Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

24 the end hóa học 9 nguyễn văn lực thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>
<b>A. CANXI OXIT (CaO)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1/Kiến thức</b></i>:- HS nắm được các tính chất hóa học của CaO, viết được p.trình phản ứng minh họa.
-HS nắm được các ứng dụng của CaO, cách điều chế CaO.


<i><b> 2/Kĩ năng:</b></i> -Biết vận dụng những k/thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành Hố học.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, nêu – giải quyết vấn đề.</b>


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1. Giáo viên</b></i>: -Hóa chất: CuO, CaO, P2O5, H2O, CaCO3, HCl, Ca(OH)2


-Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, lọ thủy tinh, kẹp ống nghiệm, đèn cồn,…
-Tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công,…


<i><b> 2. Học sinh:</b></i> Chuẩn bị bài trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i>1. Ổn định – kiểm tra bài </i>


<i>cũ(4’)</i> -Nêu những tính chất hóa học chung của oxit bazơ?
- Hồn thành các phản ứng:
a/ CaO + H2O <sub></sub> ? + ?
b/ CaO + HCl <sub></sub> ? + ?
c/ Na2O + H2O <sub></sub> ? + ?



-HS trả lời nội dung I.bài 1
SGK.


-HS thực hiện.


<i>2/Mở bài: (1’)</i> GV giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm
<i>hiểu tính chất chung của oxit. Hơm</i>
<i>nay, chúng ta tìm hiểu một đại diện</i>
<i>của oxit bazơ. Đó là Canxi oxit</i>


-HS chú ý lắng nghe.
- Theo dõi, ghi tựa bài
<i>3/Phát triển bài</i>


<b>A- CANXI OXIT:</b>


<b>I.Canxi oxit có những tính</b>
<b>chất nào?</b>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


Canxi oxit là chất rắn,
màu trắng, nóng chảy ở
nhiệt độ rất cao (25850<sub>C)</sub>
<b>2. Tính chất hóa học</b>
<i>a. Tác dụng với nước:</i>


CaO tan ít trong nước, phần
tan tạo thành dung dịch bazơ
CaO + H2O <sub></sub> Ca(OH)2 <sub></sub>



trắng
<i>b.Tác dụng với axit tạo</i>
<i>thành muối và nước</i>


CaO + HCl <sub></sub> CaCl2 + H2O
<i>c.Tác dụng với oxit axit tạo</i>


<b>*HÑ 1:(15’)</b>


 Canxi oxit có những tính chất hóa


học nào?


- Cho HS quan sát 1 mẫu CaO và
nêu các tính chất vật lí của nó.
- GV nhận xét <sub></sub> kết luận.


- Khẳng định CaO thuộc oxit bazơ
có những tính chất của oxit bazơ
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
+ Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào 2 ống
nghiệm 1 và 2.


+ Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1
(trộn đều)


+ Nhoû dung dòch HCl vào ống
nghiệm 2



- Gọi HS nhận xét và viết phương


-Quan sát – Nêu tính chất
vật lí.


- Thí nghiệm và quan sát.


-Nhận xét: Ở ống nghiệm 1


T̀n 2 - Tiết 4
NS: 20.8.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>thành muối</i>


CaO + CO2 <sub></sub> CaCO3 <sub></sub>
traéng


<b>II. Canxi oxit có những</b>
<b>ứng dụng gì?</b>


CaO được dùng trong :
- Công nghiệp luyện kim
- Công nghiệp hóa học
- Khử chua, xử lí nước thải,
diệt trùng, khử độc.


<b>III. Sản xuất Canxi oxit.</b>
1. Nguyên liệu:


- Ng/liệu: đá vơi CaCO3


-Nh/liệu: Than đá, củi, dầu..
2. Các phản ứng hóa học:
C + O2 t0<sub> CO2</sub>


CaO3 t0<sub> CaO +CO2</sub>


trình phản ứng 1


- Gọi HS nhận xét và viết phương
trình phản ứng 2


- Nêu ứng dụng của 2 phản ứng
trên là hút ẩm và khử chua.


