Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.56 KB, 51 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Đó là niềm vui, là hạnh phúc của tuổi thơ. Tổ chức và
hướng dẫn trẻ chơi như thế nào để có thể thúc đẩy được sự
phát triển của trẻ, đó là nỗi băn khoăn của các cơ giáo cũng
như của các bậc cha mẹ.
<b>I.Thực trạng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm </b>
<b>non hiện nay</b>
<i>1. Cô giáo hãy cho biết những thuận lợi và khó </i>
<i>khắn trong quá trình tổ chức HĐVC cho trẻ hiện </i>
<i>nay?</i>
<i><b>Ưu điểm</b></i>: Giáo viên cũng đã chú trọng hơn việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ
Trẻ cũng đã được tạo cơ hội để chơi theo nhu cầu, sở thích
Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng.
<i><b>Hạn chế: </b></i>
- Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú về chủng loại, chưa hấp dẫn trẻ
về màu sắc, hình dạng, kích thước (Thiếu đồ chơi mở)
- Các cơ giáo cịn chú trọng nhiều đến trang trí góc chơi, mà chưa
quan tâm đúng mức đến hiệu quả giáo dục của đồ dùng đồ chơi
- Một số cơ giáo ít quan tâm đến viêc tạo ra mối quan hệ giao tiếp
thân thiện, cởi mở giữa cô và trẻ, nên khi thoả thuận chơi cịn để
xảy ra tình trạng trẻ thích chơi gì thì chơi hoặc cơ áp đặt để trẻ chơi
theo ý tưởng của riêng cô.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm và thấy được hiệu quả của hoạt
động vui chơi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
- Nhận thức của giáo viên không đầy đủ về bản chất và
các đặc điểm đặc trưng của trò chơi trẻ em, đặc biệt là
bản chất phản ánh tính kí hiệu tượng trưng, tính chủ thể
tích cực của trẻ và mức độ phát triển hoạt động vui chơi
của trẻ ở mỗi giai đoạn lứa tuổi.
- Mục tiêu và biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
mang tính phiến diện.
- <sub>Hưa coi trọng mục tiêu hình thành và phát triển </sub>
HĐVC của trẻ như một hoạt động, nặng về việc sử
dụng trò chơi với mục đích giáo dục cá nhân và tập
thể.
<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI</b>
1. Thay đổi nhận thức (Có hiểu biết về chương trình
GDMN, quan điểm thực hiện chương trình, ý nghĩa của
HĐVC đối với sự phát triển của trẻ, hiểu biết về các loại trò
chơi, nội dung, phương pháp hướng dẫn chơi)
<b>Quan điểm trẻ học qua chơi, người lớn là người hỗ </b>
<b>trợ trẻ khi chơi</b>
- Chơi là sống còn đối với việc học của trẻ: Khơng có hoạt
động chơi, trẻ sẽ không thể học.
- Giáo viên cần phải hiểu:
+ Trẻ đã biết gì?
+ Trẻ chưa biết gì?
+ Trẻ muốn gì?
Giáo viên cần phải xác định:
+ Dạy cái gì? (Nội dung)
+ Dạy để làm gì? (Mục tiêu)
+ Dạy như thế nào? (Phương pháp, hình thức)
<b>II. Vai trò của HĐVC đối với sự phát triển của trẻ</b>
1. Vui chơi là hoạt động chủ đạo trong đời sống của trẻ
2. Chơi là phương tiện giáo dục tồn diện cho trẻ
3. Vui chơi hình thành một số kĩ năng cho trẻ
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Lắng nghe
- Tập trung
- Quan sát và phân biệt
<b>1. Phân loại trò chơi</b>
<b>III. Các loại trò chơi và kỹ năng hướng dẫn trẻ chơi</b>
<b>TRỊ CHƠI TRẺ EM</b>
NHĨM TRỊ CHƠI
SÁNG TẠO
TRỊ CHƠI
ĐĨNG VAI
TRỊ CHƠI
ĐĨNG KỊCH
TRỊ CHƠI
XÂY LẮP
NHĨM TRỊ CHƠI
CĨ QUI TẮC
TRỊ CHƠI
HỌC TẬP
+ Bước 1: Hướng dẫn trị chơi: giải thích nội dung chơi, luật
chơi, hướng dẫn chơi thử.
+ Bước 2 :Theo dõi quá trình chơi.
Theo dõi việc hành động chơi, luật chơi.
Theo dõi khả năng tư duy ngôn ngữ của trẻ. Động viên
khuyến khích trẻ chơi
Theo dõi tiến độ chơi.
+ Bước 3 : Nhận xét đánh giá sau khi chơi.
Nhận xét việc thực hiện nắm vững luật chơi.
Nhận xét thành tích của trẻ trong trị chơi.
