Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phim np violet lê thị ngọc hương thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày: <i><sub>08 - 4 - 2009</sub></i>


Tiết thø: 52 <b>Bµi:</b>


<b>lịch sử địa phơng</b>


khu di tích lịch sử đền hùng


A. Mục tiêu:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Mỗi dân tộc trên đất nớc ta đều có một chiều sài lịch sử phong phú và đa dạng, mỗi địa phơng
đều có nét đặc thù khiến lịch sử thêm sinh động.


- Làm cho học sinh hiểu sâu sắc lịch sử đáu tranh, truyền thống văn hóa, kinh nghiệm cổ
truyền tốt đẹp của q hơng.


- Cđng cè thªm kiÕn thøc vỊ buổi đầu dựng nớc của dân tộc


<i><b>2. T tởng</b></i>


- Giỏo dục ý thức “Cây có cội, nớc có nguồn , đặc biệt đối với quê h„ ơng Phú ThọNơi cội
nguồn nớc Việt, nơi sinh tụ Tổ tiên


- Giáo dục niềm tự hào đối với quê hơng đất Tổ.
3. Kĩ năng:


- Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử


- Bồi dỡng kĩ năng phân tích, nhận định vừê các sự kiện và nội dung lịch sử
B. Chuẩn b:



<i><b>1. Phơng tiện:</b></i> SGK, SGV, STK, G.án


<i><b>2. Thit b:</b></i> Bn đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. Sơ đồ khu di tích Đền Hùng. Các
tài liệu liên quan n khu di tớch n Hựng


C. Tiến trình dạy häc


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


..10A2: ...


………… … …………..10A4:…...
..10A5: ...


………… … …………..10A6:…...


<i><b>2. KiÓm tra:</b></i> 1)
2)


<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


Hc lch s nhõn loi phải đi liền với những hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc


và lịch sử địa phơng, nơi mình sinh ra và lớn lên, bởi vì “Cây có cội, nớc có nguồn”.


Mỗi dân tộc đều có một chiều dài lịch sử phong phú và đa dạng, mỗi địa phơng lại có


những nét đặc thù khiến lịch sử thêm sinh động. Phú Thọ - nơi cội nguồn đất nớc, nơi


sinh tụ Tổ Tiên. bởi vậy, việc tìm hiểu lịch sử tỉnh nhà không chỉ để hiểu con ngời và


vùng đất trung du mà cũng chính là hiểu sâu sắc hơn, sinh động hơn về llịch sử dân tộc


Việt Nam từ buổi bình minh của lịch sử cho tới ngày nay. Chúng ta cùng tìm hiểu điều


đó qua nội dung bài hc hụm nay.




<i><b>HĐ 1: Cá nhân, cả lớp </b></i>


- GV: Trên bản đồ Việt Nam, Đền Hùng nằm ở
khoảng giao điểm (210<sub>22’ B - 05</sub>0<sub>19’ Đ), tồn bộ khu</sub>
di tích này nằm trên núi Hùng (Nghĩa Lĩnh), thơn Cổ
Tích, xã Hi Cơng, huyện Lâm Thao.


Là ngọn núi cao nhất vung này (175m so với mặt
biển). Bên cạnh cịn có 2 ngọn núi: núi Trọc và núi
Văn tạo thành hình thế con rồng mà đầu rồng là ngọn
núi Nghĩa Lĩnh, chầu về vùng đất PHopng Châu - Việt
Trì, kinh đơ của nớc Văn Lang.


Từ đỉnh núi Hùng nhìn ra bốn phía, thiên nhiên đẹp
đẽ và hùng vĩ, vùng đồi xung quanh núi Hùng là một
quần thể núi Voi với 99 ngọn dàn trải từ bờ trái sông
Thao (S. Hồng) đến bờ phải sơng Lơ và ra đến Việt Trì
giống nhn một đàn voi trong t thế sẵn sàng xung trận
bảo vệ kinh thành.


Dới ánh nắng ban mai, ba dịng sơng: sơng Thao,
sơng Lơ, sơng Đà nh ba dải lụa hịa quyện với nhau ở
ngã ba Bạch Hạc mênh mông một vùng trời nớc.
Sừng sững ở phía đơng là dãy Tam Đảo, phía Tây là
ngọn Tản Viên (Ba Vì) cao chót vót trấn ngự.


<i><b>1. Vị trid địa lí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khắp một vùng quê rừng cọ đồi chè, nhà máy,


ruộng đồng đẹp nnhw gấm dệt, hoa thêu. Tơng truyền
rằng, vủa Hùng sau khi đi khắp nơi, cuối cung mới
chọn đợc vùng này có địa thế “Sơn chầu, Thủy tụ” làm
đất đóng đơ mở nớc.


