Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Vai trò của Rifaximin trong điều trị bệnh não gan và hội chứng ruột kích thích - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.77 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vai trò của Rifaximin trong </b>


<b>Điều trị Bệnh não gan </b>



<b>và Hội chứng ruột kích thích </b>



<b>PGS.TS BÙI HỮU HỒNG </b>



Phó Chủ tịch Hội Gan mật TpHCM



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đặc tính chung của Rifaximin </b>



Kháng sinh thuộc họ rifamycin


dẫn xuất bán tổng hợp của


rifamycin SV



Tác dụng chủ yếu tại ruột, giảm độc


lực vi khuẩn, làm giảm sản sinh NH

<sub>3</sub>


từ vi khuẩn tại ruột



Ít hấp thu vào máu



Ít nguy cơ tương tác thuốc



Hoạt phổ kháng khuẩn rộng in vitro



Ít nguy cơ đề kháng kháng sinh do ít tiếp xúc tồn thân


so với các KS khác (rifampin, neomycin, norfloxacin)



<b>O</b>


<b>O</b>


<b>C H3</b>


<b>O</b>


<b>O</b>


<b>NH </b>
<b>CH 3</b> <b>C H<sub>3</sub></b>


<b>OH</b>
<b>C H<sub>3</sub></b>


<b>OH </b> <b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3C</b>


<b>C H3</b>


<b>O</b>
<b>H<sub>3</sub>C</b>


<b>N</b>


<b>N</b>


<b>C H3</b>


<b>H O </b>
<b>O</b>



<b>CH3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đặc điểm Dược lý (ADMET) của Rifaximin </b>



Kém hấp thu (< 0.4%)



Ít hịa tan và thấm qua màng



Đường đào thải



> 99% thải qua phân ở dạng khơng



đổi



Chất chuyển hóa chỉ khoảng 2,5%



chất ban đầu



Thải qua thận rất ít (0.32%)



<b>O</b>
<b>O</b>
<b>CH3</b>
<b>O</b>
<b>O</b>
<b>NH</b>
<b>CH 3</b> <b>CH<sub>3</sub></b>


<b>HO</b>



<b>OH</b>
<b>CH <sub>3</sub></b>


<b>O H</b> <b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3C</b>


<b>CH3</b>
<b>O</b>


<b>H<sub>3</sub>C</b>


<b>N</b>


<b>N</b>


<b>CH3</b>


<b>O</b>


<b>CH3</b>


<b>H3C</b>


ADMET = Absorption, distribution, metabolism, excretion, toxicology



Tính an tồn




Liều độc gấp 125 lần liều dùng



Không nguy cơ kéo dài khoảng QT



trên thực nghiệm



Không gây cảm ứng enzym, ít



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đặc tính về Vi sinh của Rifaximin </b>



Thuốc gắn vào tiểu đơn vi β của men polymerase



RNA

phụ thuộc DNA của vi khuẩn, gây ức chế tổng



hợp RNA



In vivo



Cải thiện triệu chứng tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn



Nồng độ t c ~ 8000 àg/g phõn

a



ã

Thay i va vi khuẩn chí ở ruột

b,c



Ít tiếp xúc tồn thân nên hạn chế nguy cơ đề


kháng của vi khuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các Chỉ định chính của Rifaximin </b>



<b>Được chấp thuận lưu hành ở 33 quốc gia cho các chỉ định </b>




<b>về tiêu hóa bao gồm:</b>



<b>Bệnh não gan và/ hoặc tăng amoniac máu</b>



<b>Các chương trình phát triển chính ở Hoa kỳ</b>



<b>Travelers’ Diarrhea</b>

<b>NDA 21-361</b>



<i><b>Approved May, 2004</b></i>



<b>XIFAXAN</b>

<b>®</b>


<b>200 mg tablets (TID)</b>



<b>Hepatic Encephalopathy</b>

<b>NDA 22-554</b>



<i><b>PDUFA: March 24, 2010</b></i>



<b>550 mg tablets (BID)</b>



<b>Hepatic Encephalopathy</b>

<b>Orphan drug status</b>



<i><b>Granted 1998</b></i>



<b>n/a</b>



<b>Irritable Bowel Syndrome</b>

<b>Phase 3 complete</b>



<b>NDA: 2Q 2010</b>




<b>550 mg tablets (TID)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bệnh não gan (Hepatic Encephalopathy) </b>



Rối loạn chức năng não bộ, xảy ra do suy chức năng gan


(cấp tính hoặc mạn tính) có /hoặc khơng kèm thơng nối


cửa-chủ



Cần loại trừ các bất thường khác hoặc bệnh thần kinh



Chiếm 30 - 45% ở bệnh nhân xơ gan



Đặc trưng bằng tình trạng rối loạn nhân cách, nhận thức,


trí tuệ và chức năng thần kinh-cơ



Hình thái lâm sàng đa dạng, từ thể tối thiểu (minimal) đến


hôn mê.



Tỷ lệ sống sau 1 năm: 42%, sau 3 năm: 23%.



1. Javier Bustamante (1999),"Prognostic significance of hepatic encephalopathy in patients with cirrhosis",


Journal of Hepatology, 30(5), pp. 890- 895.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Interorgan ammonia trafficking and metabolism. Ammonia is generated in the intestines from nitrogenous compounds from the diet,
deamination of glutamine by glutaminase, and metabolism of nitrogenous substances by colonic flora. In normal circumstances, most
ammonia is metabolized to urea in the liver. Portal-systemic shunts and liver failure cause a rise in blood ammonia that may affect
brain function by inducing several disturbances in astrocytes; these may impair mitochondria and the glutamate-glutamine trafficking
between neurons and astrocytes. Skeletal muscle is capable of decreasing blood ammonia by metabolizing ammonia to glutamine. The
kidney has also an important role in determining blood ammonia by excreting urea in the urine and generating ammonia. NH3,



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cơ chế Bệnh sinh của Bệnh não gan </b>



ICP=increased intracranial pressure; NH

<sub>3</sub>

=ammonia.



Shawcross D, Jalan R.

<i>Cell Mol Life Sci</i>

. 2005;62:2295-2304.



Glutamate và


NH

<sub>2 </sub>


Glutamine

Các cytokin tiền viêm



Nitric oxide và stress oxid hóa



<b>Lưu </b>


<b>lượng </b>



<b>máu </b>


<b>não </b>



<b>Viêm </b>



NH3


TB sao



NH3


<b>ICP</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chiến lược Chẩn đốn Bệnh não gan </b>



Bệnh nhân có biểu hiện



Bệnh gan nặng (Bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm)



Loại trừ các bất thường khác về thần kinh và



chuyển hóa



Đánh giá lâm sàng



West Haven (Conn) score



Mức độ dấu rung vẫy (Asterixis)



Xét nghiệm



Amoniac máu



Sinh lý thần kinh



EEG



Blei AT, et al . <i>Am J Gastroenterol</i>. 2001 96:1968-1975; Hassanein TI, et al. <i>Dig Dis Sci</i>. 2008;53:529-538. Hassanein TI,
et al. <i>Am J Gastroenterol</i>. 2009;104(6):1392-400; Conn HO, et al. <i>Gastroenterology. </i>1977;72:573-583. Timmermann L, et


</div>

<!--links-->

×