Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án ÂN 1, 2, 3-Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

tuÇn 10



Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
Bi chiỊu


<i><b>Khối I </b></i> <i><b>Âm nhạc</b><b> </b></i>


<b>Chủ đề 4: HỊA BÌNH</b>


<i><b>Tiết 1: Học bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.


- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài Quê hương tươi đẹp.


- Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông các hoạt động
trải nghiệm khám phá.


<b>II. Chuẩn bị của GV: </b>


* GV: Chơi đàn hát thuần thục bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ.
Thực hành các hoạt động và trải nghiệm và khám phá.
* HS: Nhạc cụ gõ ,thanh phách, trống nhỏ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Học bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ (20p)


- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và xuất xứ.



- GV cho HS nghe bài hát kết hợp với vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.
- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo sự hướng dẫn của GV.


- GV cho HS khởi động giọng hát.


- GV đàn và hát mẩu từng câu, cho HS tập hát mỗi câu một vài lần, hát nối
tiếp câu hát thứ nhất với câu thứ 2, thực hiện tương tự với các câu hát khác.
- GV cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng và thể hiện nhịp nhàng và
thể hiện sắc thái trong sáng tha thiết.


- GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ.
2. Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp (7p)


- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách


- GV đàn và hát một câu 2 đến 3 lần, ví dụ: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở
về, GV yêu cầu HS nghe và nhớ được câu hát, sau đó hát lại câu hát đó. GV
có thể thực hiện câu hát khác.


3.Trải nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao-thấp, dài-ngắn, to-nhỏ,
(8p)


- GV dùng nhạc cụ chơi 2 nốt Đô – Son: Nếu HS nhận ra âm thanh cao thấp
thì vỗ tay xuống đùi, nếu nhận ra âm thanh cao thì giơ 2 tay lên cao. Thực
hiện lần lượt với từng nhóm.


- GV dùng nhạc cụ chơi 2 nốt Mi và Son, nốt thứ nhất ngân dài 4 phách, nốt
thứ 2 ngân 1 phách, nếu HS nhận ra âm thanh ngân dài thì dang 2 bàn tay xa
nhau, nếu nhận ra âm thanh ngắn lại thì chụm 2 bàn tay gần nhau. GV thực


hiện với từng nhóm. GV có thể thay nốt Mi bằng nốt khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các
em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe.


<i><b>Lớp 1A</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:</b>
<b>LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Thực hiện được một số cơng việc vệ sinh lớp học để giữ gìn lớp học sạch, đẹp
như: quét dọn, sắp xếp bàn ghế, đồ dùng học tập.


- Có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn lớp học gọn gàng, sạch, đẹp.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Sơ đồ lớp học, bút sáp màu.


- Dụng cụ quét dọn: giẻ lau, chổi, hốt rác, thùng rác.


<b>3. Các hoạt động cụ thể:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hành vệ sinh lớp học</b></i>
<i>a. Mục tiêu</i>



HS thực hiện được một số công việc cụ thể để giữ vệ sinh lớp học như:
quét rác, lau cửa kính, lau bảng, lau bàn ghế.


<i>b. Cách tiến hành</i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận, phân cơng việc giữ gìn vệ sinh lớp học theo
gợi ý:


+ Nhóm qt phịng học;


+ Nhóm lau bảng, cửa kính, vệ sinh tường;
+ Nhóm lau bàn ghế;


+ Nhóm kê xếp, vệ sinh khu để giày dép, mũ nón.


- Các nhóm tiến hành việc vệ sinh lớp học theo phân công.


- GV tổ chức cho HS tự đánh giá việc giữ gìn vệ sinh lớp học của cá nhân và
cả lớp.


<i>c. Kết luận</i>


- Vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ tạo ra môi trường thuật dạy và học của cả
thầy và trò.


- Mọi thành viên trong lớp đều có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh lớp học sạch,
đẹp.