- <sub>Phản ánh ấn tượng, biểu tượng và hiểu biết của trẻ về thế </sub>
giới vật chất thơng qua hình khối.
- <sub>Trẻ có thể sử dụng sáng tạo, đa dạng các loại nguyên vật </sub>
<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>
- Củng cố, rèn luyện và phát triển khả năng định hướng trong
không gian của trẻ.
- Phát triển tư duy trực quan cũng như trí tưởng tượng sáng
tạo của trẻ.
<i><b>c. PP hướng dẫn:</b></i>
<i><b>- </b></i>Tùy thuộc vào chủ đề đang triển khai và điều kiện cụ thể,
giáo viên có thể gợi ý, khơi gợi hứng thú của trẻ lựa chọn
các trò chơi phù hợp
<i><b>- </b></i>Trò chơi xây dựng phải là những vật liệu đơn lẻ, rời để trẻ
tự lắp ghép xây dựng theo chủ đề. Tuyệt đối không sử dụng
các đồ chơi lắp ráp sẳn.
<i><b>- </b></i>Khơi gợi trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng
- Động viên kịp thời những sáng tạo của trẻ
- Với bố cục, cơng trình lớn, gợi ý để tự trẻ phân công công
việc
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, tham gia ý kiến, cung cấp
thêm đồ chơi
<b>3.4. Trò chơi vận động</b>
<i><b>a. Ý nghĩa:</b></i>
- Nhằm rèn luyện và hoàn thiện các vận động cho trẻ.
- Là phương tiện chủ yếu giáo dục thể lực cho trẻ, giải quyết
các nhiệm vụ vận động dưới dạng trò chơi nên trẻ vận động
tích cực, thoải mái.
<i><b>b. Cấu trúc:</b></i>
- Nội dung chơi: nhiệm vụ vận động mà trẻ phải thực hiện
– Khi hướng dẫn trò chơi trẻ đã biết, giáo viên cần nhắc lại
luật chơi, cách chơi. Mỗi lần chơi nên thêm một vài tình tiết,
vận động mới hoặc thay đổi hình thức cho trị chơi thêm hấp
dẫn nhưng khơng làm ảnh hưởng đến nội dung hoặc luật của
trò chơi để kích thích trẻ hoạt động tích cực và sáng tạo hơn.
– Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên động viên kịp thời trẻ
thực hiện đúng luật chơi, khuyến khích những trẻ thụ động,
chậm chạp tham gia vào trò chơi.
<b>3.5. Trò chơi đóng kịch</b>
<i><b>a. Đặc điểm:</b></i>
- Là trị chơi phan vai theo tác phẩm văn học
- Trẻ phản ánh tích cách, hành động, quan hệ xã hội của các
nhân vật trong các tác phẩm văn học và thể hiện thái độ đối
với nhân vật thơng qua điệu bộ, giọng nói và hành động.
<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>
- Tích lũy kinh nghiệm sống cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ văn học và sự phát triển xúc cảm, tình
cảm thẩm mỹ ở trẻ.
<i><b>c. PP hướng dẫn</b></i>:
- Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sẽ đóng kịch
-Xem tranh minh hoạ kết hợp đàm thoại với trẻ về tác phẩm
văn học sẽ đóng kịch :
<b>BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HĐVC</b>
<sub>Nhóm 1. Xác định chủ đề chơi và đặt tên cho chủ đề</sub>
<sub>Nhóm 2. Xác định các góc chơi cho mỗi chủ đề (có góc mới </sub>
và góc cũ)
<sub>Nhóm 3. Xác định cung cấp đồ dùng, đồ chơi theo hướng mở </sub>
<sub>Nhóm 4. Biện pháp điều tiết số lượng trẻ chơi ở các góc</sub>
<sub>Nhóm 5. Phát triển nội dung chơi ở các góc</sub>
<b>Xác định chủ đề chơi và đặt tên cho chủ đề</b>
<b>Xác định các góc chơi cho mỗi chủ đề </b>
<b>Trị chơi</b> <b>Đồ chơi</b> <b>Địa điểm</b> <b>Hành động phối </b>
<b>hợp</b>
<b>ở các góc khác</b>
<b>Siêu thị (TC </b>
<b>mới)</b>
Các loại quả,
đồ dùng, đồ chơi,
quần áo….
Trong lớp
học
Bán hàng cho
cho góc gia đình
<b>Bưu điện (TC </b>
<b>mới)</b>
Tạp chí, báo,
phong bì, tem thư,
điện thoại đồ chơi,
bút, giấy…
Trong lớp
học
Bán báo, tạp chí
cho góc gia đình.