Khu vực xung quanh đền Hùng là một trùn tâm của
nền văn hóa cổ truyền thống của Việt Nam, là nơi tập
trung các truyền thuyến dân gian, các di tích thờ cúng,
các phong tục tín ngỡng và nghi lễ.


Về cội nguồn dân tộc Việt, về buổi đầu các cua
Hùng dựng nớc Văn Lang trên địa bàn PHú Thọ, đã
phát hiện đợc trên 60 di tích khảo cổ thời Hùng Vơng.
Nếu lấy đền Hùng làm tâm, quay một vịng với bán
kính 20 km thì có trên 40 di tích mà phần lớn tập
trung ở cùng Lâm Thao và Việt Trì. Các di tích này
đều nằm trong 4 giai đoạn phát triển liên tục: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn. Các giai
đoạn này đều ứng với thời Đại Hùng Vơng cách đây
trên dới 4000 nm n 2000 nm.


<i><b>HĐ 2: Cá nhân</b></i>


- Ton b khu di tích gồm 4 ngơi đền, 1 ngơi chùa, có
lăng vủa Hùng thứ 6, các đền trên núi Hùng đều dơn
sơ, mộc mạc nhng trng nghiêm. Đây là một tổng thể
về kiến trúc và phong cảnh.


+ Đỉnh núi Hùng có Đền Thợng; tục truyền đây là nơi
vua Hùng thứ 6 lập đàn cầu trời ban cho ngời tài giúp


nớc đánh đuổi giặc Ân, vì thế mới gọi là “Kính Thiên
lĩnh điện”, sau khi Thánh Gióng đánh tan giăc Ân và
bay về trời, vua Hùng cho dựng đền thờ Thánh Gióng
trên đỉnh núi. Đây cũng là nơi vua Hùng thờ các thần
núi: “Đột Ngột Cao Sơn”, “ất Sơn”, “Viễn Sơn” và thờ
thần Lúa. Về sau dân đa bài vị 18 đời vua Hùng vào
thờ cúng. Bên cạnh Đền Thợng có cột đá cổ, tơng
truyền đây là cột đá mà vua Thục dựng lên để thề “Sẽ
đời đời trong coi miễu vũ và cơ nghiệp nhà Hùng để
lại”. Gần Đền Thợng có lăng vua Hùng thứ 6, xa kia là
một ngơi mộ đất, đến năm 1874 mới đợc xây lại nh
bây giờ.


Dới đền Thợng là đền Trung, đây là ngơi đền có
sớm nhất (có trớc thời Lý - Trần), đây là đền thờ chính
các vua Hùng. Tơng truyền ngơi đền Trung là nơi các
vủa Hùng thờng đi lại ngắm cảnh, bàn việc nớc với
các Lạc hầu, Lạc tớng, đây cũng là nơi hoàng tử Lang
Liêu dâng bánh chng, bánh dầy nhân ngày đầu năm
mới.


Dới đền Thợng là đền Hạ, đây cũng là nơi thờ các
vua Hùng, tơng truyền nơi đây mẹ Âu Cơ sinh ra một
bọc gồm 100 trứng - tiền thân của dân tộc Việt.


- ?: <i>Em hãy kể lại câu chuyện truyền thuyết này? </i>
- Đền Hạ có một ngơi chùa - xa có tên gọi là “Sơn
cảnh thừa long tự” sau đổi thành “Thiên Quang thiền
tự”. Trớc cửa chùa có cây Thiên tuế <i>(Đây là nơi Bác</i>
<i>Hồ nói chuyện với các chiến sĩ bộ đội đại đoàn quân</i>


<i>Tiên phong - sau là s đoàn 308, năm 1954 khi tiến về</i>
<i>giải phóng thủ đô Hà Nội): Các vua Hùng đã có</i>“
<i>cơng sựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy </i>
<i>n-ớc</i>”. Trớc chùa có gác chuông.


- Dới chân núi Hùng ở phía đơng có đền Giếng,
nguyên đây là Giếng Ngọc của hai công chúa Tiên
Dung và Ngọc Hoa, con vua Hùng thứ 18, tơng truyền
rằng hàng ngày 2 công chúa vẫn ra giếng rửa mặt,


- Khu vùc xung quanh §Ịn Hïng là một
trung tâm văn hãa trun thèng ViƯt
Nam, là nơi tập trung các truyền thuyết
dân gian, các di tÝch thê cóng, cac phong
tơc tÝn ngìng vµ nghi lƠ.


