Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Địa lí- Lịch sử lớp 5 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỘT SỐ LƯU Ý CỦA LỚP HỌC ZOOM


1. Khi chuẩn bị hết tiết học hoặc trước giờ ra chơi, GV sẽ thông
báo cho HS.


2. Hết tiết học, HS out ra và vào lại ngay để chuẩn bị học tiết tiếp
theo.


3. Nếu HS chẳng may bị out ra hoặc vào lớp muộn hơn một chút
thì im lặng lắng nghe cô giáo giảng bài và lắng nghe các bạn đang
phát biểu. Khi HS vào lớp, danh sách học sinh sẽ tự cập nhật trên
hệ thống, HS khơng cần phải nói “Con thưa cô, con bị out ra ạ”,
“Con thưa cô, máy con tự dưng bị hỏng mic, cam ạ”,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ Ba ngày 28 tháng 4 năm 2020


Địa lí



Bài 11. Châu Âu (Tiết 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vị trí châu Âu: (ở phần được tơ màu hồng trên bản đồ)


•Châu Âu nằm ở phía Tây so với châu Á và phía Bắc so với châu Phi
•<sub>Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương:</sub>


• <sub>Tiếp giáp với châu lục: Châu Á, Châu Phi</sub>


• Tiếp giáp với đại dương: Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương


•<sub>So với châu Á và Châu Phi, diện tích của châu Âu rất nhỏ, chỉ bằng khoảng 1/3 diện tích châu Phi và bằng 1/4 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

•Tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu ở hình 1:


• <sub>Đồng bằng: Trung Âu, Đơng Âu, Tây Âu</sub>


• <sub>Dãy núi: Cac-pat, U-ran, Xcan-di-na-vi, An-pơ</sub>
• <sub>Sơng lớn: Von-ga, Đa-nuyp</sub>


•<sub>Quan sát bản đồ ta thấy, ở châu Âu diện tích đất đồng bằng lớn hơn nhiều so với diện tích đồi núi. </sub>
•<sub>Hệ thống núi cao chủ yếu nằm ờ phía Nam của châu Âu</sub>


•<sub>Các cảnh thiên nhiên ở hình 2 và nơi chụp tương ứng của nó là:</sub>
• <sub>Hình a: Dãy An-pơ ở phía nam châu Âu;</sub>


• <sub>Hình b:  đồng bằng Trung Âu ở giữa trung tâm châu Âu, giáp biển Ban-tích;</sub>
• <sub>Hình c: Phi-o ở bán đảo Xcan- đi-na-vi ở phía Bắc;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

•Châu Âu nằm trong đới khí hậu ơn đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quan sát hình 3 và ta thấy:


•Các mùa trong ảnh: (a) mùa xn vì có nhiều hoa, (b) mùa hạ vì có nhiều nắng, (c)


mùa thu vì có lá vàng, (d) mùa đơng vì có băng tuyết.


•Màu sắc mơ tả cho từng mùa: mùa xuân - hồng rực, mùa hạ - xanh um, mùa thu -


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đọc bảng 2 ta thấy:


•<sub>Dân số của châu Âu là 740 triệu người</sub>


•<sub>Số dân ở châu Âu gần bằng 1/6 số dân ở châu Á.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lịch sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khánh thành thể hiện sự phát triển của nền kinh tế nước ta, đó là
một bức ngoặt mới, một nịng cốt để phát triển ngành cơng nghiệp nước ta.


Câu nói: "Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vườn cao lên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có
nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược" gợi cho em suy nghĩ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Những đóng góp của nhà máy Cơ Khí Hà Nội: Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp vơ cùng to lớn
đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao
động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc , cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam (tên lửa
A12). Trong nhiều năm, nhà máy đã vươn lên và đạt được nhiều thành tích to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trung ương Đảng ta quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích hình thành một đường dây giao liên Bắc - Nam để đáp
ứng nhu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.


· Đường Trường Sơn cịn có tên gọi khác là đường Hồ Chí Minh


· Những lực lượng tham gia mở đường Trường Sơn và đảm bảo cho các hoạt động diễn ra trên tuyến đường là: bộ độ thuộc
Binh đoàn Trường Sơn và lực lượng thanh niên xung phong...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Những công việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn là:


· Mở đường vận chuyển hàng chi viện cho đồng bào miền Nam



· San lấp hố bom thông đường cho xe qua


· Chống lầy cho xe vận tải đường Trường Sơn



Những khó khăn, gian khổ mà những chiến sĩ Trường Sơn phải vượt qua để hoàn thành


nhiệm vụ là: địch điên cuồng đánh phá, trút xuống hàng triệu tấn bom đạn và chất độc


hóa học => Dù khó khăn, mồ hơi, nước mắt và máu đổ xuống nhưng đường Trường Sơn



vẫn ngày càng được mở rông và vươn dài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đạo đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiếng Việt



Bài 25A. Cảnh đẹp đất nước (Tiết 2, 3)



a. Câu văn thứ hai lặp lại từ <b>đền</b> đã dùng ở câu thứ nhất. Từ lặp lại giúp ta biết hai
câu cùng nói về cái đền.


b. Sau khi thay từ, hai câu trên khơng cịn gắn bó với nhau. Mỗi câu nói đến một sự
vật khác nhau. Câu thứ nhất nói về đền Thượng, câu thứ hai nói về ngơi nhà, ngơi
chùa, ngơi trường hoặc lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Đọc thầm mẩu chuyện vui "Dân chơi đồ cổ" và tìm các tên riêng có trong mẩu chuyện trên và viết vào </b>
<b>vở?</b>


<b>Bài làm:</b>


Các tên riêng có trong truyện vui "Dân chơi đồ cổ" là:


•<sub>Chu Văn Vương</sub>
•Ngũ Đế


•<sub>Cửu Phủ</sub>


•<sub>Khương Thái Cơng</sub>


<b>5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:</b>



Những tên trong hoạt động 4 được viết như thế nào?


<b>Bài làm:</b>


</div>

<!--links-->

×