Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Quản lý công nghệ: Bài 5 – ThS. Phạm Huy Hân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5</b>



<b> NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ</b>



ThS. Phạm Huy Hân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0012108210 2


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Tăng trưởng trong khủng hoảng</b>


• Cơng ty Việt Ấn là một cơng ty gia đình được thành lập năm 2001. Năm 2003, công ty
đã ký kết với một đối tác về việc nhập một dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc. Đến
năm 2005 dây chuyền công nghệ này đã được Việt Ấn đưa vào khai thác.


• Từ đó đến nay, trong bối cảnh khắc nghiệt của thị trường thức ăn gia súc ở Việt Nam,
Việt Ấn vẫn có được sự tăng trưởng khá ổn định. Ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng
kinh tế vừa qua, khi mà gần 70% doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam gặp khó khăn thì
cơng ty vẫn duy trì được sức cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận: năm 2012 doanh số của
công ty tăng 20% và lợi nhuận tăng 10% so với năm 2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


• Trình bày được các quan niệm về năng lực cơng nghệ;
• Phân tích được các chỉ tiêu đánh gía năng lực cơng nghệ;


• Trình bày được các bước phân tích năng lực cơng nghệ của ngành và
doanh nghiệp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0012108210 4


<b>NỘI DUNG</b>



Khái quát về năng lực cơng nghệ


Phân tích năng lực cơng nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ</b>


1.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S.Lall
1.1. Một số quan điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0012108210 6


<b>1.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM</b>


• <b>Theo UNIDO:</b>


 Khả năng đào tạo nhân lực;


 Khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản;


 Khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật;


 Khả năng tiếp nhận và thích nghi các công nghệ;


 Khả năng cung cấp và xử lý thơng tin.


• <b>Theo WB:</b>


 Năng lực sản xuất, bao gồm: quản lý sản xuất, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng, bảo quản tư
liệu sản xuất, marketing sản phẩm;



 Năng lực đầu tư, bao gồm: quản lý dự án, thực thi dự án, năng lực mua sắm, đào tạo
nhân lực;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM</b>


<b>Theo M. Fransman</b>


• Năng lực tìm kiếm các cơng nghệ để thay thế, lựa chọn
cơng nghệ thích hợp để nhập khẩu;


• Năng lực nắm vững cơng nghệ nhập khẩu và sử dụng có
hiệu quả;


• Năng lực thích nghi cơng nghệ nhập khẩu với hồn cảnh
và điều kiện địa phương tiếp nhận;


• Năng lực cung cấp cơng nghệ đã có và năng lực đổi mới;
• Năng lực thể chế hố việc tìm kiếm những đổi mới và


những đột phá quan trọng nhờ nghiên cứu và triển khai
trong nước;


• Năng lực tiến hành nghiên cứu cơ bản để tiếp tục nâng


Công ty cổ phần thiết bị bưu điện
(POSTEF) đầu tư dây chuyền công
nghệ hiện đại để sản xuất cáp quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0012108210 8



<b>1.2. ĐỊNH NGHĨA NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ CỦA S.LALL</b>


• Năng lực công nghệ của quốc gia, ngành, cơ sở, là khả năng triển khai những cơng nghệ đã
có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn của công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0012108210 10


<b>1.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ</b>


• <b>Năng lưc vận hành công nghệ:</b>


 Năng lực chọn đúng đầu vào cho cơng nghệ;


 Năng lực duy trì q trình biến đổi ổn định;


 Năng lực đảm bảo chất lượng như đã cam kết;


 Năng lực marketing sản phẩm.


• <b>Năng lực tiếp nhận cơng nghệ từ bên ngồi:</b>


 Năng lực tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn cơng nghệ thích hợp;


 Năng lực lựa chọn hình thức tiếp nhận công nghệ phù hợp nhất;


 Năng lực lập hợp đồng chuyển giao công nghệ;


 Năng lực tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao;



 Năng lực triển khai nhanh công nghệ đã tiếp nhận;


</div>

<!--links-->

×