ta chưa quyết tâm xáy d ự n g m ột bộ m ặt mới cho đại học Việt N a m theo



<b>nhũng </b>tiêu chí được thế gitVi n h ìn nhận.


<b>Bức tranh NCKH của các nước Đông Á và Đông Nam Á</b>



<b>Số lượng công bố quốc tế và số trích dẫn (citation) được xem như thước đo</b>
<b>năng lực khoa học của quốc gia. Tiêu chí này cũng được dùng để đánh giá và</b>
<b>xếp hạng các trường đại học ở nhiều nước và trên thế giới. Song nhữ ng tiêu chí</b>
<b>này lại chưa được nhìn nhận đ úng mức ở nước ta. Chi mới gần đây, chúng ta</b>
<b>mới chấp nhận chúng trong nghiên cứu </b><i>cơ</i><b> bản. Các nghiên cứu ứng dụng,</b>
<b>công nghệ, xã hội, nhân văn, vốn áp đảo trên các tạp chí khoa học quốc tế và</b>
<b>trực tiếp tác đ ộn g đến đời sống, kinh tế của đất nước vẫn còn bỏ ngỏ về mặt</b>
<b>kiểm định chất lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thàxih lự u N CKH của i 1 nước Dỏng Á cho thấy k h ơ n g có bất cứ !í do nào
để k h ư ớ c từ công bố quốc tế nếu chúng ta m u ố n đ ất nước sánh vai với các
nước tiên liến trong k h u \’ực: Tính trên một triệu d ả n , Singapore đ ứ n g đ ầ u
khu vực <i>v ề</i> công bố quốc lé, gắp 170 lần Việt Nam. Theo sát sau Singapore là
Đài Loan, H à n Quốc, H ồ n g Kỏng và Nhậl Bản, n ă m nước này tạo th à n h n h ó m
tiẻn tién n h ấ t trong k h u vực. Dưới cùng trở lên là Indonesia, Philippines và
Việt Nann. Thái Lan, T ru n g Quốc và Malaysia thuộc n h ó m giữa, n h ư n g vẫn
vượt khá xa ba nước vừa néii trong n hóm cuối. N ám 2008, Thái Lan (với 65
triệu dân) c ô n g bố 3904 cơng trình, trong khi đó Việt N ain đ ô n g d â n h ơ n (87


tr i ệ u ) n h ư n g c h i m ớ i c ó 806 c ơ n g tr i n h .


T h à n h tích cơng bố quốc tế của việt n a m khá h ơ n Indonesia và
Philippines, mặc d ù th u n h ậ p bình qu án của hai nước n ày cao h ơ n ta g ấp hai
lần. H ơ n nừa, trong n h iều n ă m liền, Việi N am vẫn d u y trì tốc đ ộ tăng trưởng
cao vẻ công bố quốc té, 16%/nãm, n g an g với tốc đ ộ của Thái Lan và Malaysia.



Vậy điều gì làm ch ú n g ta lo ngại?



<i>T h ứ nhất,</i> các trư ờ n g đại học chi chiếm 55% số công bố quốc té của Việt
Nam, tro n g khi ở Thái Lan, nghiên cứu khoa học tập tru n g chủ yếu ở các
trường đại học (95%). G ắn NCKH với đào tạo đại học là ư u thế của các nước đi
sau m à ta k h ô n g tận d ụ n g . Xem n h ẹ sự gắn kết này d ẫ n đ ế n chất lượng đại học
sa súl và n h ữ n g tri thức khoa học mới nhấi không đượ c lan tỏa đ ế n cộng đ ồ n g
để góp p h ầ n n â n g cao d â n trí.


<i>T h ứ liaĩ,</i> cỏng bố quốc té của ta còn dựa quá n h iề u vào nước ngồi, n h ữ n g
cơng trìn h d o nội lực tạo ra, và đ ồ n g thời gắn két h ơ n với đời sống của đất
nước, chi chiếm m ội p h ầ n ha, còn lại chủ yếu làm ớ các nước tiên tiến th ô n g
qua con đ ư ờ n g đào tạo hoặc hợp tác, có nội d u n g liẻn q u a n trực tiếp vởi đất
nước họ. T ro n g khi đó, ti lệ cơng trìỉìh nội lực ở n h iề u nước khác đ ề u cao h ơ n
rvhtều, Philippines: 55%, Thái Lan: 65%, Malaysia: 75%, T ru n g Quốc: 80%,
chửng íị n h iề u nước trong v ù n g đã xáy d ự n g được tiềm lực khoa học đ ủ m ạ n h
để giải quyết n h ữ n g đề lài klìoa học do kinh tế và đời sống của họ đặt ra.


<i>T h ứ ba,</i> n h ữ n g cơng trình d o nội lực được trích d ẫ n ít hư n h ẳ n so với
n h ử n g cơng bố có nướ c ngồi hợp tác (thậm chí có cịng trình h ầ u n h ư khô n g
đuỢc ai trích dẫn), p h ả n ả n h sự khác biệt quá xa giữa trình đ ộ khoa học trong
và ngoài nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đại học C hulalongkorn chẳng hạiì; cơng b(> quốc tế d o nội tực tập trung vào các


l ĩn h v ự c ứ n g d ụ n g g ắ n liền tr ự c íié p đ ế n đ ờ i s ố n g n h ư h ó a h ọ c , V d ư ợ c , c ô n g


nghệ, v.v. Trẽn ỉhực tế clìúng ta đ ầu íư khỏ n g íỉ cho klìoa học ứng dụ n g , công
nghệ, xã hội n h ã n văn V.V., soiig đầu ra trên các diễn đ à n quốc tế chi lác đác.



Bốn đặc điểm trẽỉi đây !à <i>inít bình thường,</i> k h ơ n g giống n h ừ n g gì diễn <i>r^\ ở</i>


các nưởc khác, c h ú n g khoét sâu thém n h ữ n g yếu k é m bên trong n h ử n g th à n h
tích cơng bố quốc tế ''đ ú n g q uv luật" của Việt N am . Đâv là n h ử n g vấn đề cần
được nhìn n h ậ n vả gỉải quyết để đại học và khoa học Việt N am có tư thé ngày
càng v ữ n g vàn g h ơ n trong quá trình hội n h ậ p với thế giới.