<i><b>Hoạt động 2: Sắp xếp bàn ghế và đồ dùng học tập</b></i>
<i>a. Mục tiêu</i>



HS sắp xếp được bàn ghế, đồ dùng học tập của cá nhân gọn gàng, ngăn
nắp.


<i>b. Cách tiến hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS quan sát, hỗ trợ và đánh giá việc sắp xếp của các bạn trong nhóm,
trong lớp về việc sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và chỗ ngồi gọn gàng, ngăn
nắp.


- GV tổ chức cho HS chia sẻ về cảm nghĩ của bản thân khi thực hiện việc giữ
gìn lớp học sạch, đẹp.


<i>c. Kết luận</i>


- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân gọn gàng, ngăn nắp giúp cho việc học tập
trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn.


- Mỗi HS đều có trách nhiệm sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp cả
ở trên lớp và ở nhà.


________________________________
Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020


<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


<i><b>Lớp 2A</b></i> <i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Tiết 9:</b></i>



<b>Học bài hát Chúc mừng sinh nhật</b>



Nhạc Anh


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo phách bài hát.
- Biết bài hát Chúc mừng sinh nhật là nhạc Anh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Nhạc cụ, tranh trẻ em nước ngoài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1)</b> Khởi động: (3p) GV gọi ba HS lên hát lại ba bài hát Thật là hay; Xoè hoa;
Múa vui. HS thực hiện lần lượt. GV nhận xét – tuyên dương.


<b>2)</b> Bài mới: (29p)


<b>Hoạt động 1: Học bài hát Chúc mừng sinh nhật</b>


- GV treo tranh vẽ trẻ em. HS quan sát.


- GV giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng đều có một ngày sinh nhật, một
ngày đầy ý nghĩa và thật là vui khi hàng năm đến ngày đó. Có một bài hát để
chúng ta hát mừng tất cả các bạn nhân ngày sinh nhật. Hơm nay thầy trị
chúng ta cùng học bài hát đó.



- GV hát mẫu, đàn mẫu. HS chú ý lắng nghe.


- GV đọc mẫu lời ca, cho hs đọc từng câu, sau đó đọc cả bài cả bài. HS nghe
thực hiện.


- GV dùng nhạc cụ tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS nghe thực
hiện từng câu theo lối móc xích. GV nhận xét.


- GV cho HS nghe đàn hát lại tập thể cả bài. HS thực hiện. GV nhận xét –
sửa sai. HS thực hiện lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>


- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu.


Mừng ngày sinh một đoá hoa, mừng ngày sinh nhật một khúc ca ....
<b> x x x x x x x x x x x x x</b>
- GV thực hiện và cho HS thực theo. HS chú ý thực hiện.


- GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại tập thể. GV cho HS sử dụng nhạc
cụ gõ hát kết hợp gõ đệm. HS thực hiện.


- GV cho HS luyện hát theo dãy. Dãy 1 hát, dãy 2 gõ đệm, dãy 3 lắng nghe
nhận xét và sau đó đổi cho nhau. HS thực hiện theo dãy. Lớp nhận xét, GV
nhận xét thi đua giữa các dãy, tuyên dương những cá nhân hát tốt.


<b>3)</b> Củng cố, dặn dò: (3p)


- GV đánh đàn cho HS hát lại tập thể. HS thực hiện.
- Về nhà luyện hát kết hợp gõ đệm.



<i><b>Lớp 3B Âm nhạc </b></i>
<i><b>Tiết 9:</b></i>


<b>Ôn tập 3 bài hát:</b>



<b>Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ba bài hát.
- HS biết hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp.
- Tập biểu diễn bài hát.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Nhạc cụ, tranh minh họa.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1) Khởi động: (4p) GV treo lần lượt ba bức tranh liên quan tới 3 bài hát đã
học


? Bức tranh gợi đến bài hát nào đã học. HS trả lời, GV nhận xét – tuyên
dương.


