Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Gián án Chuyên đề 20/10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 34 trang )





Nói đến cái đẹp chắc không ai có thể phủ
nhận Phụ nữ chính là một hình ảnh đẹp
nhất mà mọi người luôn nghĩ đến đầu tiên.
Người phụ nữ với tâm hồn đôn hậu, với
thiên chức làm mẹ, làm vợ là ngọn lửa tình
thương sưởi ấm gia đình, sưởi ấm tâm hồn
mỗi người chúng ta. Ngày phụ nữ Việt Nam
đang đến gần là một dịp để bày tỏ lòng biết
ơn, sự kính trọng đến người mẹ, người vợ,
người chị... của mỗi chúng ta.


Tôi đến đây tìm lại bóng cô,
Trở về đường cũ, hái mơ xưa,
Rau sam vẫn mọc chân rào trước,
Son sắc, lòng cô vẫn đợi chờ.
Dải lúa cô trồng nay đã tươi,
Gió xuân ý nhị vít bông cười...
Ai hay lòng từng chăm lúa,
Trong một làng con, đã héo rồi!
Cô gái Việt Nam ơi!
Nếu chữ hy sinh có ở đời,
Tôi muốn nạm vàng muôn khổ cực
Cho lòng cô gái Việt Nam tươi.
--- (Hồ Dzếnh)
Cô gái Việt Nam ơi!
Từ thuở sơ sinh lận đận rồi,


Tôi biết tình cô u uất lắm,
Xa nhau đành chỉ nhớ nhau thôi.
Cô chẳng bao giờ biết bướm hoa,
Má hồng mỗi tiết mỗi phôi pha,
Khi cô vui thú, là khi đã
Bồng bế con thơ, đón tuổi già.
Cô gái Việt Nam ơi!
Ngọn gió thời gian đổi hướng rồi,
Thế hệ huy hoàng không đủ xóa
Nghìn năm vằng vặc ánh trăng soi.

Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước
và giữ nước. Trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò
trọng yếu. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương
thành lập. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ
bình quyền”. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia các đoàn
thể cách mạng (công hội, nông hội) và thành lập tổ chức
riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia
cách mạng. Chính vì vậy mà vào mùa thu năm 1930, ngày
20/10, Phụ nữ Liên hiệp Hội chính thức được thành lập. Sự
kiện lịch sử này thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối
với vai trò của phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức
phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ.
79 N¡M

79 mùa thu qua, tổ chức Phụ nữ Liên hiệp Hội
ngày càng lớn mạnh, người phụ nữ Việt Nam yêu
nước ngày càng có tri thức, có sức khoẻ, càng năng
động, sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân
hậu, quan tâm tới lợi ích xã hội và cộng đồng. Trải

qua nhiều thăng trầm của xã hội, chị em luôn luôn
thể hiện vai trò tích cực, đảm đang, với tấm lòng
nhân hậu đã đóng góp nhiều công sức cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất
nước.
79 N¡M


Nǎm 1956, Người cǎn dặn các cán bộ phụ nữ toàn
miền Bắc: “Đoàn kết chặt chẽ, ra sức tham gia xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh
thống nhất nước nhà và giữ gìn hoà bình thế giới.
Là con cháu xứng đáng của bà Trưng, bà Triệu,
chắc các cô sẽ hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ vẻ
vang ấy"

79 N¡M
Chủ tịch
Hội LHPN
Việt Nam
khóa IX Hà
Thị Khiết
chúc mừng
Chủ tịch
Hội LHPN
Việt Nam
khóa X
Nguyễn Thị
Thanh Hòa.



NHỮNG PHỤ NỮ HUYỀN THOẠI
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Hội
LHPN Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2009),
chúng tôi xin trích giới thiệu tên tuổi một số
phụ nữ tiêu biểu gắn với những sự kiện lịch sử
trên các lĩnh vực của cuộc sống.

Danh hiệu này dành cho
2 chị em Trưng Trắc,
Trưng Nhị. Mùa xuân
năm 40, Hai Bà Trưng
lãnh đạo nhân dân khởi
nghĩa, đánh đuổi Thái
Thú Tô Định, lật nhào
ách đô hộ của nhà Đông
Hán và xưng vương, nắm
quyền được 3 năm.


Lý Chiêu Hoàng (còn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở
thành nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam.
Tháng 11 năm 1224, bà được vua cha Lý Huệ Tông truyền
ngôi, lúc này bà mới lên 6 tuổi. Bà lên cầm quyền với niên
hiệu Thiên Chương hữu đạo, đến tháng 1 năm 1226 thì
nhường lại ngôi cho chồng là Trần Cảnh, lập ra nhà Trần.

Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ
Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ
tiền bối của phong trào cộng sản Việt

tiền bối của phong trào cộng sản Việt
Nam. Chị sinh năm 1910 tại Vinh
Nam. Chị sinh năm 1910 tại Vinh
(Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân
(Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân
Việt cách mạng Đảng. Năm 1929 thoát
Việt cách mạng Đảng. Năm 1929 thoát
ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở
ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở
Trung Quốc. Năm 1935 vào học
Trung Quốc. Năm 1935 vào học
trường Đại học Phương Đông tại Liên
trường Đại học Phương Đông tại Liên
Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại
Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại
biểu chính thức của Đảng Cộng sản
biểu chính thức của Đảng Cộng sản
Đông Dương tham dự Đại hội VII
Đông Dương tham dự Đại hội VII
Quốc tế cộng sản. Năm 1937 về nước
Quốc tế cộng sản. Năm 1937 về nước
hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940
hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940
và bị kết án tử hình tháng 5/1941.
và bị kết án tử hình tháng 5/1941.

Danh hiệu trên được dành cho đại tá,
Anh hùng lực lượng vũ trang Đinh Thị
Vân, người tổ chức và điều hành mạng
lưới tình báo tại Sài Gòn trong kháng

chiến chống Mỹ.
Năm 1954 bà được Bộ quốc phòng đặc phái vào miền Nam hoạt
động. Năm 1954 nhờ nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng được mạng
lưới tình báo vững chắc, bà đã cung cấp kịp thời cho TW Đảng
nhiều tin tức về các cuộc càn quét của Mỹ - nguỵ vào đầu não kháng
chiến của ta ở miền Đông Nam bộ. Hệ thống tình báo của bà phục vụ
đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội ta từ Tết Mậu Thân
1968 đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×