Bản th â n ta phải đủ m ạnh mới hội n h ậ p được với thế giới



Có lẽ n ê n hắt đ ầ u từ cảu hỏi tại sao klìơng ít ấ n p h ẩ m khoa học nội địa có
chất lượng tốt lại k h ô n g thể xuấl hiện trẻn các tạp chí quốc tế? Mà chỉ nơi đ ây
mới có thước đ o tương đối đ ủ n g đ ắ n chất lượng N C K H và,giang d ạ y đại học.


Trước hét, phải nói ngav rằng từ m ột còng bố nội địa đ ế n công bố quốc tế
trền tạp chí có uv tín là cả m ột <i>khoảng cách rất xa,</i> k h ô n g dễ vượt qua đối \'cfi
n h iề u người làm khoa hạc ở nước ta. Trén đ o ạ n đ ư ờ n g nàv lại cỏ rất n h iều rào
càn làm n à n lòng họ, d ù họ biết rất rỗ cái đích "quốc tế'' cần v ư ơ n tới ấy giá trị
đ ế n n h ư ờ n g nào. Kinh n ghiệm cho thấy từ khi h o à n th à n h một đ ề tài NCK H
được n ghiệm thu tốt ờ Việt N am cho đ ế n khi nội d u n g khoa học ấy dược xuất
hiện trên tạp chí quốc té là k h o ản g thời gian rất dài, đ ầ y gian n a n thách thức.


N h ư n g đ â y củng chính là khoảng thời gian thể hiện tính c h u y ê n n g h iệ p
cũng n h ư đ ẳ n g cấp của n h à khoa học. Đây là lúc n h à khoa học phải m a n g
n h ữ n g nội d u n g n g h iê n cửu của mình đ ặt lên m ặt tiền tri thức n h â n loại. Đối
thoại với các p h à n biện của các đ ồ n g n g h iệ p quốc té sừ n g sò n h ấ t còn ch ín h là
d ịp để k h ẳ n g đ ịn h kĩ n ã n g trinh bày; lập luận logic v ư ơ n tới m ức c h ín h xác cao
nhắt, n h ữ n g kĩ n ă n g thiết y ếu n h ấ t của các thầy giáo đại hục làm n h iệ m vụ
tru y ền đ ạ t kiến thức kJioa học cho sinh viên. Lại m ộ t lằn n ử a ta th ấy tại <i>HãO</i> các
trư ờ n g đại hục írên thế giới lại y êu cầu các thầy giáo phải có cơng bố quốc té.



N h ữ n g k hó k h ă n trẽn đ ây giải thích vi sao chưa có m ột tạp chí nội địa nào
của nước ta, d ù xuất bản bằng tiéng A nh đã lâu, đ ư ợ c lọt vào d a n h sách ngót
một vạn tạp chí quốc tế hiện nay; vì sao g ần hai p h ầ n ba công bố quốc té của
Việt N am được thực hiện íại các nước lién tiến (qua các c h u y ế n đi công tác,
thực tập ở nước ngoài), hoặc dược thực hiện tại Việt N am n h ư n g lại d o n h à
khoa học nuớ c ngồi c h ủ trì.


Tuy nhiên, c ù n g k h ô n g ít nhà khoa học Việl N a m có công bố quốc tế đ ều
đặn , m ột số n g à n h n h ư toán và vật lí cơng bố n h iề u h ơ n h ẳ n các n g à n h khác,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đ ặ c hiệt là các n g à n h công nghệ và khoa học xă hội, n h â n văn, và c ủ n g nhiều
hơ^n hẳn rnột số nưức Đ ông N am Á. Li giài c h u y ện này chắc sẻ g iú p c h ú n g ta
nh.ậrỉ ra n h ữ n g ưu việt của chính mình và l)m lối đi n h a n h đ ế n các sân chơi
qutốc tế về kh o a học và đại học.


Từ thực trạng trên dễ thấy ngav rằng cần có tư d u y mới về cách tổ chức
h o ạ t đ ộ n g N CKH và giàng dạv dại học <i>ờ</i> ỈÌUỚC ta. Phải p h ấ n d ấu xây d ự n g
nh ửng n h ó m ng h iên cứu m ạn h (center of excellcnce) ở các trường đại học, n h ư
nh ừng đ ư n vỊ cấu trúc h o à n toàn mới của n ền kh o a học và đại học Việt Nam.


<i>Hộĩ ỉỉhập klĩoa lụyc và dạt học Vỉệt N a m ĨHH thế giớỉ chính là xác lập chồ đứnỊỊ cùa</i>
<i>các nhóm n<ịhiẽn cứu này t n m ^ ậ m g dồn<^ khoa học quốc tẾ.</i>


Đòi hỏi m ộ t ng h iên cứu sinh có ít nhất một cơng bố quốc tế trước khi trình
lu ậ n án sẽ là bất khả thi <i>n ế u</i> người thầy k h ơ n g có công bố quốc tế đ ề u đặn,
kh.ịng có chỗ đ ứ n g nào đ ó trong cộng đ ồ n g quốc té. Do đó, trong việc xét
d u y ệ t và p h o n g hàm giáo sư, công bố quốc tế phải là tiêu chí q u a n trọ n g nhất,
th.ận\ chí ở n h iề u nước còn là tiêu chí độc tơn. C ó thể việc này chưa làm được
đ ố i với các thé hệ trước, n h ư n g khơng có li d o gì m in h c h ứ n g cho việc tiép tục


d u y trì tư d u v này cho các thế hệ từ nay về saii. K hơ n g thể vì h ư d a n h của một
số người trong thế hệ này mà làm hỏng các thé h ệ tư ơ n g lai.


Cho nên, chính thức chấp n h ậ n cóng bố quốc tế n h ư m ột tiêu chí cho giáo
s ư và p h ó giáo sư sè là bước đột phá đ ầ u tiên cần làm ngay. Từ đó, sẻ còn
n h iề u <i>b ư ớ c</i> đ ột phá tiếp theo để tác đ ộ n g đ ế n to àn bộ cách q u ả n lí và tạo ra
m ô i trường lành m ạ n h cho NCKH và giảng dạv đại học.


Tuv nhiên, n h ữ n g bước cỉột phá ấv vẫn chưa đủ. v ề phía người NCKH
c ũ n g phải cố gắng vượt q u a chính m ình mới có đ ủ h à n h trang bước lên các sân
chơi quốc té.