2) Bài mới: (27p)


<b>* Hđ1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học </b>(HĐ nhóm)



- GV cho HS nghe đàn hát lại bài hát. HS thực hiện tập thể. GV nhận xét.
- HS hát kết hợp gõ đệm. HS thực hiện.


- GV nhắc lại các động tác phụ hoạ và cho HS thực hiện lại. HS thực hiện tập
thể. GV nhận xét – sửa sai. HS nghe thực hiện lại.


- Gọi cá nhân, tổ, tốp, .... lên hát và biểu diễn. HS thực hiện. GV nhận xét –
tuyên dương.


<b>* Hđ 2: Ôn tập bài hát Đếm sao </b>(HĐ nhóm)


- GV đánh đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4. HS thực hiện tập
thể. GV nhận xét.


- GV hướng cho HS chơi trò chơi với bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Khi đếm 1 ta tự vỗ vào nhau.


+ Khi đếm 2-3 giơ tay vỗ vào tay bạn.


- Mời một HS lên làm mẫu với GV. Cả lớp chú ý.
- HS chơi trò chơi. HS thực hiện. GV quan sát.


- GV chia đơi lớp cho HS chơi trị chơi với nhau và ngược lại. HS thực hiện.
- GV cho HS đại diện lên chơi trước lớp. HS thực hiện. Lớp nhận xét, GV
nhận xét.


<b>* Hđ 3: Ôn tập bài hát Gà gáy </b>(HĐ cá nhân)


- GV đánh đàn cho HS hát lại bài hát tập thể. GV nhận xét – sửa sai.HS thực


hiện lại.


- GV cho HS hát từng câu nối tiếp nhau theo 3 dãy. HS thực hiện theo dãy
sau đó đổi câu hát cho nhau và câu 4 cả lớp cùng hát. HS thực hiện.


- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm. HS thực hiện tập thể. GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cá nhân lên bảng biểu diễn bài hát.


3) Củng cố, dặn dò: (3p) (Hoạt động cả lớp)


- GV nhận xét tiết học, đánh đàn cho HS hát một bài hát.
- GV nhận xét tiết học.


______________________________


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Khối II</b></i> <b>Luyện Âm nhạc</b>


<b>LUYỆN TẬP, TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT</b>
<b>THẬT LÀ HAY, XÒE HOA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái 2bài hát.
- HS tập biểu diễn được 2bài hát.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Nhạc cụ, trò chơi.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1) Khởi động: GV mời hai HS lên lần lượt thực hiện bài hát Thật là hay.
HS thực hiện. GV nhận xét – tuyên dương.


2) Ôn luyện:


<b>* Hđ 1: (HĐ cá nhân) Ôn tập, tập biểu diễn bài hát Thật là hay</b>


- GV đánh đàn giai điệu. HS lắng nghe hát lại bài hát tập thể. GV nhận xét
– sửa sai. HS thực hiện lại tập thể 2 – 3 lượt.


- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp.
- HS thực hiện lần lượt.


- GV cho HS hát thi đua theo tổ. Tổ 1 hát; tổ 2 vỗ đệm; tổ 3 lắng nghe nhận
xét. Sau đó đổi ngược cho nhau.


- GV nhận xét thi đua giữa các tổ, tuyên dương tổ thực hiện tốt nhất.
- GV cho HS hát kết hợp biểu diễn trước lớp đơn ca, song ca, tốp ca, ….
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV cho HS hát tập biểu diễn trước lớp cá nhân, song ca, tốp, nhóm. HS
thực hiện cá nhân,….


- GV cùng HS nhận xét - tuyên dương.


<b>* Hđ 2: (HĐ cá nhân) Ôn tập, tập biểu diễn bài hát Xòe hoa</b>



- GV đánh đàn giai điệu. HS lắng nghe hát lại bài hát tập thể. GV nhận xét –
sửa sai. HS thực hiện lại tập thể 2 – 3 lượt.


- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách, theo nhịp.
- HS thực hiện lần lượt.