Đóng gói, gửi thư
cho khách hàng (Trẻ
ở các góc khác)
<b>Bệnh viện</b> Thuốc, dụng
cụ y tế, trang phục
y tế….
Trong lớp
học
<b>Phát triển nội dung chơi ở các góc</b>
<b>Phát triển nội dung chơi ở các góc</b>
<b>Phát triển nội dung chơi ở các góc</b>
- Cách giải quyết:
Để phát triển nội dung ở góc chơi này, cơ giáo sắp xếp lại
góc tạo hình sao cho nhìn thật hấp dẫn
Ví dụ: Với đất nặn: thì ta có thể để hình ảnh từng bước
minh họa cách làm con vật như con voi,con gà,con hươu
sao…
Với giấy màu cơ có thể hỏi trẻ xem với những giấy màu
này các con có thể xé dán con vật gì mà mình yêu thích?
cơ nghĩ nó sẽ rất đẹp …
<b>Liên kết các góc chơi</b>
• Ví dụ: Nội dung "Bản thân bé và gia đình“
<b>Liên kết các góc chơi</b>
- Trẻ ở góc xây dựng xây đã xong mà trẻ chưa biết
chơi gì cô gợi ý cho trẻ để trẻ kết hợp cùng chơi ở góc
nấu ăn qua các câu hỏi gợi mở: Các bác đã xây dựng
xong rồi, sao không đến nhà hàng để tổ chức một bữa liên
hoan thật vui nhỉ? Qua việc gợi ý của cô trẻ biết liên kết
cùng nhau khi chơi, biết giao lưa giữa các nhóm chơi.
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
Mỗi góc chơi phải có 2 mảng:
1. Mảng tường
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
1. Góc xây dựng: Phải có tranh mẫu và mẫu xếp, đồ phụ
trợ.
2. Góc tạo hình: Giá vẽ, bàn, ghế, nguyên vật liệu mở:
tạp chí, tranh ảnh cũ, lịch tờ, các loại hộp để các nguyên
vật liệu (hộp để đứng, hộp để nằm)
+ Các hoạt động:
- Lăn bi trên cát, trên giấy (bi nhúng màu)
- In tay, chân lên nền giấy bằng nước, màu
<sub>Kéo chỉ nhúng mực, màu</sub>
- Xâu luồn
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
3. Góc sách: Bàn, ghế, giấy trắng, bút, cho trẻ được tơ, vẽ
tranh truyện
+ Có nhiều loại sách:
- Sách minh họa truyện (cho trẻ làm sách, làm tranh minh
họa truyện, mỗi trẻ thể hiện một bức tranh có sự logic)
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
- Sách hình: Để trẻ học tốn. Cần có tạp chí cũ để trẻ lựa
chọn hình và cắt dán vào giấy.
- Sách ước mơ của bé: Cho trẻ suy nghĩ về ước mơ của
mình rồi vẽ vào giấy, sau đó cho trẻ quan sát và bình luận
về ước mơ của nhau
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
- Sách học về nghề nghiệp: Trang 1 đặt câu hỏi, trang 2
trẻ vẽ về nghề phù hợp
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
4. Góc gia đình: Có các đồ phù trợ có thể vẽ hoặc làm
bằng bìa, đồ vật thật đem từ gia đình đến, tranh mẫu về
5. Góc học tập: Đồ vật, tranh ảnh nhỏ, bút, giấy, chữ
số…
<b>Đồ dùng đồ chơi mở</b>
6. Góc âm nhạc, vận động: Có gương để trẻ nhìn thấy
vận động của mình; chơi với bóng khi có mặt trời; các
dụng cụ âm nhạc treo tường; có tai nghe để nghe nhạc
riêng (học tôn trọng người khác)
7. Góc cát nước: Đồ dùng treo trên tường, chơi tắm búp
bê để tạo cảm xúc, đong đo cát, nước (phễu, chai lọ). Tạo
các hoạt động mở. Ví dụ: Đào mương, đổ nước.
<b>Điều tiết số lượng trẻ chơi ở các góc</b>
- Dựa vào nội dung trị chơi
- Khơng gian ở các góc
- Hứng thú chơi của trẻ
Điều tiết số lượng trẻ ở các góc bằng thẻ chơi
Ví dụ: Trị chơi học tập bao giờ cũng ít trẻ chơi, vì bao
giờ cũng có kết quả.
<b>Cách cung cấp kinh nghiệm</b>
- Làm sống lại kinh nghiệm của trẻ
<b>Phát triển thao tác chơi cho trẻ</b>
- Tên trẻ
Thao tác: ví dụ: Sử dụng vật thay thế
<b>Trẻ tự tin, độc lập, tự chủ, hạnh phúc, thích hoạt động, </b>
<b>nghe và hiểu người khác nói, biết quan tâm, chia sẻ.</b>