<b>Vượt qua chính mình</b>



M uốn cỏ công bố quốc tế, trước hết phải th ư ở n g xuyẻn đọc các tạp chí
q u ố c té c ù n g c h u y ê n n g àn h . Có đọc mới thấy rnình n g h iê n cứu đ ú n g hướng,
đi tìm đ ú n g cái mới, và tự lượng đ ịn h liệu m ình đ ủ sức c h en ch ân vào các sân
chơi quốc té h ay chưa, còn phải tiếp tục ho àn thiên m ìn h thêm ở n h ữ n g k h â u
n à o nửa. Thiếu tạp chí qiiốc tế để các n h à khoa học tra cứu là k h ó k h ă n cần
p h ả i được giài quyết ngay ở cấp quốc gia hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

qua đó có đ ầv đ ủ th ô n g tin cập n h ậ t ch o aìột
vạn đ ầ u tạp chí khoa học được xem là có uy tín n h ất hiện n ay trên thế giai. Vào
trang w eb này, ta có thể tìm thấy rất n h iều ih ô n g tin liên q u a n đ ế n hoạt động
NCKH của từ n g nước, từng cơ sở nghiẻn cứu, trường đại học% SíS lượng và chất
lượng (số lần đượ c trích dẫn) và bản tóm tắt từng cơng trình của từ n g nhà
n g h iê n cứu. T rang m ạ n g Schoiar Googỉe, với k h ẩ u hiệu <i>''hãy đ ứ n g trẽn Vãi</i>
<i>n h ữ n g người khống l(ỳ'</i> củ n g rất p hổ d ụ n g và h ử u ích.


C h ẳn g n h ữ n g đọc công trình các đ ồ n g n g h iệ p c ù n g c h u y ê n n g à n h mà cịn


phải tìm cách đối thoại với h ọ qua eniail, th ỏ n g qua các k ê n h h ợ p tác quốc tế
để mời c h u y ê n gia nước ngoài đ ến làm việc, và nh ất là trực tiếp gặp gở h ọ qiia
các hội nghị quốc tế. Đây là n h ữ n g diễn đ à n qu an trọng, dễ tiếp cận, cho nên


<b>cần k h u yến khích và cấp kinh phí đ ủ đế các nhà n g h iên cứu nước ta có điều</b>


kiện hội n h ậ p với đ ồ n g n g h iệp kh ắp n ă m châu.


Viết bài đ ă n g trên các tạp chí quốc tế có nghĩa là <i>dói thoại</i> với đ ồ n g n g lú ệ p
quốc tế. Ta lu ô n tư ở n g tư ợ n g có người đ a n g n ghiêm khắc ''vặn vẹo" m ìn h sau
từ ng câu ch ữ được viết ra. H iện nay p h ầ n lớn các tạp chí quốc tế đ ều bằng
tiếng Anh. N ê n thạo tiếng Anh là <i>diều kiện bắt hiiộc</i> để tòa soạn n h ậ n đ ă n g cịng
trình, ở đ â y k h ô n g hề có sự n h â n n h ư ợ n g n ào về n g ô n ngừ, một cơng trình ró
giá trị về nội d u n g học thuật vẵn bị từ chối n ế u viết tiếng A nh k h ô n g ra hồn.
Lại k h ô n g n ê n n g h ĩ rằn g có thể viết bài báo bằn g tiếng Việt rồi n h ờ ai đ ó dịch
ra tiếng Anh, bởi n g ô n n g ữ c h u y ên m ô n rất klìác n g ơ n n g ừ th ô n g d ụ n g , nliiều
khi mỗi tạp chí lại có n h ữ n g y êu cầu và p h o n g cách riêng. Trên th ự c tế, người
n g h iê n cứu phải su y n g h ĩ bằng tiếng Anh, c h ứ k h ô n g phải theo tiếng mẹ đẻ,
rồi sau đ ó mới dịch ra tiếng Anh. Ngoại n g ữ là rào cản rắt lớn đ ối với n h ữ n g
ngưòi n g h iên cứu kh o a học xã hội, n h â n văn.


Vượt qua rào cản n g ô n ng ữ là cả m ột q u á trình lu y ệ n tập. Kinh ng h iệm
cho thấv cần ph ải học tiếng A nh từ đ ầu , bài bản, n ế u k h ô n g rất khó th à n h
công. Đ ảy là k h ó k h ă n của rắt n h iều n h à k h o a học lớn tuổi m u ố n k h ẳ n g đ ịn h
chỗ đ ứ n g của m in h trong cộng đ ồ n g quốc tế. Cho n ê n cần k h u y ế n khích một
số trư ờ n g đại học chất lượng cao giảng d ạy bằn g tiếng Anh.


Người viết bài n ày tin rằng một thế hệ mới các thầy giáo đại học Việt N a m sẽ
xuất hiện, h ọ có thể nói chuyện với đầy đ ủ tư thế c ù n g các đ ồ n g nghiệp nước
ngoài. H ọ sê là bộ m ặt mới của đại học Việt Nam. C òn thé hệ củ đ a n g đ ó n g vai



<b>các lão làng: </b><i>hãỵ vượt qua chính mình đế thúc dẩy tĩhanh chỏng một thế hệ mớiĩ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐÔI ĐIỀU KHỐNG CHÌ VỀ CHUYÊN



XÂY TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ ử VIỆT NAM

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>■</sub>


<i>N g u y ễ n Thúc H ải</i>


<b>Mac dù trên thực tế là ''người trong cuộc" hẳn hoi đối với các vấn đề liên</b>
<b>quan đến giáo dục đại học (GDĐH) </b><i>à</i><b> Việt Nam , nhưng tôi vấn coi những gì</b>
<b>lơi viết dưới đâv chi là suy nghi tản mạn của m ột "người ngoài cuộc" vì củng</b>
<b>như nhiều việc khác trong giáo dục và đào tạo, đày là 'Việc riêng" của các nhà</b>
<b>quân lí, họ đã từng quyết định nhiều chuvện còn to tát hơn nhiều mà đâu có</b>
<b>cần hỏi ý kiến của đông đảo các giáo sư </b><i>''đang d ạ iỊ học''</i><b> - là những người sẽ</b>
<b>thực thi các quyết định của họ đáu? (Tôi muốn phán biệt hai loại giáo sư đang</b>
<b>tồn tại ở V iệt Nam: các giáo sư </b><i>"đang d ạ y h ọ c '</i><b> và các giáo sư </b><i>'"đã từ n g d ạ y</i>
<i>học",</i><b> thậm chí </b><i>'‘chưa bao g iờ d ạ ỵ lĩọc').</i><b> Thực ra, việc tự nhận là "người ngoài</b>
<b>cuộc" không phải là sáng tạo độc đáo gì mà là tơi đang chơi trị "khơn lỏi"/ bắt</b>
<b>chước một số người khi góp Ý cho nền giáo dục nước nhà: mặc dù ai cúng biết</b>
<b>họ là "người trong cuộc" 100%, thậm chí từng góp phần đáng kể vào sự xuống</b>
<b>cấp của giáo dục V iệt Nam, nhưng lại phê phán ngánh giáo dục hết sức vô tư</b>
<b>và khách quan cứ như họ là "người ngoài cuộc" vậy!</b>


