Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Năm học 2019 - 2020</b>



<b>PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ NINH HÒA</b>


<b> TRƯỜNG THCS TRỊNH PHONG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>


<b>Sợi tảo xoắn có màu lục, kích </b>
<b>thước nhỏ. </b>


(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,


ruộng lúa nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>Vì sao tảo xoắn có màu lục?</b>


<i><b>- Do tế bào tảo xoắn có </b><b>thể màu</b><b> chứa </b></i>
<i><b>chất </b><b>diệp lục</b><b>.</b></i>



<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,


ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có thể màu chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


Thể màu
Vách tế
bào


Nhân tế
bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>Nhận xét đặc điểm của rong mơ </b>
<b>về: hình dạng, màu sắc.</b>


<b>1. Cấu tạo của tảo</b>



<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có thể màu chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.
- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, dạng cành
cây, trong tế bào ngoài chất diệp lục
còn có chất màu nâu.


<b>Vì sao rong mơ có màu nâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Rê</b> <b>Thân</b> <b>Lá</b> <b>Hoa</b> <b>Quả</b>


Cây xanh có hoa
Rong mơ


<b>X</b> <b>X</b> <b>X</b> <b>X</b>


<b>Giá bám</b>
<b>X</b>
<b>Giống </b>


<b>thân</b>
<b>Giống </b>
<b>lá</b>
<b>Giống quả</b>
<b>(phao nổi)</b>


<b>CÂY XANH CÓ HOA</b> <b>RONG MƠ</b>


<b>Em hãy so sánh hình dạng ngoài của Rong mơ với 1 Cây xanh có hoa</b>


<b>Khơng </b>
<b>có</b>


<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>2. Một vài tảo khác thường gặp</b>
<b>a) Tảo đơn bào</b>


<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i> (tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có thể màu chứa


chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 42– Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>2. Một vài tảo khác thường gặp</b>


<i><b>a) Tảo đơn bào</b></i>


Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic…


<i><b>b) Tảo đa bào</b></i>


<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)


- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có thể màu chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>




<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>2. Một vài tảo khác thường gặp</b>
<b>a) Tảo đơn bào</b>


Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic…


<b>b) Tảo đa bào</b>


Ví dụ: tảo vòng, rau diếp biển, rau
cau, tảo sừng hươu…


<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có thể màu chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tảo biển</b>



<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Rong ruột heo</b>


<b>Rong cùi bắp</b> <b><sub>Rong câu </sub></b> <b><sub>Rong quạt</sub></b>


<b>Rong tùng</b> <b>Rong mơ</b>


<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tảo nước ngọt</b></i>


<b>TẢO ĐƠN BÀO</b> <b>TẢO ĐA BÀO</b>


<i><b>Tảo bẹ nâu</b></i> <i><b><sub>Tảo dù</sub></b></i>


<i><b>Tảo biển</b></i>


<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>




Em có nhận xét gì về tảo


nói chung? (Cấu tạo, màu



sắc, môi trường sống)



- Cấu tạo đơn giản (đơn bào,


đa bào, chưa có rễ, thân, lá


thật sự).



- Có màu khác nhau và luôn


có diệp lục.



- Bên trong chưa phân hóa


thành các mô điển hình.





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>2. Một vài tảo khác thường gặp</b>
<b>a) Tảo đơn bào</b>


Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic…


<b>b) Tảo đa bào</b>


Ví dụ: tảo vòng, rau diếp biển, rau


cau, tảo sừng hươu…


<b>3. Vai trò của tảo</b>
<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có <i>thể màu</i> chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính.


- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, dạng cành
cây, trong tế bào ngoài chất diệp lục
còn có chất màu nâu.


* Đặc điểm chung của tảo:
-Sớng ở nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Vai trị </b>


<b>của tảo</b>


<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>


* Có lợi:



- Góp phần cung cấp oxi và thức ăn


cho các động vật ở nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Làm đẹp: mặt nạ, kem dưỡng da…



<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trong nông nghiệp:</b>



- Làm thức ăn cho gia súc cung cấp nhiều chất đạm và vitamin.


- Làm phân bón tăng độ màu mỡ cho đất



<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>




Một số tảo dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công


nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm…



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nuôi tảo để sản xuất nhiên liệu



<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đợt tảo biển bùng phát nở hoa đầy ấn tượng tại Leigh, gần Cape


Rodney, New Zealand.

<i>(Anh: M. Godfrey, NIWA).</i>



<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>2. Mợt vài tảo khác thường gặp</b>
<b>a) Tảo đơn bào</b>


Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic…


<b>b) Tảo đa bào</b>



Ví dụ: tảo vòng, rau diếp biển, rau
cau, tảo sừng hươu…


<b>3. Vai trò của tảo</b>
<b>1. Cấu tạo của tảo</b>


<i><b>a) Quan sát tảo xoắn</b></i>(tảo nước ngọt)
- Môi trường sống: mương, rãnh,
ruộng lúa nước.


- Đặc điểm: cơ thể đa bào, dạng sợi,
tảo có màu lục nhờ có <i>thể màu</i> chứa
chất diệp lục.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp.


<i><b>b) Quan sát rong mơ</b></i> (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ven biển nhiệt đới.


- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính.


- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, dạng cành
cây, trong tế bào ngoài chất diệp lục
còn có chất màu nâu.


* Đặc điểm chung của tảo:
-Sống ở nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 42 – Bài 37 TẢO</b>



<b>Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT</b>



<b>3. Vai trò của tảo</b>
<b>a) Có lợi:</b>


- Góp phần cung cấp oxi và thức ăn,
nơi ở cho các động vật ở nước.


- Làm thức ăn cho người và gia súc.
- Làm phân bón, thuốc, nguyên liệu
trong công nghiệp…


- Hiện tượng “nước nở hoa” gây ô nhiễm
môi trường nước; một số tảo gây hại lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Vai trò của tảo là:</b>



A. Làm thức ăn cho người và


gia súc.



B. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi


ở cho động vật ở nước.



C. Một số trường hợp tảo có thể


gây hại.



D. Cả 3 câu trên đều đúng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Vì sao tảo xoắn có


màu lục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vì sao rong mơ có


màu nâu?



-Trong tế bào ngoài chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tại sao tảo sống


ở môi trường



nước?



- Cơ thể chưa có rễ, thân, lá


thật sự



Chưa có mạch dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

*

Bài cũ

: làm vào giấy làm bài trả lời câu hỏi


-Câu 1: Nêu đặc điểm chung của tảo.



- Câu 2: Em hiểu gì về hiện tượng “nước nở hoa”



*

Bài mới

:



- Đọc trước bài tiếp theo: Bài 38. Rêu – cây rêu.


+ Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu



+ Sự sinh sản và phát triển của rêu


+ Phân biệt rêu và tảo




</div>

<!--links-->

×