- Thuyết trình: Để Canxi oxit trong
<i>khơng khí ở nhiệt độ thường canxi</i>
<i>oxit hấp thụ mạnh khí CO2 tạo ra</i>
<i>Canxi cacbonat</i>


- Yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng , rút ra kết luận


<b>HÑ 2:(8’)</b>


 Hãy nêu các ứng dụng của CaO?


<b>HÑ 3:(12’)</b>


 Trong thực tế người ta sản xuất



CaO từ nguyên liệu nào?
-GV giới thiệu hình 1.4, 1.5


- Thuyết trình về phản ứng xảy ra
trong lị nung vơi.


- Giải thích: phản ứng tỏa nhiều
nhiệt: Nhiệt sinh ra phân hủy đá
vôi thành vôi sống


phản ứng tỏa nhiệt sinh ra
chất rắn màu trắng.


-Nhận xét: Ở ống nghiệm 2
tỏa nhiệt sinh ra CaCl2 và
H2O.


-Giải thích vì sao CaO bột
để lâu trong khơng khí trở
thành dạng rắn.


- Dựa vào Sgk và liên hệ
thực tế nêu các ứng dụng.


- Quan sát hình


- Xem Sgk trả lời: Ngun
liệu là CaCO3, nhiên liệu
than đá, củi, dầu, …



- Viết ph/trình phản ứng.


<i>4. Củng cố: (4’) </i>Ca(OH)2
-Yêu cầu HS làm bài tập 1: CaO3 t0<sub> CaO </sub>CaCl2


Ca(NO3)2
CaCO3


- Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5 , SO2
<i>5. Dặn dị:(1’)</i>


-Học bài, làm bài tập 3,4 Sgk/11.


- Xem bài “Tính chất hố học của SO2” SO2 là oxit axit, vậy SO2 có đầy đủ tính chất của
một oxit axit không? – xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NS : 20.08.10


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được các tính chất của SO2


- HS nắm được các ứng dụng của SO2, cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp.


- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và các kỹ năng làm bài tập tính tốn theo
phương trình hóa học.


<b>II.PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm, nêu – giải quyết vấn đề.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



1. Giáo viên: - Các tranh vẽ mô tả các thí nghiệm.


-Hóa chất: H2O, HCl, Ca(OH)2, Na2SO4, H2SO4.


-Duïng cụ: nút cao su, ống thủy tinh L, bình cầu, cốc thủy tinh.
2. Học sinh: Ôn tính chất hóa học của oxit.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/Ổn định lớp – kiểm tra</b>


<b>bài cũ:(4’)</b> 


Nêu những tính chất của oxit axit?


 Kể một vài oxit axit mà em biết?


-HS thực hiện, nội dung
bài2.


- SO2, P2O5, SO3, …
<b>2/Mở bài:(1’)</b> <i>Chúng ta đã tìm hiểu đại diện của</i>


<i>oxit bazơ là CaO. Tiết học hôm nay</i>
<i>chúng ta sẽ tìm hiểu đại diện của</i>
<i>oxit axit là lưu huỳnh đioxit SO2</i>



-HS chú ý lắng nghe.


<b>3/Phát triển bài:</b>
<b>I.Tính chất vật lí</b>


Là chất khí không màu,
mùi hắc, độc, nặng hơn
khơng khí.


<b>II.Tính chất hóa học</b>
1. Tác dụng với nước tạo
thành axit sunfurơ


SO2 + H2O <sub></sub> H2SO3


2. Tác dụng với bazơ tạo
thành muối và nước


SO2 + Ca(OH)2 <sub></sub> CaCO3 + H2O
<sub></sub> trắng
3. Tác dụng với oxit bazơ
tạo thành muối


SO2 + Na2O <sub></sub> Na2SO3


<b>*HÑ 1: (5’)</b>


- Thông báo những tính chất của
SO2



 SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí?