C h u y ệ n x â y t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c đ ẳ n g cấp q u ố c t ế : n ó i t h ì d ễ , n h ư n g . . .



Trước hếl hãy nói về chuyện xây d ự n g trư ờ n g dại học đ ẳ n g cấp quốc tế ở
Việt N am . Một số người còn g ọ i đổ là "trưởng đại học h à n g đầu", n h ư n g bản
thân tỏi rất "dị ứng'' với cái chữ "hàng đầu'' nàv- K hông p h ả i '"dị ứng" vì thấy



<b>SỊÍ </b>lạm <b>phát </b>của <b>nó trong quảng </b>cáo <b>của các d o a n h n gh iệp (anh nào </b>c ủ n g <b>tự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tới các ch u ẩ n mực G D D H qc tế thì ngày càng xa hơiì. Đỏ là chưa kể đ ế n c3n
b ệ n h " th à n h tích" klìơng chi h ù n g phat í rong giáo d ụ c p h ổ th ô n g mà cả tĩOỉig
GDĐH, ''triệu chứng" Ihấy rô là n h ữ n g chuyện "chạy h u â n chương",


d a n h hiệu" mà báo chí đã n hiều lần đề cập đến. TrưOmg đại học nào c ủ n g cố ctể
có đ ù "bộ sư u tập'' các loại h u ân chưstng cao quý nh ất của N hã nước và đ ặ c
biệt là d a n h hiệu A nh hùng. Đến mưc đã có người phải thốt lên: ở nước ta bcly
giờ "ra ngỗ là gặp... đại học a n h hùng"! Thiết nghỉ, giá mà ở nước ta cứ ''ra n g õ
là gặp... đại học đ ẳ n g cấp quốc tế" thì hav quá! Lê ra, chì n ê n p h o n g d a n h hiệu
A nh h ù n g thời kì đổi nì(W cao q uý cho trường đại học nào đạt được n h ữ n g
ch u ẩ n m ực của một trường đại học quốc té, n h ư vậv p h o n g trào thi đ u a trong
G DĐ H chắc sẽ m a n g lại hiệu quá ích n ư ỡ c lợi clân cao h ơ n nhiều.


Phải thừa n h ậ n rằng trong b ản đề cương cùa m ình, ơng T hom as Vallelv d ả
xuất ph át từ n h ữ n g đ á n h giá đầy hiểu biết và k h ách q u a n về thực trạng cùa
G DĐ H Việt N am kết hợp với n h ữ n g kinh ng h iệm m a n g tính tồn cầu về <i>x ầ y</i>


d ự n g các trường đại học chất lưựng cao, bởi vậy các ý kiến đề xuất của ông là
hết sức n g h iêm túc, khoa học và h ợ p lí. Rỏ ràng là để đổi mới, p h á t triển v^à hội
n h ậ p GDĐ H, c h ú n g ta cằn đ ồ n g thời triển klìai cả ba p h ư ơ n g án: <i>phục hồi XHÌ</i>
<i>phát triển các trường đại học hiện cỏ, hình ỉlĩành các chi nhánh hay các dơn v ị vệ tinh</i>
<i>của các trường dại học nước ngoài,</i> và <i>xãy d ự ỉỉ^ các trưírng đại ÌUK m ới hồn tồn,</i>


trong đ ó p h ư ơ n g án th ứ ba - xâv d ự n g mới m ột trường đại học chất lượng cao,
<b>đ ó n g </b>vai trị n h ư m ột h ìn h m ảu và vườn ươ m vốn con người (h u m a n Capital) -
là đặc biệt q u a n trọng. Và ông Thonias Vallely đã rất chí lí khi n h ậ n xét: "Kinh
n g h iệm cho th ấy rằ n g việc cái cách các trưừ ng đại học hiện có là m ộ t quá trình
lâu dài khi sự cố th ủ cùa các n h ó m lợi ích sẽ d ầ n d ằ n bị tru n g hòa. Các trư ờ n g


và cơ sở đ ào tạo của nước ngồi có thể rất h ử u ích n h ư n g chắc ch ắn sẽ k h ỏ n g
thể thực hiện vai trò của m ột trư ờ n g đại học nghiên cứu".


Cỏ lẽ ai c ũ n g n h ấ t tri là Việt N am phải có đại học đ ẳ n g cấp qu ố c tế vứi
m o n g m u ố n n ó sê là k h â u đ ộ t p h á cho tiến trình đổi mới G D Đ H , đ ư a G D Đ H
Việt N a m v ư ơ n lên hội n h ậ p trinh đ ộ c h u n g của k h u vực và quốc té. Chi cò n
lại v ấn đ ề làm thế n à o để có đượ c phưcrng á n khả thi và h iệ u q u ả đé sớ m biến
c h ủ trư ơ n g đ ó th à n h hiện thực trong thời gian tới. N h iề u ý kiến đề xu ất giải
p h á p <i>xâ y dựnịỊ rnới hoàn toàn</i> m ộ t trư ờ n g đại học n h ư vậy. T uy n h iê n v ẫ n còn
k h ô n g ít ỹ kiến b ăn k h o á n về tính klìả thi của p h ư ơ n g á n n ày và k h u y ế n cáo
n é n n â n g cấp m ột số đại học hiện có. Tơi h o à n to àn đ ồ n g ý với q u a n đ iể m
ph ải <i>xã y mới hoàn toàn trườỉĩịỊ dại học dẳng cấp quốc tế với sự cam kết đầy Jủ của</i>
<i>Chính phú ĩ>c tài chính im cơ chế quản li.</i> Đ ừ n g ảo tưởng về p h ư ơ n g á n n â n g cấp
n h a n h các trư ờ n g đại học h iện có, cho d ù nó đ a n g là " h à n g đ ầ u " , th à n h


