Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.81 KB, 50 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
TẬP ĐỌC
Tiết 39 BỐN ANH TÀI (tt)
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu
tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp nội dung với diễn biến của
câu chuyện.
2.Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu
chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh tài. .(trả lời được CH trong SGK)
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức ,xác đònh giá trò cá nhân
-Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Trải nghiệm
- Đóng vai
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Đoạn văn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp : HS hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS.
*HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi:
-Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? -Vì trẻ cần tình yêu thương và lời ru, trẻ cần
bế bồng, chăm sóc.
*HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
-Bố giúp trẻ những gì? -Giúp cho trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó.


Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ghi chú
a. Khám phá
Các em đã biết được 4 người tuy còn nhỏ
tuổi nhưng đều có tài. Liệu họ có giết được
yêu tinh không. Bài tập đọc Bốn anh tài
(phần tiếp theo ) này sẽ cho các em biết rõ
điều đó.
Ghi tựa bài.
b. Kết nối
-Gv chia đoạn: 2 đoạn
*Đoạn 1: Từ đầu đến yêu tinh đấy.
*Đoạn 2: còn lại.
-Gọi HS đọc.
-Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây,
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-2 HS đọc nối tiếp.
-Gọi HS đọc từ khó.
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
vắng teo, giục, sầm, khoét.
b)HS đọc chú giải
+ giải nghóa từ.
-HS đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
c)Đọc diễn cảm toàn bài.
*Đoạn 1 đọc với giọng hồi hộp
*Đoạn 2: đọc với giọng gấp gáp, dồn dập.

Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo, lăn ra
ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái,
gãy gần hết, quật túi bụi...
*Tìm hiểu bài.
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai
và đã được giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tinh có phép gì đặc biệt?
*-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
-Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em
chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cầu Khẩy chiến thắng được
yêu tinh?
-Ý nghóa câu chuyện này là gì?
c)Đọc diễn cảm.
-1 HS đọc phần chú giải.
-1 HS đọc phần giải nghóa từ.
-Các cặp luyện đọc.
-2 Hs đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
-Anh em Cầu Khẩy gặp một bà
cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm
cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Có phép thuật phun nước như
mưa làm nước dâng ngập cả cánh
đồng, làng mạc.
-Hs đọc thành tiếng.
-Yêu tinh thò đầu vào quy hàng.

-Anh em Cầu Khẩy đoàn kết, có
sức khỏe, có tài năng phi thường,
có lòng dũng cảm ...
-Câu chuyện ca ngợi sức khỏe,
tài năng, tinh thần đoànb kết,
hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh, cứu dân làng của anh em
Cầu Khẩy.
-HS đọc nối tiếp.
-Lớp luyện đọc diễn cảm.
4. Thực hành
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Gv luyện đọc cả lớp ( từ Cầu Khẩy hé cửa...tối sầm lại) trên bảng phụ.
-Gv nhận xét tiết học.
5. Vận dụng
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện bốn anh tài cho người
thân nghe.
*Bổ sung, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2)
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động

-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả
lao động của họ
*GDBVMT:biết giữ gìn của cơng dongười lao động tạo nên
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động
- Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-Thảo luận
- Dự án
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK Đạo đức 4.
-Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
-Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động?
- 1 Em đọc ghi nhớ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi chú
a. Khám phá
Hỏi
-Ba, mẹ em làm nghề gì ?
-Họ làm việc hằng ngày như thế để làm gì ?
-Hãy kể một vài ngành nghề khác mà em biết ?
-Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người
lao động ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn
qua bài học hơm nay
b.Kết nối

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận
xét và giải thích về các ý kiến, nhận đònh
sau:
1/ Với mọi người lao động, chúng ta điều
phải chào hỏi lễ phép.
2/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
3/ Những người lao động chân tay không
cần phải tôn trọng như những người lao
động khác .
4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với
người lao động.
- Học sinh nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi lên trình
bày kết quả.
+ HS chia làm hai dãy, ở mỗi
lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia
đoán ô chữ .
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
- GV theo dõi và nhận xét và chốt hoạt động
một.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
-GV phổ biến luật chơi:
+GV đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan
đến một số câu ca dao, tục ngữ
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải được nhiều ô
chữ hơn sẽ là thắng cuộc .
GV gợi ý:

1/ đây là bài ca dao ca ngợi những người lao
động này:
2/ Đây là người lao động luôn phải đối mặt
với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
3/ Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích
trăm năm trồng người.
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tòch
về người lao đông nào?
*GV kết luận : người lao động là những
người làm ra của cải cho xã hội và đều được
mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn
đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ
và bài thơ nổi tiếng.
* Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao
động
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới
dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà
em kính phục nhất.
- HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau :
+ Bạn có vẽ đúng nghề nghiệp công việc
không?
+Bạn vẽ có đẹp không ?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu đọc ghi nhớ .
“ cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa
ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay
muôn phần”

-HS lắng nghe.
- HS tiến hành làm việc cả nhân
Thời gian : 5 phút .
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết
quả .
Chẳng hạn :
+ Kể (vẽ) về chú thợ mỏ .
+ Kể (vẽ ) về bác sỹ .
- 1-2 HS đọc .
GDMT:
Biết nhắc
nhở các bạn
phại kính
trọng và biết
ơn người lao
động
4. Thực hành:
- Trò chơi cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống
-GV nhận xét tiết học .
5.Vận dụng :
- Chuẩn bò bài lòch sự với mọi người.
*Bổ sung, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
TOÁN

Tiết 96 PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH ,U CẦU :
: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
-Biết đọc, biết viết phân số.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ghi chú
a. Khám phá
-Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều
trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự
nhiên để biểu đạt số lượng. Ví dụ có một quả
cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận
số lượng cam là bao nhiêu ? Khi đó ta phải
dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em
làm quen với phân số.
b.Kết nối
Giới thiệu phân số:
-GV treo lên bảng hình tròn được chia thành
6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô
màu như phần bài học của SGK.
-GV hỏi:
* Hình tròn được chia thành mấy phần bằng

nhau ?
* Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô
màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu
hình tròn.
* Năm phần sáu viết là
6
5
. (Viết 5, kẻ vạch
ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và
thẳng với 5.)
-GV yêu cầu HS đọc và viết
6
5
.
-GV giới thiệu tiếp: Ta gọi
6
5
là phân số.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát hình.
-HS trả lời.
-6 phần bằng nhau.
-Có 5 phần được tô màu.
-HS lắng nghe.
-HS viết , và đọc năm phần
sáu.
-HS nhắc lại: Phân số .
-HS nhắc lại.


GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
+Phân số
6
5
có tử số là 5, có mẫu số là 6.
-GV hỏi: Khi viết phân số
6
5
thì mẫu số được
viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
-Mẫu số của phân số
6
5
cho em biết điều
gì?
-Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau
được chia ra. Mẫu số lưon luôn phải khác 0.
-Khi viết phân số
6
5
thì tử số được viết ở
đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
-Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô
màu.
-GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông,
hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu
cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của
mỗi hình.
* Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao

nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số
2
1
* Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao
nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.

* Nêu tử số và mẫu số của phân số
4
3
* Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu
bao nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải
thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số
7
4
-GV nhận xét:
6
5
,
2
1
,
4
3
,
7
4
là những phân
số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là

số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là
số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
c).Luyện tập – thực hành:
Bài 1/106
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt
gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở
từng hình.
-Dưới gạch ngang.
-Mẫu số của phân số cho biết
hình tròn được chia thành 6
phần bằng nhau.
-Khi viết phân số thì tử số
được viết ở trên vạch ngang và
cho biết có 5 phần bằng nhau
được tô màu.
-Đã tô màu hình tròn (Vì hình
tròn được chia thành hai phần
bằng nhau và tô màu một
phần).
-Phân số có tử số là 1, mẫu số
là 2.
-Đã tô màu hình vuông (Vì
hình vuông được chia thành 4
phần bằng nhau và tô màu 3
phần).
-Phân số có tử số là 3, mẫu số
là 4.
-Đã tô màu hình zích zắc. (Vì
hình zích zắc được chia thành 7
phần bằng nhau và tô màu 4

phần.
-Phân số có tử số là 4, mẫu số
là 7.


-HS làm bài vào VBT.
-6 HS lần lượt giải thích.
Bài 1,
Bài 2
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
Bài 2/106
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như
trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu
cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11
10
8
8 10
12
5
5 12
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.
* Mẫu số của các phân số là những số tự
nhiên như thế nào ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 /106 -HS K,G

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc
các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm
các phân số khác)
-GV nhận xét bài viết của các HS trên
bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
Bài 4 /106 -HS K,G
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các
phân số bất kì cho nhau đọc.
-GV viết lên bảng một số phân số, sau đó
yêu cầu HS đọc.
-GV nhận xét phần đọc các phân số của HS.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
Phân số Tử số Mẫu số
3 8
18 25
12 55
-HS dưới lớp nhận xét, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài
làm lẫn nhau.
-Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
-Viết các phân số.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới
lớp viết vào vở, yêu cầu viết
đúng thứ tự như GV đọc.
-HS làm việc theo cặp.
-HS nối tiếp nhau đọc các phân
số GV viết trên bảng.

