Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Công nghệ 6-Bài: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 43


<b>Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG </b>


<b> TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN </b>

<b>(Tiết 2) </b>


---  ---


<b>* Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn


- Giải thích được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất dinh dưỡng trong khi chế biến
thức ăn.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến trong bảo quản thực phẩm để tao nguồn dinh
dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực


<b>3. Thái độ: </b>


- Tích cực giữ vệ sinh MT và an toàn trong chế biến thực phẩm.


- HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng và nhắc nhở gia đình cùng thực hiện .
- Có ý thức bảo quản chất dinh dưỡng chứa trong thực phẩm khi chuẩn bị và chế biến
thức ăn ở gia đình.


<b>Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG </b>
<b>TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b><i> (tiếp theo)</i>


<b>*NỘI DUNG BÀI HỌC </b>


<b>II. </b>BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN:


1. TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG
KHI CHẾ BIẾN MÓN ĂN:


+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố B, C, PP.
+ Rán lâu mất nhiều sinh tố A, D, E, K.


=> Nên khi chế biến món ăn, cần lưu ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khấy nhiều.


+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.


+ Không nên dùng gạo sát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.


<b> 2. </b>ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI THANH PHẦN DINH DƯỠNG:<b> </b>


a. Chất đạm: Đun nóng ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Chất đường bột: Nếu đun ở nhiệt độ cao chất đường sẽ bị biến mất, tinh bột
sẽ cháy đen. Chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn.


d. Chất khoáng: Khi đun nấu, một phần chất khống sẽ hịa tan vào nước.


e. Sinh tố: Trong quá trình chế biến, sinh tố dễ bị mất đi nhất là các sinh tố dễ
tan trong nước.



<b>* Củng cố - luyện tập: </b>


<b> Câu 1:</b> ?<i>Em hãy cho biết chất dd nào trong TP dễ bị hao tổn nhiều trong quá </i>


<i>trình chế biến</i>?


<b> TL: </b>Sinh tố và chất khoáng dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến.
<b> Câu 2:</b> ?<i> Kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo. </i>
<i>Sinh tố nào ít bền vững nhất</i>?


<b> TL: </b>+ Sinh tố tan trong nước: C, B, PP + Sinh tố tan trong chất béo: A, D,


E, K.


- Sinh tố C ít bền vững nhất.


<b>* Câu 3:</b><i> </i>? <i>Muốn lượng sinh tố C trong TP khơng bị mất trong q.trình chế </i>


<i>biến, cần chú ý điều gì</i> ?


<b> TL:</b> Sinh tố C khó bảo quản, bị oxi hóa nhanh ở n.độ cao => Sử dụng rau,
quả tươi tránh thái nhỏ hoặc ngâm lâu trong nước.


<b> * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: </b>
<b> - </b>Học bài.


</div>

<!--links-->

×