Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Học kì II Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng nắm Tay Đóng Cọc,
Lờy tai Tát nớc, Móng Tay Đục Máng
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài
năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cốu Khây, tinh thông, yêu tinh
- Hiểu nội dung phần đàu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Giáo án lớp 4 - Học kì II
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 19: Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
..
Tiết 2: Toán
Ki- lô-mét vuông
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;
Biết 1 km
2
=
1000 000 m
2
và
ngợc lại
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích:cm
2
, dm
2
, m
2
, km
2
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng,
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( 1p)
2. Giới thiệu về km
2
( 10p)
- Để đo diện tích lớn nh diện tích của thành phố, khu
rừng ,....ngời ta thờng dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-
mét vuông.
- Giới thiệu cách đọc và cách viết ki-lô-mét vuông.
Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km
2
- Giới thiệu 1km
2
= 1 000 000 m
2
3. Thực hành: ( 20p)
- Bài 1, 2 : HS đọc kĩ từng câu và tự làm( GV chấm
5em) Cho đọc kết quả
(Chú ý: các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ;
Km
2
với m
2
và m
2
với dm
2
)
- Bài 3 :
GV hớng dẫn: HS giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2
- Bài 4 HS khá tự làm
Đáp số: a/ Diện tích phòng học là: 40 m
2
b/ Diện tích nớc VN là: 330 991km
2
4. Củng cố dặn dò: ( 4p)
-HS nêu lại cách đọc và viết các số có đơn vị đo km
2
HS nghe
Quan sát tranh
Gọi 3 em đọc
2 em lên bảng viết
2HS đọc đề bài.
-Làm nhóm
- Trình bày KQ
- Nhận xét
-Làm vở
1 HS lên bảng làm
Nhận xét
- Làm vở
Đọc KQ
Vài em lấy ví dụ: đọc và
viết
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Đạo đức
Kính trọng, biết ơn ngời lao động
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức đợc vai trò của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép kĩ thuật
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ
thuật.
- Sử dụng đuợc cờ-lê, tua-vít, để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV, HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tên gọi, nhận dạng các chi tiết
và dụng cụ
- GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 ( Sgk)
- Cho HS tự gọi tên vài nhóm chi tiết
- Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lợng của từng
chi tiết, dụng cụ trong bảng( H1, Sgk)
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi
tênđúng và số lợng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hớng dẫn HS sắp xếp các chi tiết trong hộp
- GV cho HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,
dụng cụ nh H1, Sgk
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
- GV hớng dẫn HS thao tác lắp vít
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lắp vít
- Cho cả lớp tập lắp vít
- GV hớng dẫn thao tác tháo vít
- GV cho HS thực hành tháo vít
- GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong hình 4, Sgk
- Gọi HS nêu tên gọi và số lợng của mối ghép
- GV thao tác tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn
gàng
- Cho HS thao tác lắp và tháo các chi tiết còn lại trong hình 4
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
Lắng nghe
Nối nhau gọi tên
Hoạt động theo hớng
dẫn của GV
HSTL
Lắng nghe
Thực hành gọi tên,
nhận dạng trong nhóm
Quan sát
2 HS lên bảng thực
hành lắp vít
Cả lớp thực hành
Quan sát hớng dẫn của
GV và H3, TLCH, Sgk
Cả lớp thực hành
Quan sát
TL câu hỏi của GV
Quan sát
Thực hành lắp ghéptheo
nhóm
Luyện từ và câu
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kẻ Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1phần luyện tập, lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài: (3P)
2.Tìm hiểu VD: (13P)
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6, Sgk
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chốt lời giảI đúng
+ Những CN trong các câu kể AI làm gì ? vừa tìm đợc
trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Hãy cho
VD về mỗi loại từ đó?
+ Trong câu kể AI làm gì những sự vật nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu AI làm gì do loại từ ngữ nào tạo
thành?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt
4. Luyện tập: (17P)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giảI đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi ngời,
vật trong tranh
- Yêu cầu HS làm vở- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc lại đoạn văn của mình
- Nhận xét, sửa lỗi
5. Tổng kết dặn dò: (3P)
- Nhận xét tiét học - Về nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh vào
vở
2 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
1 HS lên bảng, cả lớp
làm bằng chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
Nối tiếp nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
2 HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm
vở
Nhận xét, chữa bài
Nối nhau đọc
1 HS đọc
Quan sát tranh, trao đổi
và TL
Làm bài vào vở
Treo bảng phụNhận xét,
sửa lỗi
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- GiảI các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km
2
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.LTBC- Giới thiệu bài: (3P)
2. H ớng dẫn luyện tập: (30P)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bảng con , gọi 2 HS lên bảng
- GV chấm 7-8 bài, củng cố cho HS cách chuyển đổi
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trớc lớp
+ Khi tính diện tích của HCN b có bàn HS tính nh sau: 8000 x
2 = 16000m. Theo em bạn đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì vì
sao?
