Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu ôn tập môn Hóa học 10 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ: Lý- Hóa- KTCN </b>


<b>TÀI LIỆU ƠN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Mơn: Hóa học khối: 10 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: 22/2/2021 </i>
<b>I.</b> <b>LÝ THUYẾT </b>


Câu 1: Nêu vị trí các ngun tố nhóm Halogen trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của đơn chất halogen?


Câu 3: Liên kết được hình thành trong phân tử X2( X là đơn chất halogen)?
Câu 4: Tính chất vật lí các đơn chất halogen?


Câu 5: So sánh tính chất hóa học của các đơn chất halogen?
Câu 6: Nêu phương pháp điều chế các đơn chất halogen?


<b>II.</b> <b>BÀI TẬP. </b>
<b>1.</b> <b>Trắc nghiệm. </b>


Câu 1: Trong các phản ứng hoá học sau, brom đóng vai trị là:


(1) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr


(2) H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr


A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Chất oxi hố.
C. Khơng là chất oxi hố, khơng là chất khử D. Chất khử.
Câu 2: Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen



A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron


B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7
C. Halogen là những phi kim điển hình


D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử
halogen X


Câu 3: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
tồn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là


A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít.
Câu 4: Các ngun tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:


A. ns2<sub> np</sub>2<sub> </sub> <sub>B. ns</sub>2<sub> np</sub>3<sub> </sub> <sub>C. ns</sub>2<sub> np</sub>4<sub> </sub> <sub>D. ns</sub>2<sub> np</sub>5<sub> </sub>
Câu 5: Số oxi hóa của Clo trong phân tử AlCl3 là:


A. 0 B. –1 C. +1 D. - 2
Câu 6: Trong dãy các dung dịch axit: HF, HCl, HBr, HI :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C.Tính axit tăng dần đến HCl sau đó giảm dần đến HI.
D.Tính axit biến đổi khơng theo quy luật.


Câu 7: Chất nào sau đây có khả năng ăn mịn thủy tinh?


A.HF. B. HCl. C. HBr . D. HI.


Câu 8: Ở điều kiện thường Clo tồn tại trạng thái:


A. Khí. B. Lỏng C.Rắn D. Chân không



Câu 9: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với khí Clo dư (ở đktc). Khối lượng muối sinh ra là?
A. 32,5 g B.162,5 g C. 24,5 g D. 25,4 g
Câu 10: Tính oxy hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:


A.Cl2 > Br2 >I2 >F2 B. F2 > Cl2 >Br2 >I2
C. Br2 > F2 >I2 >Cl2 D. I2 > Br2 >Cl2 >F2
<b>2.Tự luận. </b>


Câu 1: Hồn thành các dãy chuyển hóa sau:
1. MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2
2. KMnO4 → Cl2 → FeCl3 → KCl
3. NaCl → HCl → Cl2 → KCl → Cl2


Câu 2: Viết Pthh chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh và có tính khử.


Câu 3: Cho 2,3 (g) Natri tác dụng hoàn toàn với clo. Sản phẩm thu được hòa tan vào nước thành
250 (g) dung dịch.


a. Tính thể tích clo đã phản ứng (đktc).


b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.


</div>

<!--links-->

×