- GV cho HS hát kết hợp biểu diễn trước lớp đơn ca, song ca, tốp ca, ….
- HS thực hiện.


- Lớp và GV nhận xét tuyên dương.


- GV cho HS hát tập biểu diễn trước lớp cá nhân, song ca, tốp, nhóm. HS
thực hiện cá nhân,….


- GV cùng HS nhận xét - tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ cả lớp)


GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài hát tập thể.
GV nhận xét tiết học.


________________________________


<i><b>Lớp 3A</b></i>


<b>Âm nhạc:</b>


(Đã soạn ở thứ 3)


_________________________________
Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020


<i><b>Lớp 2B</b></i>


<b>Âm nhạc:</b>


(Đã soạn ở thứ 3)


_______________________________


<i><b>Khối I</b></i> <b>Luyện Âm nhạc</b>


<b>Luyện tập bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.


- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm,vận động đơn giản.
- Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông các hoạt động trải
nghiệm khám phá.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ (17p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm điện tử 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện
sắc thái.



- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. HS thực hiện 2-3 lần.
- GV nhận xét – sửa sai. HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm.


- GV cho HS hát kết hợp vận động. HS thực hiện tập thể.
- GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại.


- GV chia dãy cho HS hát thi đua. HS nghe thực hiện.
- GV nhận xét thi đua giữa các dãy.


<b>2.Trải nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao -thấp, dài- ngắn, </b>
<b>to-nhỏ, (18p)</b>


- GV dùng nhạc cụ chơi 2 nốt Đô – Son: Nếu HS nhận ra âm thanh cao thấp
thì vỗ tay xuống đùi, nếu nhận ra âm thanh cao thì giơ 2 tay lên cao. Thực
hiện lần lượt với từng nhóm.


- GV dùng nhạc cụ chơi 2 nốt Mi và Son, nốt thứ nhất ngân dài 4 phách, nốt
thứ 2 ngân 1 phách, nếu HS nhận ra âm thanh ngân dài thì dang 2 bàn tay xa
nhau, nếu nhận ra âm thanh ngắn lại thì chụm 2 bàn tay gần nhau. GV thực
hiện với từng nhóm. GV có thể thay nốt Mi bằng nốt khác.


- GV dùng trống gõ âm thanh to hoặc nhỏ, nếu HS nhận ra âm thanh to thì giơ
ngón tay cái, nếu nhận ra âm thanh nhỏ thì giơ ngón tay út.


* Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các
em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe.


<b>_________________________________ </b>


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>



<i><b>Khối II </b></i> <i><b> </b></i>


<b>Kĩ năng sống</b>


<b>BÀI: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thấy rõ lợi ích khi là một người khách lịch sự.


- Thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở thực hành kĩ năng sống.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


A. Khởi động:


Thế nào là câu hỏi thông minh?
B. Bài mới:


* Giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: (HĐ cả lớp) Vì sao cần lịch sự?
- GV cho HS đọc truyện: Người khách lịch sự.


- Cả lớp theo dõi.



- GV cho HS quan sát hình ảnh ở VBTTH trang 11 và thảo luận câu hỏi qua
các tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Lễ phép chào hỏi.
b) Bày bừa đồ ra nhà.
c) Gọn gàng, sạch sẽ.


- Gọi HS nêu kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và kết luận: Ai cũng yêu quý những người khách lịch sự.
* Hoạt động 2: (HĐ nhóm 4) Ln được chào đón.


- GV cho các nhóm thảo luận các câu hỏi:


+ Em là người khách lịch sự thì người khác có đón chào em khơng ?
+ Người khách mà em thích đón chào nhà mình là người thân ?


- GV cho HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi, thảo luận theo nhóm thống
nhất kết quả.


- Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận.


+ Người khách lịch sự luôn được chào đón.


+ Em thích đón chào một người khách như thế nào thì chính em hãy là
người khách như vậy đến nhà người khác.