<b>*HĐ 2.1: (12’)</b>


- Giới thiệu Lưu huỳnh đioxit có
những tính chất hóa học của oxit
axit


- Yêu cầu HS nhắc lại từng tính
chất và viết phương trình phản ứng
minh họa.


-Y/C HS tiến hành TN


_Y/C HS nhận xét hiện tượng, viết
PTHH


- Giới thiệu dung dịch H2SO3 làm
quỳ tím <sub></sub> đỏ


- Giới thiệu SO2 là chất gây ơ
nhiễm khơng khí, gây mưa axit


- Theo doõi.


- Liên hệ phân tử khối của
SO2 để trả lời.


Nhắc lại tính chất hóa học
của oxit axit <sub></sub> viết phản ứng


minh họa.


-HS tiến hành TN
(hình 1.6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.Ứng dụng:</b>


- Dùng sản xuất axit
sunfuric.


- Dùng tẩy trắng bột gỗ
trong công nghiệp giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm,
mối.


<b>III.Điều chế:</b>


1. Trong phịng thí nghiệm:
Cho muối sunfic tác dụng
với axit


Na2SO3 + H2SO4


 Na2SO4 + SO2 + H2O
2. Trong công nghiệp:
- Đốt lưu huỳnh trong
khơng khí


S + O2 <sub></sub> SO2



- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2)


<b>HÑ 2.2: (4’)</b>


 Khi cho SO2 tác dụng với dung


dịch bazơ sẽ cho ra sản phẩm gì?
-Y/C HS tiến hành TN.


<b>HĐ 2.3: (3’)</b>


Cho HS gọi tên sản phẩm tạo thành.
<b>HĐ 3: (4’)</b>


-Y/C HS đọc SGK
<b>HĐ 4: (7’)</b>


-GV: thông báo khi cần SO2 thì điều
chế khơng lưu trữ sẵn SO2 trong
phòng TN.


- Giới thiệu cách điều chế SO2 trong
phịng thí nghiệm.


 Thu khí SO2 bằng những cách nào?


+Tại sao khơng điều chế SO2 trong
phòng TN bằng cách đốt S trong
khơng khí?



Y/C HS hồn thành PTHH điều chế
SO2 trong phịng TN:


Na2SO3 + H2SO4 <sub></sub> ? + ? + ?


Cu + H2SO4 đ<sub> </sub> <sub>⃗</sub><sub>to</sub> <sub> ? (học ở bài</sub>
axit sunfuric)


- Cách điều chế SO2 trong công
nghiệp.


+SO2 được điều chế như thế nào?
- GV không cần giới thiệu PƯ:
4FeS2 + 11O2 <sub></sub> 2Fe2O3 + 8SO2


- Nêu tên muối.
-HS tiến hành TN
(hình 1.7)


- Đọc tên sản phẩm tạo
thành: canxi cacbonat.


-HS đọc thông tin SGK




nêu ứng dụng của SO2


- Theo dõi và nêu 2 phương
pháp thu khí SO2



+Vì đốt S trong khơng khí sẽ
thu được SO2, N2, O2,… <sub></sub> thu
SO2 rất phức tạp.


- Theo dõi,ghi bài.


+Đốt S trong khơng khí
S + O2 <sub></sub> SO2


+Đốt quặng pirit sắt (FeS2).


<b>4. Củng cố: (4’) </b>
- Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.


- Cho HS làm bài tập 1. Gọi mỗi em viết 1 phương trình hóa học
a. S + O2 <sub></sub> SO2 b. SO2 + Ca(OH)2 <sub></sub> CaSO3 + H2O
c. SO2 + H2O <sub></sub> H2SO3 d. H2SO3 + Na2O <sub></sub>Na2SO3 + H2O


đ. Na2SO3 + H2SO4 <sub></sub> Na2SO4 + H2O + SO2<sub></sub> e. SO2 + 2NaOH <sub></sub> Na2SO3 +H2O
-Hướng dẫn HS giải bài tập 2, 3, 4, 5 SGK/11.


<b>5. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập 1 </b><sub></sub> 6 SGK/11.


</div>

<!--links-->

×