+ Nh vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lợng
chúng ta phải chú ý điều gì?
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc các số đo diện tích của các thành
phố, sau đó so sánh
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lợng
- Nhận xét, kết luận
Bài 4. HS khá
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chấm chữa bài
Bài 5. GV giới thiệu về Mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ
số dân trung bình sóng trên diện tích 1km
2
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 Sgk và hỏi: + Biểu đồ
thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố?
- GV yêu cầu HS tự TL 2 câu hocỉ của bài vào vở
- Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận
3. Tổng kết dặn dò: (3P)
- Nhận xét tiết học- BTVN: 5
1 HS đọc
Làm bảng con theo 2
dãy, 2 HS lên bảng
HS giảI thích
1 HS đọc
2 HS lên bảng, lớp
làm nháp
TL
1 HS đọc
Thực hiện so sánh
2 HS đọc
Làm vở, 1 HS lên
bảng
Lắng nghe
Đọc biểu đồ và TLCH
2 HS TL
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài ngời
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó ,lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơI đúng nhịp thơ, nhấn giọng
ở các từ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài
- Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên tráI đất này là vì con ngời, vì trẻ
em. Hãy giành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất
- HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk, bảng phụ - HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát tranhSgk(3P)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài( 30P)
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ,
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
+ Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH:
+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời đợc sinh ra đầu tiên?
+ Lúc ấy cuộc sống trên tráI đất nh thế nào?
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH:
+ Sau khi trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời?
+ Vì sao cần có ngay ngời mẹ khi trẻ sinh ra?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Trẻ em nhận biết đợc những gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thày
giáo?
+ Bài học đầu tiên dạy cho trẻ là gì?
- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ và TLCH
+ ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV kết luận
- Ghi ý chính của bài
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
+ Qua phần tìm hiểu nội dung bài thơ, bạn nào cho biết chúng ta
cần đọc bài thơ với giọng nh thế nào cho hay?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
3. Tổng kết dặn dò( 3P)
- Nhận xét giờ học - HTL bài thơ, CB cho giờ sau.
HS quan sát tranh,
lắng nghe
Nối nhau đọc 3 lợt
2 HS đọc
TL
Cả lớp đọc thầm
TL
Lắng nghe
Cả lớp đọc thầm
Nối nhau TL
1 HS đọc
TL
2 HS nhắc lại nội
dung bài thơ
HS nêu cách đọc
7 HS đọc
HS thi đọc theo
nhóm
Tiết 3: Chính tả( Nghe- viết )
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết nội dung BT2, BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :( 1p)
2. H ớng dẫn nghe-viết chính tả :( 15p)
- GV gọi HS đọc đoạn văn
+ Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ của ai?
+ Kim tự tháp Ai Cập đợc xây dựng nh thế nào
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm đợc
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- Thu chấm chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
3 H ớng dẫn làm bài tập chính tả :( 17p)
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia bảng thành 4 cột, gọi 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò :( 2p)
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2
1 HS đọc
TL
Nối nhau nêu từ khó
và viết bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết bài
Đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
2 HS lên bảng, HS
làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS đọc
4 HS lên bảng, lớp
làm bảng con
Tiết : Khoa học
Tại sao có gió
I. Mục tiêu
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Giúp HS: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích đợc tại sao có gió.
- Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch
về nhiệt độ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hộp đối lu,tranh minh hoạ Sgk
- HS: chong chóng, diêm, nến, nén hơng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng TLCH về nội dung bài 36
+ Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió, em cảm thấy nh
thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên?
- GV giảng
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1:Trò chơi: Chơi chong chóng
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay
không
- GV hớng dẫn HS ra sân chơi chong chóng, trong quá trình
chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
+ Làm thế nào để chong chóng quay?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
- GV giới thiệu các dụng cụ làm TN nh Sgk
- GV yêu cầu HS đọc và làm TN theo hớng dẫn của Sgk
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
+ Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
+ Khói bay ra từ mẩu hơng đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy
là do có gì tác động?
- Gọi các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV giảng và hỏi HS:
+ Vì sao có sự chuyển động của không khí?
+ Không khí chuyển động theo chiều nh thế nào?
3 HS lên bảng lần lợt
TLCH ( Thiết kế)
TL
Thực hiện theo yêu cầu
Lắng nghe
Đại diện nhóm trình
bày
HS quan sát TN và các
hiện tợng xảy ra
Đại diện nhóm trình