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tr ư ờ n g đại học đ ẳ n g cắp quốc tế trong v ò n g 5-10 n ă m tới. Việc "th ay m áu"
ch o n h ừ n g <i>c ơ s ở</i> đ à o tạo đại học cỏng lập đá lừ n g có tr u y ề n th ố n g hét sức vé
van^; n h ư n g đ ồ n g thời c ủ n g chất chửa rắt n h iề u íồn tại, trì trệ - h ậ u quả của
mtột th ờ i bao cấp và sự n h iễ u loạn cùa giai đ o ạ n c h u y ể n đổi sa n g cơ chế thị
tr ư ờ n g - đòi hỏi phải có thời gian, n ế u k h ó n g m u ố n xảv ra tình tra n g "sốc"
m.à h ậ u quà k h ô n lường. N gay n h ư Đại học T h a n h Hoa d a n h tiếng của T ru n g
Q u ố c với tr u y ề n th ống, tiềm n ă n g và nỗ lực cao về cư chế, c h in h sách và đ ầ u
tư tài c h ín h c ủ n g chưa th ấy họ tuyên bố là sẽ trở t h à n h m ột trư ở n g đại học
đ ằ n g c ấ p qu ố c tế trong v ò n g 5-10 n ã m tới. M ột số đại học ở nướ c ta đả tiến
h à n h ''th a y m á u từ n g p h ầ n " bằn g cách th à n h lập các <i>trư ờ ng</i> hoặc <i>khoa quốc tc</i>
<i>{ĩ)ạì học Quốc gĩii Thảnh phố t ỉ ồ C h í Miĩĩlỉ</i> và <i>E)ạỉ học Q uốc gia Hà Nội)</i> hoặc triển
k h a i các c h ư ơ n g trình đào tạo h ợ p tác quốc tế. n h ư n g n h ữ n g bất cập từ cơ sở
h a tầng, chất lư ợ n g sinh viên đ ầ u vào vả đội n g ũ giáo viên - n h ữ n g y ế u tố cơ
b á n đ ể đ ả m bảo chất lượng đ ao tạo ~ đả đượ c các p h ư ơ n g tiện th ô n g tin đại
c h ú n g p h ả n á n h rất n h iề u trong llìời gian q u a, tro n g đ ó có cả h iệ n tượng


k h ỏ n g ít các cơ sở đ ào tạo quốc ỉế "treo đ ầ u dé, bán thịt chó" lấy m ụ c tiêu lợi
n h u ậ n làm đ ầu .


Tỏi c ũ n g h o à n toàn th ú n g cảm với ý kiến của n h iề u ngườ i khi cho rằn g
tr o n g lộ trình xây d im g trư ờ n g đại học quốc íế m à ô n g T h o m as Vallely đẻ
n g h ị, việc c h ọ n người chú Iri về phía Việt N am (để làm đ ồ n g C h ú tịch tổ chức
h ỗ n h ợ p Việt-Mĩ sẽ được th à n h lập để xúc liến đề án nàv) q u ả là k h ô n g dễ
c h ú t nào. Ô n g Vallelv yêu cầu đ ó <i>phải ỉà rnộỉ nhãtĩ vật xu ấ t chúriỷỊ cúa Việt N a m</i>
<i>và phái là rỉgtrời am hiểu ĩĩề ịịiáo dục</i> (ihco bản d ịch của <i>V ietnam N et),</i> T heo sự
h iế u biết có th ể còn rất h ạ n h ẹ p <i>cùả</i> tói thỉ n h ữ n g người Việt h iệ n đ a n g sống
trê n đ ấ t Việt N a m hiện n ay (kể cả n h ữ n g người đã cao tuổi, đ ã vẻ h ư u )
k h ỏ n g có ai <i>thực s ự</i> đ ủ tiêu c h u ẩ n cùa ỏ n g Vallcly, còn Irong các cộng đ ồ n g


<b>n g ư ờ i V i ệ t ở n ư ớ c n g o à i k h ô n g b iế t c ỏ l ồ n t ạ i m ộ t n h â n v ậ t n h ư v ậ y h a y</b>


k h ồ n g ? Tôi n h ấ n m ạ n h c h ữ ''th ự c sự" <i>ở</i> d â y bửi n ế u chi xét vẻ d a n h x ư n g thì
k h ô n g th iế u n g u ờ i Việt N am ''xuất ch ú n g ", nào là <i>viện</i> sĩ, n ào là <i>danh nhân,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>cỏ th ể quyết dịnli n h ỉìn g chuyện hệ trọtĩg</i> (n g u ồ n tàỉ liệu <i>V ie tm m ỉN e t</i> d ã dẵn). ố i
quá là k h ó lắm thay! Mà n ế u tìm đ ư ợ c người có p h ẩ m chất toàn v ẹ n n n ư th ề
thì có lẽ n ê n đ ặt vào vị trí l ã n h đạo quốc gia e rằn g mới tư ơ n g xứng, c h ứ chỉ
để ờ vị trí lã n h đ ạ o một d ự á n đại học thì <i>hơĩ bị phí{7).</i> T heo tơi thì để <i>Việc</i> lựa
c h ọ n ngườ i c h ủ trì về phía Việt N am khả thi, hãv đặt ư u tiên cho ba tiêu
c huẩn: <i>am hỉểu giáo dục đạỉ học (tiên tién), cỏ nãn<ị lực qn lí (ìrưiỹc bết lả :juản lí</i>
<i>giáo dục đại học)</i> và ^ỉó/ <i>tỉếng Aĩỉlì.</i> Một người đ ạ t đượ c ba tiéu c h u ẩ n trên sẽ


h o à n tồn có thể tạo ra cho m ìn h <i>u y tín</i> và <i>dộ tĩn cậỵ</i> th ô n g q u a các hoạ^ đ ộ n g
thực tiễn của m ình, dướ i sự giám sát cúa ủ y b a n Q u ố c gia Giáo d ụ c co T h ủ
tư ớ n g đ ứ n g đ ầu . K hô n g n ê n đòi hòi n h â n vật n à y phải là có <i>u ỵ tín về khoa học</i>