4. Thực hành
-GV nhận xét giờ học.
- Trò chơi Ai nhanh hơn ( viết phân số )
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.

*Bổ sung, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIAÙO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
KĨ THUẬT
Tiết 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1)
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
- Biết cách chọn rau , hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Ham thích trồng cây và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh quy trình trồng cây con.
- Vật liệu và dụng cụ
+ Chọn cây con rau, hoa để trồng.
+ Túi bầu có chứa đầy đất.
+ Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen loại nhỏ.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
4. Thực hành
-GV kết hợp hđ1 +hđ2 hướng dẫn HS (khơng có vườn trường) hd HS chọn đất,cho vào bầu và trồng
cây con trên bầu đất. ( Lấy đất ruộng hoặc đất vườn cho vào túi bầu. Trồng cây con).
Nhận xét- dặn dò.
5. Dặn dò:
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
*Bổ sung, điều chỉnh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi chú
a.Khám phá
-Nhà em nào có trồng cây rau hay hoa ?Đóù là
loại cây gì ?
-Em thường giúp mẹ trồng như thế nào ?
- Kết quả thu hoạch tốt không
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các
trồng cây rau hoa như thế nào qua bài học :
TRỒNG CÂY RAU, HOA
Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
b. Kết nối
Hướng dẫn cách làm.
Hoạt động 1: GV hd HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật
trồng cây con.
-HD hs đọc nội dung bài sgk. (kh khích hsy phát
biểu)

Hỏi: + Tại sao phải chọn cây khỏe, khơng cong
queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn
trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn
cây giống và chuẩn bị đất. Cây con mập, khỏe
khơng bị sâu sau khi trồng cây thưa bén rễ và phát
triển tốt.
-Hd hs quan sát hình trong sgk để nêu các bước
trồng cây con. (khuyến khích hsy)
Giữa các cây trồng trên luống phải có một khoảng
cách ntn?
Đào hốc trồng cây to ra sao?
Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây
nhằm mục đích gì?
-HS đọc nội dung bài sgk
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Ở những
nơi có đều
kiện về đất ,
có thể xây
dựng một
mảnh vườn
nhỏ để học
sinh thực
hành trồng
cây rau , hoa
phù hợp.

- Ở những
nơi khơng có
điều kiện
thực hành ,
khơng bắt
buộc học
sinh thực
hành trơng
cây rau ,
hoa.
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
TOÁN
Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
-Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là
một số tự nhiên.
-Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một
phân số, tử số là số bò chia và mẫu số là số chia.
-Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số
bằng 1.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu:
* HS1: Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 96.
* HS2: GV đọc cho HS này viết một số phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ghi chú
a. Khám phá
-Trong thực tế cũng như trong toán học, khi
thực hiện chia một số tự nhiên khác 0 thì
không phải lúc nào chúng ta cũng tìm được
thương là một số tự nhiên.
Vậy lúc đó, thương của các phép chia này
được viết như thế nào ? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
b. Kết nối
b1.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên
-GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều
cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
* Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
-Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm
được thương là một số tự nhiên. Nhưng,
không thể lúc nào ta cũng có thể thực hiện

như vậy.
* Trường hợp thương là phân số
-HS lắng nghe.
-Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn được:
8 : 4 = 2 (quả cam)
-Là các số tự nhiên.
-HS nghe và tìm cách giải quyết
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
-GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia
đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu
phần của cái bánh.
* Em có thể thực hiện phép chia 3:4 tương
tự như thực hiện 8:4 được không ?
-Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4
bạn.
* Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn nhận được
4
3
cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
-GV viết lên bảng 3 : 4 =
4
3
* Thương trong phép chia 3 : 4 =
4
3
có gì
khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ?

-Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm
được thương là một phân số.
* Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
thương
4
3
và số bò chia, số chia trong phép
chia 3 : 4.
-GV kết luận: Thương của phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết
thành một phân số, tử số là số bò chia và mẫu
số là số chia.
c).Luyện tập – thực hành
Bài 1/108
-GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài
trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/108
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm
bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/108
vấn đề.
-HS trả lời.
-HS thảo luận và đi đến cách chia:
Chia đều mỗi cái bành thành 4
phần bằng nhau sau đó chia cho 4
bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần
bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi

bạn nhận được
4
3
cái bánh.
-HS dựa vào bài toán chia bánh để
trả lời
3 : 4 =
4
3
-3 chia 4 bằng
4
3
-Thương trong phép chia 8 : 4 = 2
là một số tự nhiên còn thương trong
phép chia 3 : 4 =
4
3
là một phân
số.
-Số bò chia là tử của thương và số
chia là mẫu số của thương.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
6 : 19 =

19
6
; 1 : 3 =
3
1
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
36 : 9 =
9
36
= 4 ; 88 : 11 =
11
88
=
8
0 : 5 =
5
0
= 0 ; 7 : 7 =
7
7
= 1
Bài 1,
Bài 2(2 ý
đầu )
Bài 3
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc
mẫu và tự làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào VBT.
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 0 =
1
0
;
3 =
1
3
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết
thành một phân số có mẫu là số 1.
4. Thực hành
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
-GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
-GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
5.Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau.

*Bổ sung, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIAÙO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
KỂ CHUYỆN
Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
1.Rèn kỹ năng nói:Dựa vào gợi ý trong SGk ,chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện ) đã
nghe ,đã đọc nói về một người có tài
-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) em đã
nghe, đã đọc nói về một người có tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện. (đoạn truyện ) đã kể
2.Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Một số truyện viết về người có tài ( GV và HS sưu tầm).
-Sách truyện đọc lớp 4.
-Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp : HS hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS kể chuyện và nêu ý nghóa của câu chuyện.
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ghi chú
a. Khám phá

Thầy đã dặn các em về nhà chuẩn bò trước
những câu chuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ,
sức khỏe của con người. Trong tiết học hôm
nay, mỗi em sẽ kể lại câu chuyện mình đã
chuẩn bò cho cô và các bạn trong lớp cùng
nghe.
Ghi tựa bài.
b. Kết nối
*Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý.
-Gv giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe
câu chuyện mình đã được chuẩn bò về một
người có tài năng ở các lónh vực khác nhau, ở
một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có
sức khỏe. Em nào kể chuyện không có trong
sgk mà kể hay, các em sẽ được điểm cao.
-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình
sẽ kể.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe để thực hiện.
-Một số HS nối tiếp nhau giới
thiệu tên câu chuyện mình kể, nói
rõ câu chuyện kể về ai, tài năng
đặc biệt của nhân vật, em đã đọc
ở đâu hoặc được nghe ai kể...
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
*HS kể chuyện
a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện ( GV

đã viết trên bảng phụ).
-Yêu cầu HS đọc dàn ý.
-GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu,
có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác,
điệu bộ, cử chỉ.
b)Kể trong nhóm.
-GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng
nghe và theo dõi.
-Từng cặp HS kể.
-Trao đổi với nhau về ý nghóa của
câu chuyện.
4. Thực hành
-Cho HS thi kể: gv mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời
kể của bạn chính xác.
5. Vận dụng
-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bò bài cho tiết kể chuyện tuần 21 ( các em về nhà chuẩn bò trước câu chuyện về người
có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt).
*Bổ sung, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
1.Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu Ai làm gì? Để nhận biết được các câu kể đó
trong đoạn văn(BT1 ). Xác đònh được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2)
2.Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3 ).
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Một số tờ giấy rời + bút dạ + tranh minh họa.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp : HS hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS:
HS 1: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có nghóa là “có khả năng hơn người bình
thường”, tiếng tài nào cónghóa là tiền của:tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức,
tài sản, tài năng, tài hoa...
HS 2: Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết LTVC trước.
-GV nhận xét ghi điểm cho từng HS
3.Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ghi chú
a. Khám phá
Các em đã nắm được bộ phận chủ ngữ và vò
ngữ trong câu kể Ai làm gì? tiết trước.
Trong tiết học hôm nay chúng ta cần luyện
tập để nắm vững hơn cấu tạo của kiểu câu
này.
b. Kết nối
*Hướng dẫn HS luyện tập.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

-GV giao việc.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong
đoạn văn có 4 câu kể là câu 3;4;5;7.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-GV giao việc: Các em gạch 1 gạch dưới bọ
phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN.
-Yêu cầu HS làm bài.
GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
+Câu 5:
-CN: Một số khác
-VN:quây quần trên boong sau ca hát, thổi
-lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS trao đổi theo cặp – tìm câu
kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
-HS phát biểu ý kiến.
-sửa sai ( nếu có).
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe để thực hiện.
-Làm bài cá nhân.
+Câu 3:
-CN: Tàu chúng tôi đi.
-VN:buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
sáo.
+Câu 7:

-CN: Cá heo
-VN:gọi nhau quây đến bên tàu như để chia
vui.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em chỉ viết một đoạn văn
ở phần thân bài. Trong đoạn văn phải có một
số câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày đoạn văn.
-GV nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
+Câu 4:
-CN: Một số chiến só
-VN: thả câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-lắng nghe để thực hiện.
-HSlàm bài vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy to.
-HS lần lượt đọc đoạn văn mình
đã viết.
-HS lớp nhận xét, sửa sai.
HS khá
giỏi viết
được đoạn
văn (ít
nhất 5
câu ) có
2,3 câu kể

đã học
(BT3).
4. Thực hành
-GV nhận xét tiết học.
-Trò chơi Ai nhanh hơn ( Xác đònh CN , VN trong câu kể )
5. Vận dụng
-Những HS viét đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
*Bổ sung, điều chỉnh

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20
NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY.. ./01./11
ĐỊA LÍ
Tiết 21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MUC TIÊU BÀI HỌC :
-Học xong bài này HS biết :
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐB NB: Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ:
+Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các con sơng,ngỏik kênh ,
rạch,nhà cửa đơn sơ
+Trang phục phổ biến của Người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước` đây là quần áo bà ba và chiếc
khăn rằn
*GDMT:Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-BĐ phân bố dân cư VN.
-Tranh, ảnh về nhà ở, làmg q, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp : HS hát tập thể
2.KTBC :
-ĐB Nam Bộ do phù sa sơng nào bồi đắp nên?
-Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú
a.Khám phá
: Ghi tựa
b.Kết nối :
1/.Nhà cửa của người dân:
*Hoạt động cả lớp:
-GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
+Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc
những dân tộc nào?
+Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+Phương tiện đi lại phổ biến của người dân
nơi đây là gì ?
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho
biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở
đâu?
GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam
Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão
lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất

đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân
Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng
lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thơng
trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương
tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người
dân thường làm nhà ven sơng để thuận tiện cho
việc đi lại và sinh hoạt .
-HS trả lời :
+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
+Dọc theo các sơng ngòi,
kênh, rạch .Tiện việc đi lại .
+Xuồng, ghe.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm quan sát và trả lời .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
GIAO N LP 4- TUN 20
-Gv cho HS xem tranh, nh cỏc ngụi nh kiu
mi kiờn c, khang trang, c xõy bng gch,
xi mng, mỏi bng hoc lp ngúi thy s
thay i trong vic xõy dng nh ca ngi
dõn ni õy. Nu khụng cú tranh, nh GV mụ
t thờm v s thay i ny: ng b c xõy
dng ,cỏc ngụi nh kiu mi xut hinngy
cng nhiu, nh cú in, nc sch, ti vi
2/.Trang phc v l hi :
* Hot ng nhúm:
-GV cho cỏc nhúm da vo SGK, tranh, nh
tho lun theo gi ý :
+Trang phc thng ngy ca ngi dõn

ng bng Nam B trc õy cú gỡ c bit?
+L hi ca ngi dõn nhm mc ớch gỡ?

+Trong l hi thng cú nhng hot ng no ?
+K tờn mt s l hi ni ting ng bng
Nam B .

-GV nhn xột, kt lun.
-Cỏc nhúm tho lun v i
din tr li .
+Qun ỏo b ba v khn rn.
+ cu c mựa v nhng
iu may mn trong cuc sng
+ua ghe ngo
+Hi B Chỳa X ,hi xuõn
nỳi B ,l cỳng trng, l t thn
cỏ ễng(cỏ voi)
-HS nhn xột, b sung.
HSKG: Bit
c s
thớch ng
ca con
ngi vi t
nhiờn B
Nam B
.:vựng nhiu
sụng, kờnh,
rch -nh
dc sụng
:xung, ghe

l phng
tin i li
ph bin
4.Thửùc haứnh :
-GV cho HS c bi hc trong khung.
-K tờn cỏc dõn tc ch yu v mt s l hi ni ting B Nam B.
-Nh ca ngi dõn Nam B cú c im gỡ ?
5.Vaọn duùng
-Nhn xột tit hc .
-V xem li bi v chun b bi: Hot ng sn xut ca ngi dõn ng bng Nam B.
*B sung, iu chnh





×