Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

panner cũ vật lý 9 trường t h c s long hưng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND TỈNH NAM ĐỊNH</b>
<b>SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ</b>


<b>LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH</b>


Số: 67/HDLN/KHCN – LĐLĐ


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Nam Định, ngày 10 tháng 03 năm 2006


<b>HƯỚNG DẪN LIÊN NGÀNH LĐLĐ – KHCN</b>



<b>Về việc xét công nhận, trả thù lao cho tác giả sáng kiến</b>
<b>và khuyến khích hoạt động sáng kiến</b>


Căn cứ Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật – hợp lý hóa sản xuất và sáng chế (Ban hành
kèm theo Nghị đinh 31-CP ngày 23.1.1981 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 84-HĐBT ngày
20.3.1990 của Hội đồng Bộ Trưởng, (nay là Chính phủ)).


Để khuyến khích cán bộ và nhân dân trong tỉnh tạo ra và áp dụng sáng kiến, tổ chức và chỉ
đạo công tác quản lý sáng kiến.


Việc xét công nhận, trả thù lao cho tác giả sáng kiến và khuyến khích hoạt động sáng kiến
được thực hiện như sau:


<b>Chương I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>



<b>Điều 1: Sáng kiến là một giải pháp kỹ thuật</b> hoặc một giải pháp tổ chức sản xuất mới, có khả năng
áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực cho cơ quan, đơn vị.


Nội dung của sáng kiến có thể là:


- Cải tiến kết cấu máy móc, thiết bị, công cụ lao động, sản phẩm cải tiến, phương án thiết kế....
- Cải tiến tính năng, cơng dụng, thành phần của nguyên liệu, vật liệu hoặc sản phẩm....


- Cải tiến phương pháp khảo sát, thiết kế công nghệ, thi cơng, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, phương
pháp phịng bệnh, chữa bệnh....


- Cải tiến tổ chức sản xuất nhằm sử dụng hợp lý sức lao động, công cụ lao động, nguyên liệu, vật
liệu, năng lượng nguồn vốn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chưa được cơ quan, đơn vị áp dụng hoặc có kế hoạch áp dụng trong sản xuất, cơng tác.


- Chưa được cơ quan quản lý cấp trên giới thiệu bằng văn bản hoặc chưa được phổ biến trong các
sách báo kỹ thuật của ngành, tới mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được.


- Chưa được cơ quan, đơn vị hoặc cơ quan quản lý cấp trên quy định thành những biện pháp thực
hiện bắt buộc như tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm...


- Khơng trùng với giải pháp đã đăng ký và áp dụng trước.


<b>Điều 3: Một giải pháp có khả năng áp dụng</b> đối với cơ quan, xí nghiệp, nhận đăng ký là một giải
pháp đáp ứng một nhiệm vụ sản xuất, cơng tác và có thể thực hiện được trong điều kiện kinh tế, kỹ
thuật hiện tại của cơ quan, đơn vị đó.


<b>Điều 4: Một giải pháp mang lại lợi ích thiết thực là giải pháp khi áp dụng vào sản xuất, công tác</b>
đem lại một hiệu quả kinh tế caohơn hoặc cải tiến điều kiện làm việc, điều kiện sống, điều kiện đảm


bảo sức khỏe, nâng cao an toàn lao động....


<b>Điều 5: Những giải pháp do cán bộ kỹ thuật, hoặc cán bộ quản lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ</b>
được giao, nếu có giá trị kinh tế, kỹ thuật lớn và có khả năng áp dụng rộng rãi cũng được công nhận
là sáng kiến.


<b>Chương II</b>


<b>ĐĂNG KÝ, XÉT CÔNG NHẬN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>


<b>Điều 6: Đơn đăng ký sáng kiến do tác giả làm và nộp cho cơ quan, đơn vị mình</b> làm việc hoặc cho
bất kỳ cơ quan đơn vị nào mà theo tác giả có khả năng ápdụng sáng kiến của mình.


Những giải pháp có cùng một nội dung do nhiều người nộp đơn đăng ký sáng kiến độc lập
với nhau thì người nào nộp đơn trước tiên sẽ được công nhận là tác giả sáng kiến.


<b>Điều 7: Cơ quan, đơn vị nhận đơn đăng ký sáng kiến phải</b> ghi nhận vào sổ đăng ký sáng kiến và
thông báo cho người nộp đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quý III hàng năm các ngành, huyện, thành phố thành lập Hội đồng xét và công nhận giải
pháp là sáng kiến của ngành mình. Nếu giải pháp được cơng nhận là sáng kiến cấp ngành, thủ
trưởng cơ quan, đơn vị phải cấp cho tác giả một Giấy chứng nhận sáng kiến. Đồng thời chọn ra
những sáng kiến xuất sắc đề nghị xét và công nhận sáng kiến ở cấp tỉnh.