c h u n g c h u n g , bời hai lẽ. T hứ n hất, m ột n h à k h o a học đ o ạ t giài Nobel có tliể
lãn h đ ạ o tốt m ộ t n h ó m n g h iên cứu, m ột <i>ỉabo,</i> n h ư n g chưa chắc đ ã quàn lí nổi
m ột trư ờ n g đại học. Đâv c h ín h là m ột tồn tại lớn tro n g việc sử dụng,, hổ
n h iệ m cán bộ cùa c h ú n g ta. Q u ả n lí là m ột n g h ề cần đượ c đ ào tạo bài b á n và
cụ thể cho từ n g lĩnh vực (ví d ụ <i>quản ỉí ‘ỊÌáo dục liại học)</i> c h ứ k h ô n g thể c ứ có
học vị tiến sĩ, có chức d a n h giáo sư là có thế c h u y ể n sa n g làm q u ả n lí"nígon
lành" n h ư c h ú n g ta th ư ờ n g thấy ở Việt Nam. T h ứ hai, u y tín kh o a học chù có
tính tư ơ n g đối, cục bộ. Một người có uy tin tro n g n g à n h vật lí c h ư a c.nắtc đã
đ ượ c n h ù n g n g ườ i làm toán tâm p h ụ c, k h ẩ u phục. T ro n g khi tr ư ờ n g dại học
c h ú n g ta cần xây d ự n g là đa n g à n h , đa lĩnh vực và n g à n h nào, lĩnh vuc nào
c ủ n g m u ố n th u h ú t đượ c n h ữ n g n h à giáo, n h à k h o a học xu ất sắc nhất.


Một số ý kiến còn bổ su n g thêm tiêu c h u ẩ n <i>tâm huyết</i> (với giáo dụ:). Tôi
cho rằn g tiêu c h u ẩ n này là quá trừu tượng, k hó đ á n h giá - cũ n g g iố n g <i>rứxí</i> tiêu
c h u ẩ n <i>''độtĩỊỊ a f</i> khi c h ú n g ta xét két n ạ p Đàng. C h ẳ n g có ai làm giáo dụcm .à lại
tự n h ậ n m ìn h là k h ỏ n g tâm huyết cả, và c ủ n g ch ẳ n g có cơ sở n à o đ ể đ á n h giá
m ột người nào đ ó là tâm h u y ết (hay k h ò n g lâm huyết) với n g h ề , trừ khi <i>họ</i> bộc
lộ n h ữ n g h à n h vi cụ thể. N h ư khi xin th à n h lập các trư ờ n g đại học d â n lậ]p, ai
c ùng bày tò tâm h u y ết với giáo dục hét sức cao cả, n h ư n g đ ế n khi đi và^ Ihoạt
đ ộ n g thì n h iều trường đả bộc lộ rỏ m ục tiêu lợi n h u ậ n bất c h ấp tất cá, <i>k ị</i> c:ả vi
p h ạ m p h á p luật. Tôi cho rằng Giáo sư Trần Vàn T họ ở Đại học VVaseda ' N h ậ t
Bản, đã rất chí lí khi n h ậ n xét: "N hiều đại học d â n lập ở ta bây giờ, chi íaui 4-5


<b>năm đả có đủ tiền để xây những cơ ngơi lớn, đây là sự bắt công ch o nh ữ ig, lớp</b>


sinh viên đ ầ u tiên phải đ ó n g tiền n h iều h ơ n n h ử n g dịch v ụ giáo d ụ c Tia họ
được hưở ng. Có thể coi đ ây là m ột h ìn h thái bóc lột/' (n g u ồ n VietnamMeít đã


<b>dẫn). Bởi thế, nên thay tiêu chuẩn tâm huyết bằng điều kiện cần: thícì llàm,</b>



h ay m u ố n làm, thể hiện qua việc đ ả n g kí vào d a n h sách ứ n g viên <i>ì u y ể t</i> c:họn
n h â n sự c h ủ trì đề á n xây d ự n g đại học đ ẳ n g cấp quốc té, <i>bất kế đó là n g iá i Việt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>đ a n ^ sắĩỉỊ^ và làm việc ớ Ỉnnỉg ỉĩỉrớc hay ĩĩxoảĩ ÌỈUỚC.</i> Người đ á <i>thích làm,</i> lại có <i>đú</i>
<i>n ã n g Iưc</i> để làm (thể hiện ở ha tiêu chuẩn nói trên) thì chắc chắn là sẽ <i>làm dược.</i>


Trươns; đại học đ ẳ n g cấp quốc tế này phải đượ c trao q u y ề n tự chủ toàn diện,
tr^uởc hết là q u y ề n tự chủ vẻ ruyển chọn và sử d ụ n g n h â n sự - đ iều m à các
trường đại hoc của ch ú n g ta hiệĩì nay, kể cả các trư ờ n g d ẳ n lập, đ ề u khỏ n g có
v à chính đ iề u đ ó đả trở th àn h ng u v ên n h ân q u a n trọng của sự trì trệ, kém chất
lượiìg K hơng thể á p đặt q uy chế tuyến chon và q u ả n lí công chức hiện h à n h ở
n ư ớ c ỉa cho tổ chức đặc biệt này. Nói điều nàv bởi tơi n h ớ đã có lần b ản thân
T h ù txíớng cúa c h ú n g ta củng phài thừa n h ậ n là ch ín h ô ng cù n g k h ô n g thể dễ
d a n g cách chức m ộ t cán bộ dưới q u y ề n kém n ă n g lựQ k h ô n g h o à n th à n h
nhiện'. vụ. N ế u vì thế mà bắl buộc ông hiệu trư ở n g của trư ờ n g đại học mới này
c ũ n g phài '"nhập gia tùv tục" thì tốt nhất là đ ừ n g n ê n <i>"wẽ"</i> c h u y ệ n xây trường
làm g: cho tốn công, tốn cùa. Trường đại học mới n à y phải tu y ể n ch ọ n được
m ộ t đội n g ủ giảng viên xuất sắc thi mới có thể hi v ọ n g SỚIĨI đ ạ t đượ c đ ẳ n g cấp
q u ố c té. T uy n h ién ở đ ây củ n g cần lưu ý việc <i>báo toàn lực lượng cán bộ chuyên</i>
<i>môn ctM các trường dại học hiện Cíị</i> vì mục đích cùa việc xây d ự n g trư ờ n g mới này
là tạo ra m ộ t h ìn h m ẫ u p h ấ n đ ấu , một đ ầu tàu m ạ n h m ẽ kéo cả đ o à n tàu
G D 0 H Việt Narrt đi lên, chứ klìơng phải để "th ơ n tính" các trư ờ n g h iệ n có. c ầ n
có một cơ chế th o á n g và m ềm dèo để tạo điều kiện cho các cán bộ giỏi của các
trường đại học khác tham gia vào các hoạt đ ộ n g giảng d ạ y và n g h iê n cứu của
trưìm g đại học mới này (và từ đó đ e m về áp d ụ n g cho trư ờ n g m ình) m à k h ô n g
cản phải xin c h u y ể n trường.