- Các di vật tìm thấy đều nằm trong 4 giai
đoạn phát triển liên tục của thời đại đồng
thau và ứng với thời đại các vua Hùng
ựng nớc.


<i><b>2. Các đền và lăng tẩm</b></i>


- Toàn bộ khu di tích có 4 ngơi đền, 1
ngơi chùa, có lăng vua Hùng thứ 6


- Các đền đều đơn sơ, mộc mạc nhng
trang nghiêm. là một tổng thể kiến trúc
và phong cảnh



- Trên đỉnh núi có đền Thợng, đền thờ
Thánh Gióng, đây cũng là nơi vua Hùng
thờ các thần núi, thần Lúa, về sau dân đa
bài vị 18 đời vua Hùng vào thờ cúng


- Bên cạnh đề Thợng cịn có cột đá thề


- Dới đền Thợng là đền Trung, nơi các
vua Hùng ngắm cảnh và bàn việc nc vi
cỏc Lc hu, Lc tng


- Đền Hạ cũng là nơi thờ các vua Hùng,
đây cũng là nơi theo truyền thuyết mẹ Âu
Cơ sinh ra bọc trăm trứng - tiền thân của
dân tộc Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chải đầu, lấy mặt giếng làm gơng soi. Về sau công
chúa Ngọc Hoa kết duyên cùng Sơn Tinh, cong Tiên
Dung kết hôn với Chử Đồng Tử (GV có thể kể thêm
về hai c©u chun trun thuyÕt nµy nÕu cßn thêi
gian).


- Đến thời nhà Nguyễn, nhân dõn ta lp n th hai
cụng chỳa


<i><b>HĐ 1: Cá nhân</b></i>
- GV:


<i>Dù ai đi ngợc về xuôi</i>



<i>Nhớ về giố Tổ mồng 10 tháng ba</i>.


Khơng biết câu ca dao này có từ bao giờ, nhng nó
đ[cj lu truyền hết đời này sang đời khác; giục giã mọi
ngời hớng về đất Tổ Hùng vơng. Hàng nghìn năm nay,
ngày Hội đền Hùng - Ngày Giỗ Tổ trở thành ngày tụ
hội của nhân dân cả nớc, kể cả đồng bào sống ở xa Tổ
quốc cũng tim đờng về viếng Mộ Tổ.


Lễ hội đền Hùng không chỉ là cuộc hành hơng mà
nớ trở thành một bức bách tâm linh của mỗi ngời Việt
Nam khi đặt chân tới nơi đây, nơi có huyền thoại về
mẹ Âu Cơ và nhìn thấy Mộ Tổ - Cội nguồn của dân
tộc Việt Nam.


Ngày hội đền Hùng đã trở thành một phong tục,
một truyền thống độc đáo của dân tộc ta, tởng nhớ các
vua Hùng - Những ngời có cơng dựng nớc đ[cj nhân
dân ta tơn thờ và ca ngợi suốt chiều dài của lịch sử.
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta lấy ngày 10-3 (âm lịch)
hàng năm làm ngày Quốc Giỗ.


Hội đền Hùng ngày nay vẫn gồm 2 nội dung chính
là nghi lễ và hội diễn; đồng thời để phục vụ nhân dân
đi hội, việc tổ chức các dịch vụ đợc tiến hành chu đáo
<i><b>Quần thể di tích đền Hùng cịn đợc coi là một điểm</b></i>
<i><b>du lịch quan trọng vừa có ý nghĩa nhớ về cội nguồn</b></i>
<i><b>dân tộc vừa mang ý nghĩa giới thiệu với du khách</b></i>
<i><b>quốc tế về truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt</b></i>
<i><b>Nam từ thời dựng nớc</b></i>



- Vào thời nhà Nguyễn, nhân dân ta lập
đền thờ hai cụng chỳa õy.


<i><b>3. Giỗ Tổ Hùng vơng - phong tục thiêng</b></i>
<i><b>liêng của dân tộc Việt</b></i>


- Ngy giỗ Tổ Hùng vơng đợc tổ chức
vào ngày 10-3 (âm lịch hàng năm


- Nghi lƠ ngµy nay vÉn gåm hai néi dung
chÝnh: Nghi lƠ vµ Héi diƠn


- Quần thể di tích đền Hùng cịn đợc coi
là một điểm du lịch quan trọng và ý nghĩa


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


C¸ch thức tổ chức lễ hội trong ngày giỗ Tổ Hùng vơng và ý nghĩa.


<i><b>5. Hớng dẫn:</b></i>


- Nắm các nội sung chđ u vỊ khu di tÝch Hïng V¬ng


</div>

<!--links-->

×