* Hoạt động 3: (HĐ cặp) Chào hỏi.



- GV đưa ra các tình huống sau và cho HS thảo luận cặp đôi.
a) Khi đến nhà người khác, em có cần chịa hỏi khơng ?
b) Em chào hỏi như thế nào ?


- GV cho HS làm việc sau đó gọi nêu kết quả trước lớp, các học sinh khác
nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và kết luận chung.
C. Củng cố, Dặn dò: (HĐ cả lớp)


Cần lịch sự khi đến nhà người khác.
GV nhận xét tiết học.


_____________________________
<i><b>Lớp 2A</b></i>


<b>Hoạt động NGLL:</b>


<b>CHỦ ĐIỀM: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết được vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.


- Biết thể hiện lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo bằng những việc làm cụ thể.
- Rèn kĩ năng giao tiếp lễ phép, kĩ năng hợp tác, trải nghiệm khám phá trong
học tập


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Tranh về các thầy cơ giáo, loa, máy trợ giảng, bìa, bút lơng, bút dạ, giá treo


tranh, một số bài hát, hoa, lọ hoa.


<b>III.Các hoạt động:</b>


1. ổn định tổ chức lớp: 1p


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ học tập các bạn.
- Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra.


- GV nhận xét.
2. Bµi míi:


<b>* HĐ1: Khởi động: Hát bài: Thầy Cô giáo</b>


- Cả lớp hát tập thể


- GV: + Qua bài này em cảm nhận được cô giáo là người như thế nào ?
+ Đến trường có giúp em những điều gì?


+ Cơ thầy giáo có cơng lao lớn đối với các em, vậy em cần tỏ tình cảm
gì đối với thầy cơ giáo ?


- GV: Trường học là ngơi nhà thứ hai của em, ở trường có cô giáo hiền như
mẹ dạy dỗ em nên người.Vậy các em phải kính trọng và biết ơn thầy cơ
giáo.


- Giới bài tên chủ điểm của tiết HĐNGLL: Kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- HS đồng thanh nhắc tên chủ điểm của tiết hoạt động


<b>* HĐ2: Khám phá: Ai nhanh ai đúng?</b>



<i>Bước 1: GV nêu luật chơi</i>


- Các em lần lượt nghe lời các bài hát và tìm nhanh tên bài hát hoặc hát
tiếp bài hát.


- Bạn nào giơ tay nhanh sẽ giành được quyền trả lời đoán đúng tên bài hát
hoặc hát đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay. Nếu không trả lời đúng
nhường


quyền trả lời cho các bạn còn lại.
<i>Bước 2: HS tham gia chơi.</i>


<i>Bước 3: Kết thúc trò chơi.</i>


- GV nhận xét, giới thiệu hoạt động tiếp theo.


<b>* HĐ3: Trải nghiệm: Cùng trổ tài</b>


<i>Bước 1: GV nêu cách chơi và luật chơi (Có 3 đội chơi với 3 nội dung khác </i>
nhau).


Đội 1: Họa sĩ nhí: Tơ màu vào tranh tặng thầy cơ giáo
Đội 2: Ca sĩ nhí: Hát các bài hát về thầy cô giáo


Đội 3: Khéo tay hay làm: làm thiếp chúc mừng tặng thầy cô giáo .


<i>Bước 2: Chọn đội trưởng của 3 đội, các đội trưởng thuyết phục các thành </i>
viên tham gia về đội mình.



<i>Bước 3: HS tham gia trổ tài. (nhạc nền bài hát Bông hồng tặng cô và</i>
Những bông hoa những bài ca)


<i> Bước 4: Các đội trưng bày sản phẩm trình bày nội dung và biểu diễn.</i>
GV nhận xét và tuyên dương các đội.


<b>* HĐ4: Hoạt động nối tiếp:</b>


- GV hỏi: Hằng ngày đến trường em phải làm những gì để tỏ lịng kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×