Sê cịn đ ầy rẫy khó k h ã n trẽn lộ trình xây d ự n g trường đại học đ ẳ n g cấp
quốc ĩế ở Việt N am , n h ư n g n h ữ n g khó k hăn lớn n h ấ t lại k h ô n g phài là vấn đề



<i>tiền</i> mà lại là <i>con người,</i> hay nói n h ư ông Thom as Vallely, đ ó chính là <i>‘'sự cố thú</i>
<i>cứa cá: nhóm lợi k l f ,</i> kể cả ở inức q u à n lí n h à nướ c lẫn m ứ c thực thi, sẽ tạo ra
n h ữ n ị c h ư ớ n g ngại k h ô n lường Rất may^ đ â y là một công việc d o đích thản
T h ủ tiớ n g ''đ ặ t hàng", bởi vậy ch ú n g ta hi v ọ n g rồi mọi k hó k h ă n cũng sẽ
đ ượ c vượt q u a n h ờ n h ữ n g cam kct từ đ ầu cùa C h ín h phủ. T uy n h iên , d ù có lạc
q u a n i ế n m ấy thì c ũ n g đ ừ n g n én suy diến ào tư ở n g rằn g đ é n n ă m 2010 Việt


<b>N am ỹẻ có đại học đẳng </b>cấp quốc <b>té, vì thấy đà có những nơi làm được điều đó,</b>


ví như Đại học Brem en của CHLB Đức chi sau 5 n ă m xảy d ự n g đã trở th à n h
tr ư ờ n ị đ ẳ n g cắp quốc té!


<b>Dạy bằng tiếng Anh hay tiếng Việt?</b>



<b>N^.ột vấn đề cũ n g đang được bàn cãi khá nhiều , đó là n ên dạy bằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

n h ậ n là n h iề u n g ườ i coi việc d ạ v h ằ n g tiến g A n h là th ư ớ c đ o Hên quyết c ủ a
chất lư ợ n g đ à o tạo đại học và sau đcỊÌ học. Có th ể tơi chưa biết h ết, a h ư i i g
tôi tin rằ n g ở các nướ c k h ô n g nói tiếng A nh, n h ư P h á p , Đức, T r u n g QucSc,
H à n Q u ố c, N h ậ t Bàn, Italia, Tây Ban N ha... n g ư ờ i ta c ũ n g k h ô n g có 7 đ ịi ìh
c h u y ể n sa n g g iản g d ạ y h o à n to àn h ằ n g tiếng A n h tro n g các tr ư ờ n g đai học.
Có c h ă n g chi là đ ối với m ột số c h ư ơ n g trìn h đ à o tạo đặc biệt, th ư ờ n g là các
c h ư ơ n g tr ìn h Sđu đại học, ở Việt N a m h iệ n n a y c ủ n g có m ộ t số c h ư ơ n g
trìn h đ à o tạo đ ư ợ c nướ c ngoài tài trợ, và n ư ớ c n à o tài trợ thì d ạ v bằng tiỉếng
nướ c đó. Ví d ụ n g à n h tin học (công n g h ệ th ô n g tin) đã có các c h ư ơ n g t r ì n h
d ạ y b ằ n g tiếng A n h , tiếng P h á p và sắp tới sẽ có cả tiếng N h ậ t. Dĩ n h i è n
tiếng A nh với vị trí tồn cầu cùa nó là hết sức cần thiết, n h ư n g bài toán đ ặ t
ra cho c h ủ n g ta là: tro n g k h o ả n g thời gian có h ạ n cùa m ộ t k h ó a đéo tạo,
c h ú n g ta bắt buộc ph ái lựa c h ọ n để xếp th ứ tự ư u tiên giữa hai mục riêu :
kiến th ứ c vá tiếng Anh. T heo tối, n ê n đ ặ t m ụ c tiêu k iến th ứ c cao hơn :mục


tiêu tiếng A n h , n ế u k h ô n g thì đ ầ u ra cùa c h ú n g ta rất có thể sẽ là n h ử n g kẻ
" d ở ông, d ở th ằ n g " - kiến thức thì "lơ mơ" m à tiế n g A nh thi c ũ n g '"tn ícrẹ"!
Bởi trìn h đ ộ tiếng A n h của cả th ầy (người Việt) và trò đ ề u có h ạ n nèn các
giờ g iản g rắt dễ trở th à n h b u ổ i d iễ n trò "'đố ch ữ " , n h iề u khi th ầ y nói m ộ t
đ ằ n g , trò h iể u m ộ t néo, làm sao m à th u n h ậ n đ ư ợ c kiến th ứ c c h u y ê n m ồ n
m à bài g iản g cần tr u y ề n đ ạ t tới sin h viên ? H iệ n tư ợ n g n ày là có thục, báo
chí đ ã từ n g n ó i đ ế n , và b ả n th â n n gườ i viết bài n à y c ủ n g đã từ n g c h ứ n g
kiến. Tất n h iê n trừ tr ư ờ n g h ợ p mời giáo sư n g ư ờ i n ư ớ c ngoài, h o ặ c tó c h ứ c
các c h ư ơ n g tr ìn h đ à o tạo quốc tế n h ằ m th u h ú t cả s in h v iê n n g o ạ i qtốc: thì


<b>việc </b>g iả n g d ạ y b ằ n g tién g A n h là bắt buộc. Đối với tr ư ờ n g đại h ọ c đẳng Ctip
qu ố c tế đ ư ợ c xây d ự n g mới, với n h ữ n g đ iề u k iệ n th u ậ n lợi về tu y ể r c h ọ n
g iản g v iê n và sin h v iên thì có th ế th ử n g h iệ m việc g iả n g d ạ y hoàn t-oàn
b ằ n g tiế n g A nh, trướ c h é t là c h o các c h ư ơ n g tr ìn h sa u đ ạ i học. N h ư ag ; d ù
thế n à o đi n ữ a thì p h ả i n h a n h c h ó n g đ ổ i m ới triệt đ ể cách d ạ y tiếng A n h ,
đ ặc biệt là tién g A n h c h u y ê n n g à n h tr o n g các tr ư ờ n g đại học c ủ a chtỉn.g ta
h iệ n nay.