Quý IV hàng năm, Sở Khoa học và Cơng nghệ - Liên đồn Lao động tỉnh, tham mưu cho
UBND tỉnh thành lập Hội đồng sáng kiến và công nhận cho sáng kiến cấp tỉnh. Những sáng kiến có
giá trị kinh tế - xã hội, có khả năng áp dụng rộng rãi, được lựa chọn và đề nghị Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam cấp Bằng Lao động sáng tạo.


<b>Chương III</b>



<b>TIỀN THÙ LAO CHO TÁC GIẢ SÁNG KIẾN</b>


<b>Điều 8:</b>


<i>1. Đối với đơn vị tự chủ về tài chính, thủ trưởng đơn vị được quyết định công nhận và trả thưởng</i>
<i>cho những sáng kiến đơn vị áp dụng.</i>


- Đối với giải pháp do cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý đề xuất liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ được
giao mức thưởng tối đa không quá 1.000.000 đ(Một triệu đồng).


- Tác giả sáng kiến là lãnh đạo đơn vị, mức thù lao do thủ trưởng cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp
quyết định.


- Tiền trả thù lao cho tác giả sáng kiến được tính: trong năm áp dụng đầu tiên và không thấp hơn 5%
số tiền làm lợi thu đượctrong năm đó (Điều 40, Nghị định số 84-HĐBT, ngày 30.04.1990)


- Tiền thưởng cho những người hỗ trợ tác giả, cho những người tổ chức áp dụng lần đầu sáng kiến
băng 50% mức thì lao cho tác giả sáng kiến, tính trong năm đầu áp dụng sáng kiến. (Điều 48, Nghị
định số -HĐBT, ngày 30.04.1990)


- Đối với sáng kiến làm thay đổi thiết kế xây dựng cơ bản đã được duyệt, được trích tủ lệ từ 10%
đến 20% tiền làm lợi để làm căn cứ xác đinh mức trả thù lao cho tác giả.


<i>2. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp:</i>


Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được quyết định công nhận và trả thưởng cho tác giả sáng kiến
(trừ giải pháp của cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý đề xuất liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ được
giao) của đơn vị với mức tối đa 500.000 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tác giả sáng kiến là thủ trưởng các Sở, ban ngành, đoàn thể, huyện, thành phố do Hội đồng
sáng kiến cấp tỉnh xét duyệt và trình UBND tỉnh ra quyết định cơng nhận cũng như mức tiền
thưởng.


<b>Điều 10: Đối với các đơn vị tự chủ về tài chính, tiền thưởng cho tác giả sáng kiến được trích từ</b>
nguồn lợi do áp dụng sáng kiến trong năm đầu tiên mang lại hoặc trích từ quỹ khen thưởng của đơn
vị.


<b>Điều 11: Đối với các đơn vị</b> hành chính sự nghiệp, tiền thưởng cho tác giả sáng kiến được trích từ
kinh phí sự nghiệp của đơn vị.


<b>Chương IV</b>


<b>QUẢN LÝ SÁNG KIẾN VÀ KHUYẾN KHÍCH HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN</b>


<b>Điều 13: Các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh có đủ các tiêu chuẩn sau thì được quyền xét cơng</b>
nhậnhoặc trả thưởng sáng kiến:


- Có cán bộ làmcông tác quản lý sáng kiến nắm vững chuyên môn nghiệp vụ.


- Có văn bản pháp quy thể chế hóa việc xét duyệt và trả thưởng sáng kiến theo đặc thù
ngành.


- Có tổ chức quản lý sáng kiến và có hội đồng sáng kiến do thủ trưởng cơ quan đơn vị quyết
định thành lập. Thành phần hội đồng sáng kiến có thể gồm: thủ trưởng đơn vị, chủ tịch cơng đoàn,
đoàn thanh niên, cán bộ kỹ thuật, người trực tiếp tổ chức áp dụng lần đầu sáng kiến.


<b>Điều 14: Các cấp sau khi xét công nhận và trả thưởng sáng kiến trong phạm vi</b> được phân cấp, có
trách nhiệm báo cáo kết quả lên cơ quan quản lý cấptrên.



Các Sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, các huyện, thành phố sau khi xét công nhận và trả
thưởng sáng kiến gửi quyết định công nhận và báo cáo sáng kiến về Sở Khoa học và Công nghệ.


<b>Điều 15: Thủ trưởng cơ sở và thủ trưởng các ngành, các cấp có trách nhiệm phối hợp với các tổ</b>
chức chính trị xã hội, thực hiện những biện pháp thích hợp nhằm động viên tinh thần tác giả sáng
kiến, tạo mọi điều kiện để tác giả sáng kiến phát huy năng lực sáng tạo. Tùy theo thành tích đạt được
có thể cấp giấy khen, bằng khen trao tặng những danh hiệu vinh dự cho tác giả sáng kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ


(đã ký)
LÊ ĐỨC NGÂN


LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH


</div>

<!--links-->

×