<b>Chiếc Lexus và cây ô-liu</b>



Trong tác p h ầ m nổi tiếng <i>The Lexus and the O lỉvc Tree { Cỉ ĩ ịẾc</i> <i>Lexus vàcãìy </i>
<i>ơ-liu</i> - bản dịch tiếng Việt của Lê M inh, N h à xuất b à n Khoa học Xâ hội, 2C)05),
Thom as L. P riedm an coi q trình tồn cầu hóa là sự vật lộn, đ ấ u tran h , giiành
giật k h ô n g n g ừ n g giữa chiếc xe hơi n h ả n h iệ u Lexus cùa h ã n g Toyota (đ d cdiện
cho đ ộ n g lực tồn tại, cài tiến, làm giàu và h iện đại hóa, đại d iệ n c h o nhủng; thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trư ờ n g mới sôi động, n h ữ n g đ ị n h chế tài chính, cơng n g h ệ th ô n g tin và viẻn
thông.,, p hục v ụ cho việc n â n g cao đ i ề u kiện sống hiện nay) và cây ô-liu (đại
d iện cho cội n g u ồ n truyền thống, clio gia đ ì n h , cộng đồng, d â n tộc và n h ử n g
đ iề u liên quan). Tiến trình đổi mới GDĐH Việt N am củng k h ò n g n ằ m ngoài


d ò n g chảy m ã n h <b>liệt </b>cùa tồn cầu hóa, vì thế t r o n g đ ó c ủ n g luôn luôn có bóng
d á n g của chiếc Lexus và cây lúa (thay cho cây ô-liu cúa p h ư ơ n g Tâv). M ong
rằn g ch ín h sách đồi mới cùa Đ ảng và N hà n ư ớ c ta sè là mỏi trư ờ n g lành m ạ n h
đ ể “cuộc chiến'' giữa c h ú n g chi m ang lại cho ch ú n g ta n h ữ n g kết quả tích cực:
G D Đ H Việt N a m nói riêng và đ ất nước Việt N am nói c h u n g k h ô n g n g ừ n g p h át
triển, hội n h ậ p mà vẫn k h ô n g làm mắt đi bản sắc và cội n g u ồ n tru y ền th ố n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GS. TS. DÀM THANH SƠN:



VIỆC CẦN LÀM NHẤT LÀ TẬP TRUNG XÂY DỰNG



MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THẬT TỐT

■ • • •


<b>Trước thềm năm mới, GS. TS. Đàm Thanh Sơn - Đại học VVashinglon ờ</b>
<b>Seattle, Mí đã có cuộc Irao đổi với </b><i><b>Tia Sán^</b></i><b> về ỉdioa học và giáo dục nước nhà.</b>


<i><b>Trước hết, xin giáo sư cho biết đôi nét về công việc hiện nay của giáo sư?</b></i>


Là m ộ t giáo sư vật lí tại trường, tôi cỏ trách n h iệ m giảng dạy cho s i n h viên.
Thời gian giảng d ạy k h ô n g nhiều, thời gian cịn lại tơi đượ c tự d o n g h iê n cứu
về vật lí b' thuyết, c h ủ y ếu là vật lí hạt cơ b àn và vật lí h ạt n h â n , n h ư n g tôi củng
q u a n tâm đ ế n vật lí chất rắn, thiên văn học, và các n g à n h vật lí khác. N g u ồ n tài
trợ chính cho n g h iê n cứu của tói là từ C h ín h p h ủ liên ban g

Mĩ,

th ô n g qua

Bộ



N ăn g lượng.


Hiện nay tỏi nghién cứu về chất plasma qu ark gluon. Đây là tr ạ n g thái của
vật chất ở nhiệt đ ộ rắt cao, tới hàn g ng h ìn ti độ

c

(10‘Mộ

C).

Trạng th á i này đã
từng tồn tại trong n h ữ n g kh o ản h khắc đ ầ u tién của v ũ trụ, và người ta đ a n g tìm
cách tái tạo lại nó trong p h ị n g thí nghiệm. Trong q u á trình tái tạo này, người ta

tìm ra là chất plasma qu ark ln có m ột tính chất rất lạ, là đ ộ n h ớ t c ủ a nó rất
thấp. Tơi m u ố n hiểu chi tiết hơn về trạng thái này, và tại sao độ n h ớ t lại thấp.


Là m ột n h à lí thuyết, các cồng cụ n g h iê n cứu của tỏi hết sức đ ơ n g iản: một
tập giấy n h á p , một cái bút, và m ộí th ù n g rác để v ứ t các tính to án sai hoặc vô
d ụ n g (trong đ ó có thể th ù n g rác là q u a n trọng nhất!). Ngồi ra, tơi cịn sử d ụ n g
m áy tính cá n h â n , có nối Internet.


<i><b>Vậy trong hoàn cảnh Việt Nam, phải chăng trước m ắt ta nên tập trT4ng phát</b></i>
<i><b>triển vậ t li lí thuyết, đến khi có một hạt nhân vật lí lí thuyết mạnh và có đủ điều</b></i>
<i><b>kiện về kinh tế, ta có thể bắt đầu đầu tư vào nghiên cứu thực nghiệm?</b></i>


C on đ ư ờ n g này ng h e có vẻ rắt h ấ p dẫn. Tiếc thay, vấn đề k h ô n g ‘đ ơ n giản
n h ư vậy. Để giải Ihích, tơi phải nói thêm về cơng việc của một n h à vật lí lí ỉhưyét.


Một n h à n g h iê n cứu giòi trong n g à n h vật lí lí th u y ế t phải biết n h ữ n g kiến
thức cơ bảii về vật lí h iệ n đại, n h ư cơ học lượng tử, v ật lí th ố n g kê. T u y nhiên.


</div>

<!--links-->
Một góc nhìn
  • 11
  • 260
  • 0
  • ×